• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP 5, NGÀY 13/3/2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ÔN TẬP MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP 5, NGÀY 13/3/2020"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Hòa Lợi Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2020 Họ và tên học sinh:……… BÀI ÔN TẬP TẠI NHÀ

Lớp:……….. MÔN: TOÁN - LỚP 5 Bài 1. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

a. Số thập phân gồm hai mươi sáu đơn vị, chín phần mười viết là:……….

b. Số thập phân gồm bảy trăm hai mươi bốn đơn vị, ba phần trăm viết là:……….…

c. phân số

46

100 viết dưới dạng số thập phân là:………

d. phân số 6

3

5 viết dưới dạng số thập phân là:………

Bài 2. Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

a) 62m 34cm. =……….…m b) 74km 63m = …….….…….. km c) 6 tấn 325 kg = …….………tạ d) 2m2 4 dm2 = …..…….……..m2 Bài 3.

a) Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 12,43 ; 15, 23 ; 12,45 ; 13, 34 .; 11,95

………

b) Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

………

14,09 ; 14,3 ; 13,98 ; 15,16 ; 9,667 Bài 4. Đặt tính rồi tính:

a) 597,45 + 410,72 b) 627,50 - 461,36

………

………

………

c) 34,05 x 4,8 d) 45,54 : 18

………

………

………

………

………

Bài 5. Một tường tiểu học có 500 học sinh. Biết số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nam?

………

………

………

………

………

………

(2)

Bài 6. Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn 60,4m, đáy bé 51,6m, chiều cao bằng 2

5 tổng hai đáy.

a) Tính diện tích mảnh vườn ?

b) Trên mảnh vườn đó ngày ta dùng 20% diện tích để làm lối đi. Tính diện tích phần đất còn lại.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trường Tiểu học Hòa Lợi Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2020 Họ và tên học sinh:……… BÀI ÔN TẬP TẠI NHÀ

Lớp:……….. MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 I.

Phần đọc hiểu:

Đọc và làm bài tập

Rừng gỗ quý

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra.

Ông nghĩ bụng : “ Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi :

- Ông lão đến đây có việc gì ?

- Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp này, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được mở ra ! Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn :

- Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về theo đúng lời tiên dặn…

Nghe tiếng chim hót, ông choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu : “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”.

Ông liền bảo các con đi xa tìm hạt cây về gieo trồng. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

(3)

TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng ?

Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu ………..tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất.

Câu 2. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ hai có đặc điểm gì ? Viết câu trả lời của em:

………

……….………...…

Câu 3. Trong câu nào dưới đây từ mọc được dùng với nghĩa gốc ? a. Hôm nay, mặt bé mọc vài mụn đỏ.

b. Những ngôi nhà mới sừng sững mọc lên.

c. Cây hoa mai mọc ngay cạnh sân nhà.

Câu 4. Tìm 2 từ đồng nghĩa thay vào từ gạch dưới trong câu sau cho đúng.

Từ xa có một bà lão chống gậy đi đến.

Câu 5. Trong câu: “ Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước.”

-Chủ ngữ là:……….

-Vị ngữ là :………..

Câu 6. Hãy đặt một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân và kết quả?, gạch dưới cặp quan hệ từ, xác định chủ ngữ, vị ngữ ở từng vế câu mà em vừa đặt.

………...

………...

II.

Chính tả

( Nghe- Viết) : Bài “

Tình quê hương ”

Bài viết:

Tình quê hương

…Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

(Nguyễn Khải)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(4)

………

………

III. Tập làm văn :

Đề bài: Hãy tả lại người mẹ hoặc (người cha) kính yêu của em.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(5)

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hạt cây rừng có vỏ dày cần đập nát vỏ mới dễ hút nước. Hạt cây rừng có vỏ dày cần cắt đôi vỏ mới dễ

- Bảo vệ và chăm sóc luống bầu đất mới gieo hạt bằng rơm, rác mục cành lá tươi cắm trên luống…. - Tưới ẩm bầu đất bằng bình

- Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và duy trì - Năm 2: Thu hạt những cây tốt gieo thành dòng, lấy những dòng tốt nhất thu lấy hạt hợp thành..

Ngọc đã đọc được quyển truyện đó.. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:.. a) Ở nhà em thường giúp bà

Câu 3.Vì sao mẹ chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ôngD. Vì mùi thơm dịu dàng, vị ngọt gắt, màu sắc

Trong sản xuất kháng sinh, ngƣời ta thử nghiệm các loại môi trƣờng nuôi cấy nhằm:?. Chọn virut

Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy, những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em

Năm nghìn một trăm bảy mươi lăm.. Năm nghìn một trăm bảy