• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 ( Từ ngày 21/12 đến 25/12/2020) Ngày soạn: 14/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 76. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:

+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm (số phần trăm lãi của một tháng).

- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, giải toán.

3. Thái độ: HS biết áp dụng trong thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (5’)

? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

- Tính tỉ số phần trăm của hai số 50 và 75.

- Nx và tuyên dương.

B. Bài mới

1. GTB (1’) GV nêu MĐYC của tiết học 2. Luyện tập (30’)

*Bài 1 (15p)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV HD HS phân tích mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (15p)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV HD HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”

- YC HS làm bài vào vở và 1 HS làm bài ở bảng phụ.

- YC HS treo bảng phụ lên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- GV NX và chốt lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn

- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài.

Luyện tập

*Bài 1:

a) 35,2% b) 30%

c) 90,5% d) 13,25%

*Bài 2:

a) Thôn Đông đã thực hiện được 108% kế hoạch cả năm và đã vượt mức 8% kế hoạch cả năm.

b) Thôn Bắc đã thực hiện được 84,37% kế hoạch cả năm.

Lắng nghe

(2)

bị cho bài sau.

TẬP ĐỌC

Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS có tấm lòng nhân ái.

*GDQTE: HS có quyền được chăm sóc, khám chữa bệnh. Quyền được hưởng các dịch vụ y tế.

II. ĐỒ DÙNG DH: BGPP, MT, MC III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (3’)

- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. GTB (1') Dùng tranh minh hoạ.(slide 1) 2. Luyện đọc - tìm hiểu bài

a. Luyện đọc (10')

- Gọi 1 HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.

- Y/c Hs chia đoạn

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 GV kết hợp sửa lỗi từ còn sai

Y/c 2 Hs đọc từ khó

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ đọc từ chú giải. cho Hs xem các hình ảnh minh họa từ khó (slide 2)

- GV đưa câu văn dài (slide 3) -Y/c HS nêu cách ngắt nghỉ

- GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ- Hd HS cách đọc, ngắt nghỉ

- GV chia lớp thành 6 nhóm luyện đọc trong nhóm - Gọi 3 nhóm đọc, nhận xét

- Gv đọc diễn cảm bài.

b. Tìm hiểu bài (12')

- Gọi 1H đọc đoạn 1 + 2 - lớp đọc thầm.

+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái

Đọc bài Về ngôi nhà đang xây.

- Hs lắng nghe

+ Đoạn 1: Từ đầu đến cho thêm gạo củi.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến càng nghĩ càng hối hận

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- Hs thực hiện

danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng

Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.

- Hs thực hiện - Hs lắng nghe

1. Lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông:

- Tự tìm đến chữa bệnh, tận tụy

(3)

trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?

+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho phụ nữ?

*G tiểu kết- H nêu ý đoạn 1+2.

- Gọi 1H đọc đoạn 3- lớp đọc thầm.

+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là 1 người không màng danh lợi ?

+ Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào? (HS tiếp thu tốt).

- Gọi HS nêu ý kiến, GV chốt ý.

*G tiểu kết - H nêu ý đoạn 3.

- Y/c H nêu nội dung chính của bài

- Gv nhận xét - chốt lại - gọi 2H đọc lại.

3. Đọc diễn cảm (10’)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 1 lượt

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 (slide 4)

- Y/c HS tìm từ ngữ cần nhấn giọng - T/c cho HS đọc nối tiếp diễn cảm đoạn.

- Gọi Hs đọc cá nhân - Y/c 2Hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét - đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò (2’) - Gv hệ thống nội dung bài

Liên hệ: Các em có quyền được chăm sóc, khám chữa bệnh. Quyền được hưởng các dịch vụ y tế.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

chăm sóc.

- Không lấy tiền, cho gạo, củi.

- Tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra.

2. Lãn Ông không màng danh lợi:

- Được tiến cử chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.

- hs nêu ý kiến

*Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- hs thực hiện

- 3 em

Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ.

--- CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 16. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

- Làm được BT2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu truyện (BT3).

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng, viết đẹp.

3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập

(4)

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét, GV tuyên dương.

B. Bài mới

1- Giới thiệu bài (1')

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2- HS nghe, viết (20’)

- G đọc hai khổ thơ viết chính tả.

- Y/c HS mở SGK xem lại 1 lượt cách trình bày, dấu câu.

- HD Hs viết từ khó.

- GV đọc cho HS viết.

- G đọc lại - H soát lỗi.

- GV kiểm tra và chữa bài, nhận xét – Y/c Hs trao đổi vở - KT chéo (theo cặp).

3- HD HS làm bài tập (12') - Y/c 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2a - Phát phiếu cho các nhóm.

- T/c cho HS làm theo nhóm bàn.

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến.

- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.

- Y/c HS khác bổ sung từ ngữ mới vào bài làm của mình.

- Gọi 1 HS đọc y/c, ND bài tập - lớp đọc thầm.

- Y/c H thảo luận cặp - Đại diện trình bày.

- Gv NX bổ sung và chốt ý đúng

- Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện đã điền xong

- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- G hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học

Chữa bài tập 2a (T.15)

Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây - Hs lắng nghe

* Từ khó: giàn giáo, trụ bê tông, sẫm biếc, rãnh tường, huơ huơ.

- Hs soát lỗi

*Bài tập 2:

- Hs thực hiện yêu cầu giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt

rây bột, mưa rây hạt dẻ, thân hình

mảnh dẻ

nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi

giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân

giây bẩn, giây mực, phút giây Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn thành mẩu chuuện vui:

- Hs thực hiện yêu cầu

Thầy quên mặt nhà con …hay sao?

* Kết quả: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.

- Lắng nghe

--- LỊCH SỬ

TIẾT 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh biết:

1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.

(5)

- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

2. Kĩ năng: HS kể được một số tấm gương tiêu biểu tích cực tham gia kháng chiến và sản xuất của hậu phương.

3. Thái độ:Tôn trọng các anh hùng trong kháng chiến, quyết tâm thi đua học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh.

- Phiếu học tập của HS.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ Kể lại chiến dịch Biên giới 1950?

+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học:

2. Nội dung

a/ Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (10’) - Gọi Hs đọc phần thông tin SGK

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS theo dõi SGK, thảo luận theo nội dung phiếu học tập:

- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK:

+ Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ? ( thời gian, địa điểm, nhiệm vụ đề ra cho cách mạng nước ta, những việc cần làm để thực hiện các nhiệm vụ đó)

- GV nhận xét- chốt lại: ĐH đại biểu toàn quốc đề ra nhiệm vụ của CM nước ta lúc này là đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Ta cần thực hiện: Phát triển tinh thần yêu nước, Đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

b/ Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương.(10’) - Gọi HS đọc phần thông tin.

- Yêu cầu HS theo dõi SGK thảo luận theo cặp:

+ Sự lớn mạnh của hậu phương về các mặt: Kinh tế, văn hóa- giáo dục thể hiện như thế nào?

+ Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

c/ Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và Chiến sĩ thi đua (8’) - Gọi Hs đọc phần thông tin

* ƯDPHTM

- GV sử dụng phân phối tập tin gửi phiếu bài tập cho HS.

PHIẾU BÀI TẬP

1. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ...

2. Đại hội nhằm mục đích ...

3. Các anh hùng được Đại hội bầu chọn là ...

- GV sử dụng thu thập tập tin, nhận bài HS gửi, chữa 3 nhóm HS.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố- dặn dò: (2’)

? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta

- GV nhận xét giờ học.

- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe, nắm được yêu cầu của tiết học.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II vào tháng 2 – 1951.

- HS lắng nghe

- 1Hs đọc, dưới lớp theo dõi - Hs thảo luận theo cặp.

- Các trường ĐH tích cực đào tạo cán bộ.

- XD xưởng công binh, chế tạo vũ khí,…

- Được chi viện đầy đủ tiền tuyến có sức chiến đấu cao.

- HS lắng nghe.

- 1 Hs đọc, dưới lớp theo đõi.

- HS hoạt động theo nhóm bàn, sử dụng máy tính bảng nhận tập tin, hoàn thành và gửi lại cho giáo viên.

- Tháng 5 - 1952

- Nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích đã đạt được.

- HS kể tên 7 anh hùng.

- HS theo dõi.

(6)

- HS phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe.

--- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ( Nhà trường tổ chức)

--- KĨ THUẬT

Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. MỤC TIÊU

- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,…

- Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức(1’) - Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời + Gọi học sinh nêu ghi nhớ + 2 HS nêu + Em hãy nêu những lợi ích của việc

nuôi gà.

+ Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương em

+ 1 HS nêu + 1 HS nêu - Giáo viên nhận xét

3. Dạy - học bài mới(27’) 3.1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay các em học kĩ thuật bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

- Học sinh lắng nghe

- GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương

- Em nào kể tên một số giống gà mà em biết? (qua sách

báo, quan sát thực tế, qua truyền hình). - Có nhiều giống gà được chia thành 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.

- Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, ga nội : gà ri, gà Đông Tảo, gà

(7)

mía, gà ác ...; gà nhập nội: gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt; gà lai: gà rốt-ri,...

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta

 Tìm hiểu giống gà ri:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung của phần 1 để trả

lời câu hỏi: - Học sinh đọc

+ Em hãy nêu đặc điểm hình dạng gà ri + Em hãy nêu ưu điểm chủ yếu + Em hãy nêu nhược điểm chủ yếu

+ HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

 Tìm hiểu giống gà ác:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung của phần 2 để trả

lời câu hỏi: - Học sinh đọc

+ Em hãy nêu đặc điểm hình dạng ác + Em hãy nêu ưu điểm chủ yếu + Em hãy nêu nhược điểm chủ yếu

+ HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

 Tìm hiểu giống gà lơ-ro:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung của phần 3 để trả

lời câu hỏi: - Học sinh đọc

+ Em hãy nêu đặc điểm hình dạng gà lơ-ro + Em hãy nêu ưu điểm chủ yếu

+ Em hãy nêu nhược điểm chủ yếu

+ HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

 Tìm hiểu giống gà Tam Hoàng:

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung của phần 4 để trả

lời câu hỏi: - Học sinh đọc

+ Em hãy nêu đặc điểm hình dạng gà Tam Hoàng + Em hãy nêu ưu điểm chủ yếu

+ Em hãy nêu nhược điểm chủ yếu

+ HS nêu + HS nêu + HS nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 3: Ghi nhớ:

- Giáo viên gợi ý học sinh rút ra ghi nhớ - Học sinh rút ra ghi nhớ - Giáo viên ghi bảng ghi nhớ - Học sinh chú ý

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Một số học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

- Học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi

+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta + Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em.

+ HS trả lời + HS kể

(8)

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe 4. Củng cố- Dặn dò(2’)

- Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ

- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài - Cả lớp chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp theo

--- Ngày soạn: 14/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 77. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết tìm một số % của một số.

- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số % của một số.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng giải toán.

3. Thái độ: HS biếp vận dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cho HS làm bài: Tính: 13,5% x 3; 45% : 3 - Gv nx và tuyên dương.

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài (1’)

2- HD HS giải toán về tỉ số phần trăm (15’) a) Ví dụ

- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS:

+ 100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trường là…HS?

+ 52,5% số HS toàn trường là…HS?

- GV: Hai bước tính trên có thể viết gộp thành:

800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420

b) Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào?

c) Bài toán

- GV nêu bài toán và giải thích:

+ Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng.

+ Gửi 1.000.000 đồng thì sau 1 tháng có lãi

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS thực hiện:

1% số HS toàn trường là:

800 : 100 = 8 (HS)

Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là:

8 x 52,5 = 420 (HS)

- HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.

Bài giải

Số tiền lãi sau một tháng là:

1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000

(9)

… đồng?

- Cho HS tự làm ra nháp.

- Mời 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài.

3 -Luyện tập (15’)

*Bài tập 1: (7p)

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- GV HD HS: Tìm 75% của 32 HS thích tập hát.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- GV NX chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2: (8p)

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- GV HD: Tìm 0,5% của 3 000 000 đồng (là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi

- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.

- Gọi HS dán bài lên bảng để chữa bài - Nhận xét, củng cố.

C. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị cho bài sau.

(đồng)

Đáp số: 5000 đồng.

*Bài tập 1:

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

Số học sinh thích tập hát là:

32 : 100 x 75 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh.

*Bài tập 2:

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:

3000000 : 100 x 0,5 = 15000 s(đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là:

3000000 + 15000 = 3015000 (đồng) Đáp số: 3015000 đồng.

- Lắng nghe

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 31. TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).

- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng sử dụng từ.

3. Thái độ: HS biết cách sử dụng từ khi viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DH: VBT, phiếu A4, UDPHTM III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra (5’)

- Gọi 2 HS chữa miệng BT - N.xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1-GTB(1') nêu MĐYC giờ học 2- HD làm bài tập (32')

Bài tập 2, 4 (T30)

(10)

*Bài 1

- Gọi 1 HS nêu yêu bài tập.

- GV giao phiếu cho các nhóm 4 thảo luận.

- Y/c HS làm nhóm.

- Lấy đại diện bài của 3 nhóm chiếu lên bảng.

- GV nhận xét - chốt ý.

*Bài 2: UDPHTM - GV nêu yêu cầu bài 2 - Gửi tập tin cho HS

- Nhận bài và gọi HS NX, chữa bài.

- NX chốt đáp án đúng.

*Bài 1

- Hs thực hiện yêu cầu

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu - nhân ái, nhân

từ, nhân đức

- độc ác, bạc ác, tàn bạo Trung

thực

- thật thà, thành thật, thẳng thắn

- dối trá, gian dối,lừa lọc…

*Bài 2:

- Hs thực hiện yêu cầu - Nhận tập tin và làm bài.

- Gửi lại bài cho GV

Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ trung thực

thắng thắn

- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì nhìn thẳng.

- Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế….

chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống.

- Chấm hay làm….không làm chân tay nó bứt rứt…

giàu tình cảm, dễ xúc động

- Chấm không đua đòi may mặc.

- Chấm mộc mạc như hòn đất…

C. Củng cố, dặn dò ( 2’) - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn ?...

--- KHOA HỌC

TIẾT 31: CHẤT DẺO I/ MỤC TIÊU.Sau bài học học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

2.Kĩ năng: HS kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng làm bằng chất dẻo và nêu nguồn gốc, cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng và bảo quản đồ dùng làm từ chất dẻo.

II/ CÁC KNS CƠ BẢN

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu.

- Kỹ năng lựa chọn vật liệu.

- Kỹ năng bình luận về việc sử dụnh vật liệu.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu học tập.

- Một số vật dụng bằng nhựa

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Nêu tính chất của cao su?

+ Nêu cách bảo quản những vật dụng bằng - 2 HS trả lời bài.

(11)

cao su?

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung:

a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận(13’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.

* Tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:

+ Quan sát tranh ảnh những đồ dùng bằng nhựa để tìm ra tính chất của những đồ dùng bằng chất dẻo?

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc có hiệu quả.

Bước 2: HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

* Kết luận:

- Các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có một đặc điểm chung là không thấm nước.

- Một số đồ dùng pha thêm phụ gia nên có thể kéo mỏng ra mềm mại:

- Một số khác có tính đàn hồi, có thể chịu được sức nén như các loại ống nước, ống luồn dây điện.

b) Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.

(15’)

* Mục tiêu:

- HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

* Tiến hành:

Bước 1:

GV yêu cầu HS đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?

Nó được làm ra từ những gì?

+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo

- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.

- HS quan sát các hình trong SGK.

+ Hình 1: Ống nhựa cứng có thể cho nước đi qua.

+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen có thể cuộn lại, không thấm nước.

+ Hình 3: Áo mưa mỏng, không thấm nước.

+ Hình 4: Chậu, xô nhựa không thấm nước.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Làm việc cá nhân.

- HS đọc thông tin trong SGK.

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá, dầu mỏ.

+ Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền,

(12)

quản chúng?

+ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?

Bước 2: HS trình bày.

- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.

* Kết luận:

Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.

C. Củng cố- dặn dò:(5’)

+ Gia đình em sử dụng những đồ dùng nào bằng nhựa?

+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó của gia đình em?

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tơ sợi.

khó vỡ. Dùng xong cần rửa sạch, không để nơi có nhiệt độ cao.

+ Thuỷ tinh, gỗ, da, vải, kim loại vì chúng bền, nhẹ và đẹp.

- Đại diện HS báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc mục “bạn cần biết”

- 3, 4 HS trả lời.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- NS: 15/12/2020

NG: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 78. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết tìm giá trị một số % của một số - Giải toán có lời văn liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng giải toán thành thạo 3. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (5’)

+ Muốn tìm giá trị một số % của một số ta làm thế nào?

- Tính 42% của 500.

B. Bài mới

1-Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐ của tiết học 2-Luyện tập (30’)

*Bài 1 (8p)

- Gọi 1 HS nêu y/cầu - GV HD HS cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng phụ - Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (10p)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV HD: Tìm 35% của 240 kg (là số gạo nếp).

- HS trả lời.

- 1 HS nêu cách làm và kết quả

*Bài 1:

41,4kg; 0,5963ha;

*Bài 2:

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

(13)

- Cho HS làm bài vào vở, - Chiếu 1 số bài lên bảng - Nhận xét, chữa bài.

*Bài 3 (12p)

- Gọi1 HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải:

+ Tính diện tích hình chữ nhật.

+ Tính 30% của diện tích đó.

- Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ rồi dán bài lên bảng.

- Gọi HSnhận xét, chữa bài.

- GV NX chốt đáp án đúng C. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét giờ học.Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và CB cho bài sau.

Số gạo tẻ đã bán được là:

240 x 85 : 100 = 204 (kg) Cửa hàng bán được số gạo nếp là: 240 - 204 36 (kg)

Đáp số: 36 kg.

*Bài 3:

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

Diện tích mảnh đất HCN là:

15 x 12 = 180 (m2) Diện tích đất để làm nhà là:

180 x 30 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2.

- Lắng nghe ---

KỂ CHUYỆN

Tiết 16. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS kể được một buổi sum họp đầm ấm trong GĐ theo gợi ý của SGK.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng kể chuyện.

3. Thái độ: HS bạo dạn, tự tin khi kể chuyện.

*GDQTE: HS có quyền được sống trong không khí gia đình sum họp đầm ấm. Có bổn phận yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DH: - Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.

- Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý trong SGK và tiêu chí đánh giá.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra (5’)

- Gọi 2 HS tiếp nối kể chuyện.

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới

1- GTB (1') GV nêu MĐYC giờ học 2- Nội dung (34')

a) Tìm hiểu yêu cầu của đề:

- G chép đề bài lên bảng – Y/c Hs viết vào vở.

- Gọi 2Hs đọc lại đề

- Gọi 1,2Hs đọc gợi ý - lớp đọc thầm.

- Y/c HS giới thiệu câu chuyện kể

- Y/c Hs đọc thầm gợi ý, chuẩn bị dàn ý.

- Kể câu chuyện về người đã góp sức mình chống nghèo đói, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân.

- Kể chuyện được chứng kiến, tham gia

- Hs thực hiện yêu cầu Đề bài

Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

- Hs đọc - lớp đọc thầm.

- Hs thực hiện - 5 em

(14)

b) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- Y/c Hs kể theo cặp đôi.

- T/c Hs tiếp nối nhau thi kể chuyện, GV ghi tên Hs và tên truyện kể.

- Y/c Hs tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của GĐ và trả lời câu hỏi của các bạn.

- Lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện kể hay nhất trong tiết học.

C. Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống ND bài

- Liên hệ: Các em có quyền được sống trong không khí gia đình sum họp đầm ấm. Có bổn phận yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

- Làm bài cá nhân - Hs thực hiện yêu cầu

* Ví dụ:

Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình tôi và chiều thứ 7….

- Hs thực hiện

- Lắng nghe

--- TẬP ĐỌC

Tiết 32. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán những cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS không mê tín dị đoan,

II. ĐỒ DÙNG DH: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ chép đoạn văn.

III. CÁC HĐ DH

HĐ củ GV HĐ của HS

A. Bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1- Giới thiệu bài (1') Dùng tranh minh hoạ.

2- Nội dung a. Luyện đọc (10')

- Gọi 1Hs đọc bài- lớp đọc thầm GV chia 4 đoạn

Đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền.

Thầy cúng đi bệnh viện

- Hs thực hiện

+ Đoạn 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến không thuyên giảm.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến bệnh cũng không lui.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

(15)

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 GV ghi từ khó – y/c HS đọc

- T/c cho HS Đọc nối tiếp đoạn lần 2 Gọi 2 HS đọc chú giải

GV đưa câu văn dài HD cách ngắt nghỉ và dùng các kí hiệu.

- GV HD HS đọc lời các nhân vật trong chuyện

GV chia lớp thành nhóm 3 đọc bài - Gv đọc toàn bài

b.Tìm hiểu bài (12’)

- Gọi 1H đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm.

+ Cụ Ún làm nghề gì ?

* G tiểu kết - H nêu ý đoạn 1.

- Gọi 1H đọc đoạn 2 - lớp đọc thầm.

+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? kết quả ra sao ?

* G tiểu kết - H nêu ý đoạn 3.

- Gọi 1H đọc đoạn 3 - lớp đọc thầm.

+ Vì sao bị sỏi mật mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà ?

*G tiểu kết - H nêu ý đoạn 3.

- Gọi 1H đọc đoạn 4 - lớp đọc thần.

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?

+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ như thế nào ?

* G tiểu kết - H nêu ý đoạn 4.

- T/c cho H nêu nội dung bài - G nhận xét- chốt lại.

- Gọi 2 H đọc lai.

c- Đọc diễn cảm (10’) - Gọi Hs đọc nối tiếp bài.

- Đưa ra đoạn cần luyện đọc, y/c Hs nêu giọng đọc, cách nhấn giọng

- Gọi 1H đọc đoạn - GV đọc.

- Y/c H luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.

- T/c thi đọc diễn cảm.

- Hs thực hiện

Cụ Ún, thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại.

- Hs thực hiện

Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại.

- 3 nhóm đọc bài trước lớp.

1. Giới thiệu nghề cúng bái của cụ Ún:

- Cụ Ún làm nghề cúng bái…

2. Cách tự chữa bệnh cho mình của cụ Ún:

- Bảo học trò đến cúng cho mình nhưng bệnh không thuyên giảm.

3. Sự mê tín dị đoan của cụ Ún:

- Cụ sợ mổ, không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.

4. Suy nghĩ tiến bộ của cụ Ún:

- Cúng bái không chữa khỏi bệnh cho con người, không giúp ích cho con người chỉ có bệnh viện mới chữa khỏi bệnh.

* Phê phán suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.

- 4 em

Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.

- Hs thực hiện

(16)

- GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung bài

*Liên hệ: Bài học giúp chúng ta hiểu thêm về cuộc đấu tranh vì hạnh phúc con người:

chống sự lạc hậu, mê tín dị đoan.

- GV nhận xét giờ học.

Lắng nghe

--- ĐỊA LÝ

TIẾT 16 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU.Học xong bài, HS:

1. Kiến thức:Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.

2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập của HS.

- Máy chiếu, phông chiếu: Bản đồ địa lí kinh tế.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. Nêu những điểm thuận lợi để nơi đó thu hút khách du lịch, tham quan?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Nội dung.

a/ Hoạt động 1: (15’)

- GV yêu cầu học sinh làm lần lượt các bài tập để nêu lại các kiến thức về địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta đã học:

+ Mật độ dân số nước ta có đặc điểm gì?

+ Ngành nông nghiệp nước ta có đặc điểm gì?

+ Kể tên các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta?

- GV yêu cầu học sinh lên bảng chỉ những nơi trồng nhiều loại cây này trên bản đồ. (ƯDCNTT)

HĐ của HS - 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe để nắm yêu cầu.

- Mật độ dân số cao ( cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc)

- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi…

- chè, cà phê, hồ tiêu,…

- Hs lên bảng chỉ bản đồ.

(17)

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

+ Điền từ vào chỗ chấm.

. Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động chính là…

. Sản phẩm của ngành khai thác khoảng sản là ...

- GV nhận xét- chốt lại những ý kiến đúng.

b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15’) - Yêu cầu HS làm các bài tập sau:

Bài tập 1: Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dưới dây sao cho phù hợp.

Bài tập 2:

Ngành Vùng phân bố chủ yếu Lâng nghiệp

Thuỷ sản

………

………..

………

………..

...

Bài tập 3: Nối cột A với cột B A B

a, Vịnh Hạ Long Quảng Bình b, Phong Nha- Kẻ Bảng Quảng Ninh

c, Cố đô Huế Quảng Nam

d, Di tích Mỹ Sơn Huế - Yc Hs trình bày kết quả.

- Làm việc theo nhóm.

- HS bầu nhóm trưởng, báo cáo viên, thư kí, thảo luận trong 4 phút.

- HS các nhóm thảo luận điền nhanh, trả lời nhanh.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Người dân có nhi u kinh ề

Ng nh thuà ỷ s n phátả

tri nể

Nhu c u vầ ề thu s nỷ ả ng y c ngà à M ng lạ ưới

sông ngòi d y à đặc Vùng bi nể

có nhi u h iề ả s nả

(18)

- Gv nhận xét, tuyên dương C. Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Kể và chỉ trên bản đồ sân bay quốc tế của nước ta?

+ Chỉ trên bản đồ các khu công nghiệp lớn của nước ta?

- GV nhận xét giờ học.

- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs trả lời - Hs chỉ bản đồ - Hs lắng nghe

--- ĐẠO ĐỨC

TIẾT 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I.MỤC TIÊU. Học xong bài này HS biết:

1. Kiến thức: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

2. Kĩ năng: Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.

- Đồng tình với những người hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

3. Thái độ: Biết giữ thái độ tôn trọng với người cùng hợp tác.

*GDTN-MTBĐ: Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.

- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa hương.

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh

- KN ra quyết định phù hợp - KN đảm nhận trách nhiệm - KN tư duy phê phán

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

* Khởi động (2’)

- Gv cho cả lớp hát bài hát “Lớp chúng mình”

A. Bài mới.

- Gv giới thiệu bài: Các bạn HS trong bài hát và cả lớp ta luôn biết đoàn kết giúp đỡ nhau. Nhưng để tập thể lớp chúng ta ngày càng vững mạnh, chúng ta còn phải biết hợp tác trong làm việc với những người xung quanh. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu

- Cả lớp hát.

- Hs lắng nghe.

(19)

bài “Hợp tác với những người xung quanh”.

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (Trang 25 SGK). (9’)

- Gv treo tranh tình huống. Yêu cầu Hs quan sát.

- Gv nêu tình huống của hai bức tranh:

Lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải ngay ngắn thẳng hàng.

- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:

+ Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào?

+ Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.

+ Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?

- Cho Hs đọc ghi nhớ SGK

2. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập số 1. (8’)

- Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi

+ Việc làm thể hiện sự hợp tác: Ý a, d, đ.

+ Việc làm không hợp tác: Ý b, c, e.

- Yêu cầu Hs đọc lại kết quả.

- Yêu cầu Hs kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp tác.

3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ đối với các việc làm. (6’)

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân – cho biết kết quả

* Gv kết luận: Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.

4. Hoạt động 4: Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác. (7’)

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm – Ghi lại trên phiếu học tập.

- Yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo

- Hs quan sát tranh - Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

+ Tổ 1 cây trồng không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay thẳng, thẳng hàng.

+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.

- 3 em đọc.

- Hs làm việc thep nhóm đôi

- Hs trình bày kết quả – gắn câu trả lời phù hợp vào mỗi cột

- 1 em đọc lại kết quả - Hs kể:

+ Hoàn thành nhiệm vụ của mình và biết giúp đỡ người khác khi công việc chung gặp khó khăn.

+ Cởi mở trao đổi kinh nghiệm hiểu biết của mình để làm việc.

- Hs trả lời ý kiến của mình.

+ Các câu a, b, h là đồng ý

+ Các câu b, c, d, g, i là không đồng ý hoặc phân vân

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm 4

- Đại diện mỗi nhóm nêu ý kiến, các

(20)

luận.

* Gv nhận xét - Kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều công việc chung. Do đó các em cần biết hợp tác với nhau để cả lớp cùng tiến bộ.

B.Hoạt động tiếp nối (2’)

* KNS cần biết hợp tác để công việc được thuận lợi, đạt kết quả cao.

* Tích cực tham gia hợp tác và tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường ở lớp và địa hương.

- Nhắc lại ghi nhớ

- Về nhà tập thực hành bài số 5.

nhóm khác nhận xét bổ sung.

Tên công việc

Người phối

hợp

Cách phối hợp

Vd: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

Các bạn trong nhóm

Bàn bạc sau đó thống nhất câu trả lời. Mỗi người phải tham gia vào công việc được giao.

Trực nhật lớp, chuẩn bị văn nghệ tập thể.

Các bạn trong tổ

Phân công nhau để mỗi bạn đều có công việc phù hợp.

- 2 hs nhắc lại.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- NS: 15/12/2020

NG: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 79. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết:

- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.

- Vận dụng cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. Thái độ: HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH:

III. CÁC HĐ HD

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cho HS làm bài: Tìm 15% của 320 B. Bài mới:

- HS lên bảng làm bài.

(21)

1- Giới thiệu bài (1’)

2- HD HS tìm một số khi biết một số phần trăm của nó (15’)

a) Ví dụ:

- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi HD HS:

+ 52,5% số HS toàn trường là 420 HS.

+ 1% số HS toàn trường là…HS?

+ 100% số HS toàn trường là…HS?

- GV: Hai bước tính trên có thể viết gộp thành:

420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800

b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào?

c) Bài toán:

- GV nêu bài toán và HD HS giải.

- Cho HS tự làm ra nháp.

- Mời 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chữa bài.

3 -Luyện tập (15’)

*Bài 1 (7p)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (8p)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Cho HS làm bài vào vở rồi chiếu một số bài lên bảng.

- Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị cho bài sau.

- HS thực hiện cách tính:

1% số HS toàn trường là:

420 : 52,5 = 8 (HS)

Số HS của trường hay 100% số HS toàn trường là:

8 x 100 = 800 (HS)

- HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.

Bài giải

Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:

1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô.

* Bài tập 1.

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

Trường đó có số học sinh là:

64 : 12,8 x 100 = 500 (học sinh) Đáp số: 500 học sinh.

* Bài tập 2.

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

Tổng số sản phẩm của nhà máy là:

44 x 100 : 5,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm.

Lắng nghe

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 31. TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết được một bài văn hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết văn.

(22)

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DH: HS chọn đề chuẩn bị dàn ý.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới

1- Giới thiệu bài (1')

- GV nêu mục dích, yêu cầu giờ học.

2- Nội dung (37')

- G chép đề bài lên bảng - H chọn một đề viết vào vở.

- Gọi 2 HS đọc lại đề.

- Y/c 3, 4 HS nêu đề bài mình chọn.

3- HS viết bài (30’) - YC HS viết bài

- G giúp đỡ H chưa có kĩ năng làm bài.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV thu bài để sửa chữa cho HS - GV n.xét giờ làm bài

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Cả lớp

* Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau:

1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

2. Tả một người thân (ông, ba, cha, mẹ…).

3. Tả một bạn học của em.

4. Tả một người LĐ (công nhân, nông dân, thợ thủ công, cô giáo…).

- Làm bài cá nhân

- Lắng nghe

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 32. TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).

- Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng sử dụng từ và đặt câu.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phông chiếu làm bảng phụ(BT1) III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra (5’) - Gọi 2 HS chữa bài.

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1- GTB (1') GV nêu yêu cầu giờ học 2- HD HS làm bài tập (32')

*Bài 1 (12p) slide1

Làm lại bài tập 1, 2 (T.31)

*Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình:

(23)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/c lớp làm bài

– Gọi HS chữa bài.

- G nhận xét, cho HS quan sát lên phông chiếu để xem đáp án đúng.

- Gọi HS đọc lại bài làm

*Bài 2 (10p) – Gọi1 HS đọc bài Chữ nghĩa trong văn miêu tả. lớp đọc thầm.

- Y/c Hs tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1, tìm hình ảnh nhân hoá trong đoạn 2.

- Gọi 2 HS nhắc lại câu văn có cái mới, cái riêng.

*Bài 3: (10p)

- GV nêu yêu cầu bài 3 - lớp đọc thầm.

- T/c cho Hs làm bài

- Gọi HS đọc bài làm của mình - G nhận xét - chốt lại.

C. Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung bài.

- GV nh.xét giờ học.Về nhà CB bài sau.

- Hs thực hiện yêu cầu a. Các nhóm từ đồng nghĩa:

+ Đỏ - điều - son + Trắng - bạch + Xanh - biếc - lục.

+ Hồng, đào, hồng đào.

b.Các từ cần điền vào chỗ chấm:

bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần thâm.

- 1 em

*Bài 2: - Đọc bài văn Chữ nghĩa trong bài văn miêu tả.

- Hs thực hiện yêu cầu - Trả lời câu hỏi (SGK)

*Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu:

- Hs thực hiện yêu cầu

a. Miêu tả dòng sông, suối, kênh:

- Dòng sông Cầm như một dải lụa đào duyên dáng ôm lấy làng quê bé nhỏ của chúng em.

b. Miêu tả đôi mắt bé:

- Đôi mắt em bé tròn xoe và sáng long lanh như giọt sương.

c. Miêu tả dáng đi của người;

- Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.

- 4 em Lắng nghe

--- PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Bài 8: Lắp ghép mô hình tự chọn (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về các bước lắp ghép mô hình tự chọn 2. Kỹ năng

- Rèn luyện sự tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mô hình.

- Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc lắp ráp mô hình, đấu nối dây điện, nguồn điện.

- Sáng tạo, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề trong quá trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm.

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ chính kiến, ...

(24)

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học và theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Tích cực, hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Ý thức được vấn đề sử dụng và bảo quản thiết bị II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị bộ Robot , Pin 9V.

- Học sinh: Vở ghi chép.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Tiết học hôm trước các con đã học bài gì ?

- Nêu cấu tạo của 1 bạn robot: Một bạn robot gồm mấy bộ phân chính? Đó là những bộ phận nào? Chức năng của các bộ phận đó?

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Bài học hôm trước các con đã được lắp ráp và lập trình mô hình di động.Hôm nay cô sẽ cho các con sẽ làm quen mô hình tự chọn, cô chọn chủ đề: mô hình xe tải chở rác.

-Các con sẽ lắp ghép và lập trình mô hình xe tải chở rác

- Các con được thỏa sức sáng tạo với mô hình với nhóm mình.

2. Tìm hiểu nội dung bài:

- Để tìm hiểu về nôi dung thứ nhất cô và các con chúng ta theo dõi đoạn clip sau đây, trong thời gian xem các con hãy cùng suy nghĩ hai câu hỏi của thầy nhé

HS trả lời:

- Tiết trước các con học bài lắp ghép và lập trình mô hình di động - Một bạn robot gồm ba bộ phận chính đó là: Động cơ, bộ xử lí và nguồn, các chi tiết,

- Chức năng của các bộ phận:

+ Động cơ có chức năng giúp xe hoạt động

+ Nguồn có chứa năng lượng, bộ xử lí tiếp nhận các thông tin.

+ Các chi tiết có chức năng lắp ghép lên các mô hình

- Hs lắng nghe

(25)

- Rác được bỏ vào đâu ?

- Hs tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét - Rác được đưa tới đâu để phân loại và tái chế ?

- Hs tham gia ý kiến – Giáo viên nhận xét.

- Qua hai câu hỏi vừa rồi cô thấy các con trả lời rất tốt các con hãy cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi tiếp theo của thầy, Phương tiện được sử dụng để đưa rác tới nhà máy để phân loại và tái chế ?

- Gv chốt nội dung: trong cuộc sống ngoài con người phân loại rác còn có máy móc hỗ trợ con ngừoi làm việc, bây giờ cô và các con sẽ lắp ráp và lập trình để hiểu hơn về điều đó nhé

3. lắp ghép mô hình xe tải ( 30 )

- Hướng dẫn học sinh lắp ghép mô hình theo hình mẫu và theo màn chiếu qua 48 bước.

+ Từ bước 1 tới bước 33 lắp nghép đầu và thân xe

+ Từ bước 34 tới 44 thùng xe + Từ bước 45 tới 48 các loại rác - Hs thực hiện các bước.

- GV yêu cầu tổ trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Lưu ý các nhóm xong có tín hiệu báo - Để mô hình có thể hoạt động được các con sẽ làm gì ?

- Thế nào là lập trình?

- Rác được bỏ tại các túi ở khu vực dân cư, cửa hàng nhà hàng nơi công cộng

- Hs chú ý lắng nghe

- Rác được mang đến các khu trung tâm xử lí rác thải và phân loại, rác tái chế tạo thành các vật phẩm có thể sử dụng được để phục vụ con người.

- Xe tải chở rác

- Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của cô giáo

- Con sẽ lập trình

- Là thiết kế và xây dựng tạo ra các chương trình mới.

(26)

- Gv giúp học sinh tìm hiểu các khối lập trình và lập trình sẵn các lệnh cơ bản.

- Mời học sinh nhắc lại

- Gv yêu cầu học sinh lập trình trong thời gian 3 phút sau thời gian trên giáo viên mời nhóm hoàn thành nhanh nhất lên thuyết trình và lập trình.

-Yc học sinh lên trình bày sản phẩm của mình.

- Gv mời hs lên trình bày và thuyết trình - Gv tuyên dương nhóm thuyết trình ấn tượng nhất

* Giải quyết một số phần nâng cao

- Gv đưa ra một tình huống như sau : muốn cho xe tải chở rác đi và đổ ben em sẽ làm như thế nào ? chúng ta sẽ cùng thảo luận và làm trong thời gian 5 phút sau đó thầy sẽ mời nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày

C. Củng cố, dặn dò: 2’

Qua tiết học hôm nay giúp em biết được những gì ?

- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt.

- Hs chú ý lắng nghe và làm theo - Hs nhắc lại

- Hs làm và thảo luận nhóm mình và phân công bạn lên trình bày -Hs trình bày sản phẩm nhóm -lắp ghép mô hình xe tải -lập trình xe tải hoạt động

- Đối với lớp hoàn thành nhanh bài

- biết cách bảo vệ môi trường như bỏ giấy rác vào nơi quy định, trồng cây, phân loại rác, dọn dẹp môi trường xung quang.

( với trường chúng ta – nên bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, dọn dẹp lớp học và trường thường xuyên)

--- NS: 16/12/2020

NG: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 80. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:

(27)

+ Tính tỉ số phần trăm của hai số

+ Tính giá trị một số phần trăm của một số.

+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH: VBT, MCVT.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Muốn tỉ số % của hai số ta làm thế nào?

- Muốn tìm số % của một số ta làm thế nào?

- Muốn tính một số biết một số % của nó ta làm thế nào?

B. Bài mới

1-Giới thiệu bài (1’) GV nêu MT của tiết học.

2-Luyện tập (30’)

*Bài 1 (10p)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chốt lại: dạng toán tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

*Bài 2 (10p)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.

- 1 HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, chiếu một số bài lên bảng.

- N.xét, chốt lại: dạng toán tìm 1 số phần trăm của 1 số.

*Bài 3 (10p)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.

- Gọi 1 HS nêu cách làm.

- N.xét, chốt lại: dạng toán tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó.

C. Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị cho bài sau.

- 3 HS nêu.

Luyện tập

* Bài tập 1.

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

b) Tỉ số % số sản phẩm của người đó so với tổng sản phẩm của cả 2 người là:

546 : 1200 x 100 = 45,5%

Đáp số: 45,5%

* Bài tập 2.

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải b) Số tiền lãi là:

5 000 000 : 100 x 12 =

600 000 (đồng) Đáp số: 600 000 đồng.

- Hs làm bài cá nhân

* Bài tập 3.

- Hs thực hiện yêu cầu Bài giải

a) 49 x 100 : 35 = 140 ; - Hs nêu, sau đó làm bài cá nhân - Lắng nghe

- Lắng nghe ---

(28)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 32. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của cô giáo hoặc người thân, em bé tập đi. Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả hoạt động của một người.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH:

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra (5’) - Gọi 2 HS đọc

- GV nhxét, tuyên dương.

B. Bài mới

1- Giới thiệu bài (1') - GV nêu MĐ, y/c giờ học.

2- Thực hành (32')

*Bài 1 (15p)

- Gọi 1 HS nêu y/c - lớp đọc thầm.

- Gọi 2H đọc gợi ý SGK- lớp đọc thầm.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Y/c H trình bày kết quả quan sát của mình.

- T/c cho HS lập dàn ý

- Gọi 3-5 H đọc dàn ý mình lập.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét - đánh giá.

*Bài 2 (17p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu- lớp đọc thầm.

- Gọi 1H đọc bài Em Trung của tôi.

- T/c cho HS làm bài - Gọi 5 HS đọc bài - G nhận xét - đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò (2’)

Đọc đoạn văn tả HĐ của một người.

*Bài tập 1 Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập nói tập đi.

- Hs thực hiện yêu cầu

a. Mở bài: Tả bé Lan, 20 tháng tuổi.

b.Thân bài:

* Ngoại hình : bụ bẫm:

Chi tiết: mái tóc thưa, mềm, đen nhánh, đôi má bầu bĩnh, hồng hào, miệng nhỏ, hay cười, chân, tay trắng, nhiều ngấn…

* Hoạt động: hay nói cười, đùa nghịch…

- Lúc chơi: lê la dưới sàn với một đống đồ chơi.

- Lúc xem ti vi: thích quảng cáo, ngồi xem một mình… Đói: đòi ăn nói Măm! Măm!... Đòi đi chơi chỉ mũ kêu i! i!...

- Làm nũng mẹ: kêu a…a mẹ về ôm mẹ...

- Tập đi, đi hai, ba bước ngã - đứng dậy đi tiếp.

c) Kết bài: Em rất yêu bé, chăm sóc bé…

*Bài tập 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.

- Hs thực hiện yêu cầu - Hs thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Các phép toán trong tập hợp các số thực cũng có các tính chất tương tự các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.. Thực hiện đúng thứ tự

Hỏi theo kế hoạch, nhà máy dự định sản xuất bao nhiêu ô tô?.. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu

Muốn viết thương dưới dạng tỉ số phần trăm, ta làm như thế nào ?.. Tiết học

Tính số học sinh nữ của trường đó... Tính số học sinh nữ của

Số học sinh cấp II gấp 4 lần số học sinh cấp I.. Số học sinh cấp II gấp 4 lần số học sinh

VÒ nhµ «n tËp vµ chuÈn bÞ

a) Cách 1: Tính số phần trăm giá mới của chiếc ti vi so với giá gốc sau đó tính giá mới. Cách 2: Tính số tiền được giảm khi mua ti vi sau đó tính giá mới của chiếc ti