• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiêu đề tài liệu: Giới thiệu về hình hộp chữ nhật và đường thẳng song song trong không gian

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiêu đề tài liệu: Giới thiệu về hình hộp chữ nhật và đường thẳng song song trong không gian"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 29 – Hỡnh học 8

Chương IV: HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HèNH CHểP ĐỀU A - HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Đ1+2. HèNH HỘP CHỮ NHẬT

 HS nhận biết được (trực quan) cỏc yếu tố của hỡnh hộp chữ nhật.

 Nhận biết (qua mụ hỡnh) khỏi niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được cỏc vị trớ tương đối của hai đường thẳng trong khụng gian.

 Bằng hỡnh ảnh cụ thể , HS bước đầu biếtđược dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

1. Hỡnh hộp chữ nhật

- Hỡnh hộp chữ nhật cú 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh - Mỗi mặt là những hỡnh chữ nhật

- Hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhật cú 6 mặt là những hỡnh vuụng.

- Cỏc đỉnh: A; B; C; D; M; N; P;Q

- Cỏc cạnh: AB; BC; CD; DA; MN; NP; PQ; QM; AM; BN; DQ; CP.

- Độ dài DQ gọi là chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật.

2. Hai đường thẳng song song trong khụng gian - Các mặt của hình hộp là:

(ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’), (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)

- BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (ABB’A’)

- BB’ và AA’ không có điểm chung vì BB’ và AA’

là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’

- Định nghĩa: Trong không gian, hai đờng thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung

- Với hai đờng thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể cắt nhau, song song hoặc chéo nhau

3. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.

A B

D C

M N

Q P

O

A'

C' D'

B' D C

B A

(2)

- Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường phẳng của mặt thẳng này thì ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). Kí hiệu: AB //

mp(A’B’C’D’).

- Mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng (A’B’C’D’) là hai mặt phẳng song song.

Kí hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) 4. Bài tập

HS làm bài tập 1;2;3 (sgk/96;97); bài 5;7(sgk/100)

A' D' C'

B' D C

A B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Đề cương ôn tập Học kỳ 1 môn Toán lớp 11, gồm các kiến thức trọng tâm về hàm số lượng giác, phép biến hình, đại cương về đường thẳng và mặt

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó... Gọi G là trọng

a) Tìm giao điểm E và F của mặt phẳng (ICD) lần lượt với các đường SA, SB. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Quan sát hình ảnh một phần bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chi Minh, đọc tên một số đường phố và trả lời câu hỏi.. Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai