• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: TH&THCS TRÀNG LƯƠNG Tổ: Khoa học Tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Hoàng Văn Thắng TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA

Môn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp: 8 Thời gian thực hiện: (5 tiết)

I. Nội dung chuyên đề 1. Mô tả chuyên đề - Sinh học 8:

+ Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá.

+ Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng.

+ Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.

+ Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày.

+ Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non.

2. Mạch kiến thức của chuyên đề

- Khái niệm tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

- Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, vai trò của các enzim tiêu hóa trong nước bọt

- Quá trình tiêu hóa ở dạ dày, vai trò của các enzim tiêu hóa trong dạ dày - Quá trình tiêu hóa ở ruột

- Vệ sinh cơ quan tiêu hóa 3. Thời lượng của chuyên đề

Tổng số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung của từng hoạt động

6 13-15

25 1

Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa

26 2

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tiêu hóa ở khoang miệng

Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn xuống thực quản

27 3 Hoạt động 5 :TH: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt 28 4 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo dạ

dày

Hoạt động 7: Tìm hiểu tiêu hóa ở dạ dày

(2)

29 5

Hoạt đơng 8: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non

Hoạt động 9: Tìm hiểu tiêu hĩa ở ruột non

II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề

1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết

- Nêu được khái niệm quá trình tiêu hĩa, các cơ quan tiêu hĩa - Nhận biết được các nhĩm chất trong thức ăn

- Nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hĩa - Vai trị của tiêu hĩa đối với cơ thể người.

- ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe 1.1.2. Thơng hiểu

- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người

-Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng -Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày

- Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày -Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non.

- Tĩm tắt cơ sở khoa học của việc giữ vệ sinh trong ăn uống, sinh hoạt.

- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh ăn uống.

1.1.3. Vận dụng

- Xác định được những điều cần tránh khi ăn uống

- Chỉ ra được các nguyên nhân gây ra 1 số bệnh về tiêu hĩa.

1.1.4. Vận dụng cao

- Nhận biết được dấu hiệu của 1 số bệnh về tiêu hĩa thường gặp

- Nhận biết các thức ăn khơng tốt cho cơ thể, hoặc các thức ăn khơng nên ăn cùng nhau

- Tuyên truyền cho mọi người thĩi quen ăn uống lành mạnh để phịng tránh các bệnh về tiêu hĩa.

1.2. Kĩ năng

- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thơng tin trong SGK để nhận biết các cơ quan của hệ tiêu hĩa và cấu tạo của các cơ quan, hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non.

(3)

- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến các bệnh về tiêu hĩa thường gặp.

- Làm việc theo nhĩm và trình bày kết quả làm việc trước lớp - Kỹ năng thực hành thí nghiệm.

1.3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng - Ýù thức trong khi ăn không được cười đùa - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá

- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ( ăn uống khơng hoang phí thức ăn, ….) 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: Chung và chuyên biệt

* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thơng, NL sử dụng ngơn ngữ.

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học.

1.5. Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhĩm

- Dạy học giải quyết vấn đề

* Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phịng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

1.6. Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên mơn).

- Sinh học 8: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần - Cơng nghệ 6: Bài 22: Vệ sinh an tồn thực phẩm.

- Sinh học 6: Bài 50 ”Vi khuẩn”

- Hĩa học 8: Bài

III. Bảng mơ tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các

năng lực hướng tới trong

chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận

dụng cao

Tiết 1.

Khái

- Nêu được khái niệm tiêu

- Xác định được vị trí các cơ quan

- Phân biệt sự khác

- Nhận

biết được -NL chung:

(4)

niệm tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

hóa và kể tên các cơ quan tiêu hóa

tiêu hóa trên mô hình, tranh vẽ, trên cỏ thể

Chỉ được con đường đi của thức ăn trong cơ thể

nhau các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng

dấu hiệu một số bệnh tiêu hóa ( đau ruột thừa)

sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác.

- NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học Tiết2 .

Quá trình tiêu hóa ở khoan g miệng

- Nêu được quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, sản phẩm, thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng

- Nêu được quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học Nêu được các Enzim tiêu hóa ở khoang miệng

- Giải thích tác dụng cơ học của việc nhai, và tác dụng của enzim trong nước bọt

- Giải thích được một số ví dụ như nhai cơm lâu thấy ngọt trong miệng Tiết3.

Vai trò của các enzim tiêu hóa trong nước bọt

- Nắm được vai trò của enzim

amilaza trong nước bọt.

- Biết được enzim

amilaza hoạt động tốt trong điều kiện nào.

- Nắm được các bước làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện pH và nhiệt độ.

- Dự đoán kết quả thí nghiệm, giải thích kết

quả thí

nghiệm từ đó rút ra kết luận.

Tiết4.

Quá trình tiêu hóa ở dạ dày

- Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở dạ dày

- Nêu được quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học Nêu được các Enzim tiêu hóa ở dạ dày

- Phân biệt được enzim trong dạ day, môi trường dạ dày so với khoang miệng

- Giải thích được hiện tượng ợ

chua, nguyên nhân đau dạ dày

(5)

Tiết5.

Quá trình tiêu hóa ở ruột non

Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non

Nêu được quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học Nêu được các Enzim tiêu hóa ở ruột non

Phân biệt được enzim trong dạ day, môi trường ruột non so với khoang miệng, dạ dày

Giải thích được biểu hiện của một số bệnh như hành tá tràng III. Hệ thống câu hỏi và bài tập

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẬN BIẾT

Câu 1. Thế nào là sự tiêu hóa thức ăn?

Câu 2. Em hãy kể tên những cơ quan của hệ tiêu hóa?

Câu 3. Cơ quan tiêu hóa nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tiêu hóa thức ăn?

A. Miệng và dạ dày.

B. Các tuyến tiêu hóa C. Ruột non

D. Các cơ quan đều có vai trò ngang nhau

Câu 4. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không phải là vật trung gian truyền bệnh qua đường tiêu hóa:

A. Rau sống, quả xanh B. Nước lã

C. Thức ăn ôi thiu D. Tay bẩn

E. Ruồi, muỗi F. Muỗi

Câu 5. Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:

Quá trình tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn về mặt….( sinh lí, sinh hóa, lí hóa). Kết quả là thức ăn được boieens đổi thành các chất đơn giản, hòa tan có thể được….. (ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng.

THÔNG HIỂU

Câu 6. Sự tiêu hóa thức ăn trong miệng về mặt lí học và về mặt hóa học, mặt nào quan trọng hơn ? Vì sao?

(6)

Câu 7. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hĩa ở ruột non cĩ thể thế nào?,k k

Câu 8. Ởû dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích?

Câu 9. Trong sự tiêu hĩa, dịch vị cĩ vai trị gì?

Câu 10. Enzim tiêu hĩa tác động đến thức ăn như thế nào?

Câu 11. Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi Protein, vì sao thành dạ dày khơng bị phân hủy bởi Enzim Pepsin?

VẬN DỤNG

Câu 12. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu”?

Câu 13. Câu nĩi “ Bát sạch ngon cơm cĩ ý nghĩa gì”?

Câu 14. Người bị đau dạ dày thường cĩ biểu hiện gì?

Câu 15. Khi bị đau dạ dày, nếu ăn 1 chút bánh mì sẽ thấy đỡ đau hơn. Vì sao?

Câu 16. Cĩ nhiều người ăn rất nhiều nhưng khơng béo lên được, vì sao?

VẬN DỤNG CAO

Câu 17. Một số người thường ăn gỏi cá, tiết canh. Theo em ăn uống như vậy cĩ hợp vệ sinh khơng? Cĩ tốt cho tiêu hĩa khơng? Vì sao?

Câu 18. Hãy đề xuất các biện pháp ăn uống hợp vệ sinh của em và gia đình em?

Câu 19. Tại sao người bị dạ dày khơng nên ăn đồ chua, cay?

Câu 20. Vì sao khơng nên uống sữa với chanh, ăn thịt chĩ uống nước chè, ăn nhiều đồ chiên rán

Câu 21. Ơng A thường xuyên ăn đồ ăn cay nĩng, uống nhiều rượu bia. Một hơm ơng thấy người nơn nao, ho ra máu mặc dù khơng thấy đau bụng. Người nhà đưa đi khám, bác sĩ chuẩn đốn ơng bị xuất huyết dạ dày.

Hãy nêu biểu hiện của bệnh xuất huyết dạ dày, nguyên nhân, tác hại và cách chữa trị.

IV. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên:

- Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8/ Bài 24 - 28Trang 78->91 - Sưu tầm các hình ảnh về các bệnh về tiêu hĩa.

- phiếu chấm, bản đồ tư duy, - Laptop và máy chiếu.

2. Học sinh:

- Sưu tầm các tranh ảnh về cá bệnh về tiêu hĩa.

VI. Hoạt động dạy và học

(7)

TÊN BÀI DẠY: Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA Môn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp: 8

Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

 HS trình bày được: + Các nhóm chất trong thức ăn

+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá + Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người

 XĐ được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng:

Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức, tư duy tổng hợp logic.

Hoạt động nhóm . 3 . Thái độ :

Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .

Trọng tâm: Xác định được các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức sinh học.

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: lên lớp, thảo luận.

III. Chuẩn bị

- Sơ đồ các cơ quan tiêu hoá cơ thể người . - Bảng phụ phóng to hình 24.1 và 24.2 . III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Trường: TH&THCS TRÀNG LƯƠNG Tổ: Khoa học Tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Hoàng Văn Thắng

(8)

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra miệng

Gv thu báo cáo thu hoạch của giờ thực hành trước 3. Tiến trình dạy học

Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a.Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Con người thường ăn những loại thức ăn nào?

+ Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì?

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người đã diễn ra như thế nào?

Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a.Mục tiêu:

+ Hs phân biệt được các nhóm chất trong thức ăn + HS nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hoá + Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát - Yêu cầu HS đọc thông

tin trong SGK quan sát H 24.1; 24.2, cùng với hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:

- Vai trò của tiêu hoá là gì?

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

+ Tiêu hoá giúp chuyển các chất trong thức ăn thành các chất cơ thể hấp thụ được. Thức ăn tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và xây dựng tế

I.Thức ăn và sự tiêu hoá

Thức ăn gồm:

+ Chất hữu cơ:

prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin.

+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng.

- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy các chất trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải

(9)

- Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức ăn nào? Thức ăn đó thuộc loại thức ăn gì?

- Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? chất nào không bị biến đổi?

- Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

- Hoạt động nào quan trọng nhất?

- Vai trò của tiêu hoá đối với thức ăn?

- Quá trình tiêu hoá diễn ra ở đâu? chúng ta cùng tìm hiểu phần II.

bào.

- HS kể tên các loại thức ăn và sắp xếp chúng thành từng loại: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, muối khoáng...

+ Chất bị biến đổi:

prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic.

+ Chất không bị biến đổi:

nước, vitamin, muối khoáng.

- HS thảo luận và trả lời - Rút ra kết luận.

+ Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng nhất.

- HS trình bày.

bã.

- Vai trò của tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

- Yêu cầu HS quan sát H 24.3 và lên bảng hoàn thành tranh câm.

? Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá?

- Kể tên các tuyến tiêu hoá?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở.

- GV giới thiệu về tuyến tiêu hoá.

- Yêu cầu HS dự đoán

- HS tự quan sát H 24.3, 1 HS lên bảng gắn chú thích.

+ ống tiêu hoá gồm:

miệng, hầu , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

+ Tuyến tiêu hoá gồm:

nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột.

- HS hoàn thành bảng.

- HS nghe.

II. Các cơ quan tiêu hoá

Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá.

+ Ống tiêu hoá: miệng, hầu , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

+ Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột.

(10)

chức năng của các cơ quan.

- GV trình bày quá trình tiêu hoá thức ăn 1 lần.

- Gọi 1 HS khác trình bày lại.

- 1 HS dự đoán, các HS khác bổ sung.

- 1 HS trình bày.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát.

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu hỏi dành cho HSKT

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?

A. Axit nuclêic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ? A. Dạ dày B. Thực quản C. Thanh quản D. Gan

Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?

A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ? A. Tá tràng B. Thực quản C. Hậu môn D. Kết tràng

Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ?

A. Ruột thừ B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày

Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?

A. Khoang miệng B. Dạ dày

C. Ruột non D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành

A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.

Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước

Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

(11)

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát GV chia lớp thành nhiều

nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

? Nêu sự khác biệt giữa quá trình tiêu hoá và hoạt động tiêu hoá.

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời

các câu hỏi. - Quá trình tiêu hoá : bao gồm các hoạt động ăn uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.

- Hoạt động tiêu hoá : Thực chất là biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hoá học thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

a.Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát.

- Gv dùng tranh câm (hình 24-3) cho HS xác định các cơ quan tiêu hóa

- HS xác định các cơ quan tiêu hóa trên hình vẽ

(12)

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Đọc mục: Em có biết ?

- Tìm hiểu bài : Tiêu hóa ở khoang miệng.

Trường: TH&THCS TRÀNG LƯƠNG Tổ: Khoa học Tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Hoàng Văn Thắng

TÊN BÀI DẠY: Bài 25. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp: 8

Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Hs trình bày được)

- Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.

- Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

- Giải thích một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến tiêu hóa.

2. Năng lực

- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

HSKT: Năng lực giao tiếp,năng lực tự nghiên cứu 3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên:

+ Tranh phóng to các hình trong sgk + Mô hình hệ tiêu hóa

- Học sinh: tìm hiểu trước bài học, bảng nhóm.

(13)

III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra miệng

Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào ? hoạt động nào là quan trọng ? 3. Tiến trình dạy học

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Hệ tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào?

+ Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào?

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:

- Hs nêu được và phân loại các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.

- Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

- Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt động nào xảy ra?

- GV treo H 25.1 để minh họa.

- Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá học?

- Khi nhai cơm, bánh mì

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.

+ Các hoạt động như SGK.

+ Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

+ Biến đổi hoá học:

I. Tiêu hóa ở khoang miệng

(14)

lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao?

Từ những thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 25.

- GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành.

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.

- Vận dụng kết quả phân tích hoá học để giải thích (H 25.2) - Đại diện nhóm thay nhau điền bảng.

Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn

ở khoang miệng

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt

động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai

- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt

- Răng

- Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Răng, lưỡi, các cơ môi và má

- Làm ướt và mềm thức ăn

- Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

- Tạo viên thức ăn và nuốt

Biến đổi hoá học

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

- Enzim amilaza - Biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn

thành đường

mantozơ.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

- HS tự quan sát H 25.3, đọc thông tin, trao đổi nhóm và trả lời:

+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.

- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày là nhờ hoạt động của các cơ thực quản (cơ trơn).

(15)

- Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?

- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí và hoá học không?

+ Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, nếu quá lớn nuốt sẽ nghẹn.

- Nắp thanh quản và khẩu cái mềm có chức năng gì?

nếu không có hoạt động của nó sẽ gây ra hậu quả gì?

- Giải thích hiện tượng khi ăn đôi khi có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn?

- Tại sao khi ăn không nên cười đùa?

tới thực quản.

+ Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dạ dày tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của cơ quan thực quản.

+ Thời gian đi qua thực quản rát nhanh (2-4s) nên thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học.

- HS tiếp thu lưu ý

- HS hoạt động cá nhân và giải thích.

- 1 HS giải thích, các HS khác bổ sung.

- Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi như thức ăn không bị biến đổi.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu hỏi dành cho HSKT Câu 1. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 2. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

A. Răng cửa B. Răng hàm C. Răng nanh D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta

(16)

nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ Câu 4. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Tất cả các phương án còn lại B. Khẩu cái mềm hạ xuống C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên

Câu 5. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Cơ dọc

C. Cơ vòng D. Cơ chéo

Câu 6. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml

Câu 7. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản Câu 8. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm D. Vòm họng

Câu 9. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?

A. Tất cả các phương án còn lại B. Lipit

C. Vitamin D. Nước

Câu 10. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao ?

+ Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn ?

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

+ Tinh bột trong cơm dưới tác dụng của enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ t/đ lên gai vị giác lưỡi  ngọt

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

(17)

học

Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

Giải thích một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến tiêu hóa:

+ Giải thích hiện tượng khi ăn đôi khi có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn?

+ Tại sao khi ăn không nên cười đùa?

- HS hoạt động cá nhân và giải thích. 1 HS giải thích, các HS khác bổ sung.

4. Hướng dẫn về nhà:

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK .

 Đọc mục “Em có biết”

 Đọc trước bài 26.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do ếch ở trong lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi đồng thời khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

ruột non biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất thải được đưa xuống ruột già, đến hậu môn rồi thải ra ngoài.... Miệng

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

Qua quá trình xem xét kết quả của các nghiên cứu về công bố thông tin ở trong và ngoài nước, nhận thấy rằng nghiên cứu về công bố thông tin của hệ thống

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Mục đích phẫu thuật là cắt sẹo, che phủ toàn bộ nửa đầu bên (P) bằng vạt da đầu mang tóc. Một túi giãn được đặt dưới da đầu vùng thái dương đỉnh bên đối diện.. Tương

Nghiên cứu của Trần Xuân Kiên (2006) [7] về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên,