• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuaàn 3 - Tieát 3

Bài 3 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I - Mục tiêu bài học:

Sau bài học học sinh cần:

1- Kiến thức:

1.1. Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá

dân số ở các nước phát triển.

1.2. Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển,

nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả

1.3. Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm của từng loại môi trường

và hậu quả, nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

2- Kỹ năng:

- phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.

3- Thái độ:

- Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, bảo vệ hoà bình và chống nguy

cơ chiến tranh

- Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu phải có sự đoàn kết và hợp tác của

toàn nhân loại.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Giáo viên:

- Các tin và hình ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới.

- Phiếu học tập.

2- Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, Phiếu học tập.

III - Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

*HĐ1: Tìm hiểu về vấn đề dân số:

(Nhóm) Chia lớp thành 4 nhóm.

Bước1:

- Các nhóm 1, 2 thực hiện nhiệm vụ:

Tham khảo thông tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng

- Các nhóm 3, 4 thực hiện nhiệm vụ:

Tham khảo thông tin ở mục 2 và phân

I. Dân số.

1. Bùng nổ dân số.

- Dân số thế giới tăng nhanh, năm 2005 đạt 6477 triệu người.

- Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển(80% số dân, 95%

số dân tăng hàng năm của thế giới)

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm mạnh ở nhóm nước phát triển và chậm ở

(2)

tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng.

Gợi ý:

Nhóm 1, 2: Nhận xét về sự thay đổi của tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kỳ, đồng thời so sánh sự chênh lệch về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giữa hai nhóm nước trong từng thời kỳ ì  rút ra nhận định cần thiết.

Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung (nếu cần).

Bước3: GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam.

*HĐ2: Tìm hiểu về vấn đề môi trường (Cá nhân/ cả lớp).

- Yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi trường toàn cầu mà em biết. Sau đó một số em lần lượt đọc cho cả lớp cùng nghe, đồng thời GV ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa phù hợp với các vấn đề môi trường trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS xếp các vấn đề môi trường HS ghi trên bảng theo nhóm như trong SGK.

*HĐ3: Một số vấn đề khác

Bước1: GV gọi HS kể các câu chuyện về nạn khủng bố thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Sau đó GV nhấn mạnh sự cần thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế ngầm của mỗi cá nhân trong xã hội.

Bước2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài: "Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc làm riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân".

nhóm nước dang phát triển.

- Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn.

- Dân số nhóm dâng phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước phát triển đang có xu hướng chững lại.

- Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống.

2. Già hoá dân số.

Dân số thế giới ngày càng già đi.

a. Biểu hiện:

- Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.

- Nhóm nước phát triển có cơ cáu dân số già.

- Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ.

b. Hậu quả:

- Thiếu lao động.

- Chi phí phúc lợi cho người già lớn.

II. Môi trường.

(Thông tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ lục).

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn

2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.

3. Suy giảm đa dạng sinh học.

III. Một số vấn đề khác.

- Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới.

- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ hoà bình và ổn định thế giới.

4. Củng cố:

A. Trắc nghiệm

(3)

Hãy chọn câu trả lời đúng.

a. Dân số toàn thế giới hiện nay là:

A. Đang tăng.

B. Không tăng. C. Đang giảm.

D. Đang dần ổn định.

b. Bùng nổ dân số trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ:

A. Các nước phát triển B. Các nước đang phát triển

C. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển

D. Cả nhóm nước phát triển và đang phát triển nhưng không cùng thời điểm.

c. Trái đất nóng lên là do:

A. Mưa axit ở nhiều nơi trên thế giới.

B. Tầng ôdôn bị thủng.

C. Lượng Cacbonic tăng nhiều trong khí quyển.

D. Băng tan ở hai cực.

B. Tự luận:

1. CM trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển.

2. Kể tên các vấn đề MT toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết.

5. Dặn dò:

- Làm bài tập 2 và 3 trong SGK.

- Sưu tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về môi trường toàn cầu.

IV. Phụ lục.

* PHIẾU HỌC TẬP.

Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập dưới đây:

Một số vấn đề môi trường toàn cầu.

Vấn đề môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn

cầu

Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm biển và đại dương

Suy giảm đa dạng sinh học

Một số vấn đề mang tính toàn cầu

Vấn đề môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu

toàn cầu

-Trái Đất nóng lên.

- Mưa axit

-Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển  hiệu ứng nhà kính.

- Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành CN sử dụng

- Băng tan

- Mực nước biển tăng  ngập nước một số vùng đất thấp.

- ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt và SX.

Cắt giảm lượng CO2, NO2, NO2, CH4 trong SX và sinh hoạt.

(4)

than đốt.

Suy giảm tầng ụ dụn

Tầng ễ dụn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn

Hoạt động CN và sinh hoạt  một lượng khớ thải lớn trong khớ quyển.

Ảnh hởng đến sức khoẻ mùa màng, sinh vật thuỷ sinh.

Cắt giảm lợng CFC trong SX và sinh hoạt

ễ nhiễm biển và đại dương

- ễ nhiễm nghiờm trọng nguồn nước ngọt.

- ễ nhiễm biển

- Chất thải CN, NN và sinh hoạt.

- Việc vận chuyển dầu và cỏc sản phẩm từ dầu mỏ.

-Thiếu nguồn nước sạch.

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ.

- ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh.

-Tăng cường xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lý chất thải.

- Đảm bảo an toàn hàng hải.

Suy giảm đa dạng sinh học

Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Khai thỏc thiờn nhiờn quỏ mức.

- Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyờn liệu,…

- Mất cõn bằng sinh thỏi

Toàn thế giới tham gia vào mạng lướicỏc trung tõm sinh vật, xõy dựng cỏc khu bảo vệ thiờn nhiờn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dân số thế giới đang tăng rất nhanh. Thành phố của chúng ta sẽ lớn hơn nhiều. Sẽ có nhiều nhà máy hơn và nhiều con đường hơn. Chúng ta sẽ cần nhiều nước

Nêu những tác động của sức ép dân số đến việc giải quyết các nhu cầu ăn, mặc, ở cho dân số đông và sự gia tăng dân số cao đã làm cho tài nguyên thiên nhiên như thế nào.

Câu 10: Ở các nước đang phát triển, có cơ cấu dân số trẻ không gây nên hậu quả A.. gây sức ép đến

(3) Những vấn đề về việc làm cho lực lượng lao động này: dân số đông, nền kinh tế chưa phát triển toàn diện, việc phân công lao động vẫn còn khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp

- Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông hồ gây ô nhiễm -> thiếu nước sạch.. - Chất thải công nghiệp chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông

Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức.. khoẻ

Trong hội chứng cổ vai cánh tay do nguyên nhân đốt sống và đĩa đệm, động mạch đốt sống có thể bị chèn ép gây ra các biểu hiện của thiểu năng động

Bài 2 trang 84 SGK Địa lí 5: Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân. Tìm một số ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số