• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 HK2 18-19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 HK2 18-19"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,0 điểm). Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

7 9 1 2 10 10 5 4 5 5

7 9 7 10 2 5 5 4 5 8

7 7 9 9 2 5 4 4 8 8

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Lập bảng “tần số” và tính điểm trung bình bài kiểm tra.

c) Giả sử lớp có thêm một bạn học sinh và điểm số các bạn không đổi. Hỏi bạn học sinh đó đạt bao nhiêu điểm để điểm trung bình kiểm tra của lớp là 6,0.

Bài 2 (1,5 điểm).

a) Thu gọn đơn thức, xác định hệ số, bậc của đơn thức P =

b) Tính giá trị của biểu thức Q= 2a3b - a3b + 2a3b + 5a3b2 tại a = -1, b = 2 Bài 3 (2,5 điểm). Cho các đa thức:

A(x) = 3x4 + 2x3 – x2 – 3x4 + x3 + x2 – 3x + 5 B(x) = x5 + 4x3 - 2x2 - x5 – 4x3 + 4x + 1 a) Thu gọn A(x) và B(x).

b) Tính C(x) = A(x) + B(x) và D(x) =A(x) - B(x).

c) Chứng minh rằng x = -1 là nghiệm của đa thức C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức D(x).

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Vẽ BD là phân giác của góc B (D AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Chứng minh AD = DE.

c) Gọi F là giao điểm của AB và ED. Chứng minh BD  FC.

d) Chứng minh: 2.(AD+AF) > FC

Bài 5 (0,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

---HẾT---

Họ và tên học sinh:………...…….Số báo danh: ………

 

1 3x y . 2xy5 4

1 3

A = x - + - x

2 4

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 – HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

Câu Nội dung Biểu

điểm

1 (2,0đ)

Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

7 9 1 2 10 10 5 4 5 5

7 9 7 10 2 5 5 4 5 8

7 7 9 9 2 5 4 4 8 8

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Lập bảng “tần số” và tính điểm trung bình bài kiểm tra.

c) Giả sử lớp có thêm một bạn học sinh và điểm số các bạn không đổi. Hỏi bạn học sinh đó đạt bao nhiêu điểm để điểm trung bình kiểm tra của lớp là 6,0.

1a

Dấu hiệu : Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp

7A 0,25

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 0,25

1b

Bảng tần số:

Giá trị (x) 1 2 4 5 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 4 7 5 3 4 3 N = 30

0, 5

Số trung bình cộng:

1.1 2.3 4.4 5.7 7.5 8.3 9.4 10.3 183

X 6,1

31 30

      

   0,5

1c

Gọi x là số điểm mà bạn học sinh đó đạt được (0 x10)

Theo bài ra ta có

31 6

. 1 3 . 10 4 . 9 3 . 8 5 . 7 7 . 5 4 . 4 3 . 2 1 .

1 x 0,25

31 6 183

x

186 183

x

3

x (thỏa mãn)

Vậy học sinh đó đạt 3 điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán

0,25

2 (1,5đ)

a) Thu gọn đơn thức, xác định hệ số, bậc của đơn thức:

P =

b) Tính giá trị của biểu thức

Q= 2a3b - a3b + 2a3b + 5a3b2 tại a = -1; b = 2

 

1 3x y . 2xy5 4

(3)

2a

3



5

P 1.( 2) x .x y.y 4

1x .y4 6 2

0,25 0,25 Đơn thức P có bậc là 10, hệ số là

0,25

2b

Ta có Q= 2a3b - a3b + 2a3b + 5a3b2 = 3a3b+5a3b2 Thay a = -1; b = 2 vào biểu thức Q thu gọn ta có

3 3 2

Q3.( 1) .2 5.( 1) .2

0,25

Q 26 0,25

Vậy với a = -1; b = 2 thì Q= -26 0,25

3 (2,5đ)

A(x) = 3x4 + 2x3 – x2 – 3x4 + x3 + x2 – 3x + 5 B(x) = x5 + 4x3 - 2x2 - x5 – 4x3 + 4x + 1 a) Thu gọn A(x) và B(x)

b) Tính C(x) = A(x) + B(x) và D(x) = A(x) - B(x)

c) Chứng minh rằng x = -1 là nghiệm của đa thức C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức D(x).

3a

A(x) = 3x4 + 2x3 – x2 – 3x4 + x3 + x2 – 3x + 5

= (3x4 – 3x4 ) + (2x3 + x3) + (-x2 +x2) – 3x +5 = 3x3 – 3x + 5

0,25 0,25 B(x) = x5 + 4x3 - 2x2 - x5 – 4x3 + 4x + 1

= (x5- x5) + (4x3 – 4x3 ) -2 x2+4x+1 = - 2x2 + 4x + 1

0,25 0,25

3b

C(x) = A(x) + B(x) = (3x3 – 3x + 5) + (- 2x2 + 4x + 1) = 3x3 – 3x + 5 - 2x2 + 4x + 1 = 3x3 – 2x2 + (-3x + 4x) + (5+1) = 3x3 – 2x2 + x + 6

0,25 0,25 D (x) =A(x) – B(x) = (3x3 – 3x + 5) - (- 2x2 + 4x + 1)

= 3x3 – 3x + 5 + 2x2 - 4x – 1 = 3x3+ 2x2 – 7x +4

0,25 0,25 3c

Ta có C( 1) 3.( 1) 32.( 1) 2  ( 1) 6 0

x = -1 là nghiệm của C(x) 0,25

Ta có D( 1) 3.( 1) 32.( 1) 2 7( 1) 4 10 0

x = - 1 không là nghiệm của D(x). 0,25

4 (3,5đ)

Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Vẽ BD là phân giác của góc B (D AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Chứng minh AD = DE.

c) Gọi F là giao điểm của AB và ED. Chứng minh BD  FC.

d) Chứng minh: 2(AD+AF ) > FC

1

2

(4)

Vẽ hình và ghi GT, KL

0,25

0,25

4a

Ta có AB2 = 32=9; AC2 = 42=16 =>AB2 + AC2 =25, mà BC2 =52=25 nên BC2 = AB2 + AC2

Áp dụng định lí Pytago đảo ta có tam giác ABC vuông tại A

0,25 0,25 0,25 4b ABD = EBD (c.g.c).

=> AD = DE

0,5 0,25

4c

ABD = EBD (c.g.c) BAD BED90o

Xét BFC có CA, FE là đường cao giao nhau tại H, nên H là trực tâm

 BD cũng là đường cao của BFC  BDFC (đpcm)

0,25 0,25 0,25

4d

AFD= ECD =>AF= EC (3) mà AD = ED (c/m câu b) (4) và AD+AF > FD, DE+EC > DC (BĐT tam giác) (5) Từ (3),(4),(5) => 2(AD+AF) > FD + CD

=> 2(AD+AF) > FC (do FD+DC >FC)

0,25 0,25 0,25 5

(0,5đ)

T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc

TH1: 2

1

x ta có

2 1 2

1

x

x . Khi đó A=

4 1 4

3 2

1

x

x

TH2: 2

1

x ta có x x 2 1 2

1 . Khi đó A= x x 2x

4 5 4

3 2

1

0,25

Ta có

2

1

x 4

1 1 4 2 5 4 1 5 2 1

2

x x x

4

1 A

Kết hợp 2 trường hợp ta có Min A=

4 1 khi

2

1

x 0,25

Lưu ý :

- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, vì vậy trước khi chấm các tổ cần thống nhất biểu điểm chi tiết.

- Học sinh làm cách khác với hướng dẫn mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- HS làm đến đâu cho điểm tới đó. Tổng điểm bài thi làm tròn 0,25.

D

F

B C

A

E

1 3

A = x - + - x

2 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách.. 1,5 điểm Cho tam giác ABC là tam giác vuông tại A, có AH là đường

Lưu ý: học sinh không phải vẽ lại hình vào giấy kiểm tra Bài V 2,5 điểm: Cho tam giác ABC vuông tại A AB > AC.. Gọi I là trung điểm của

A. Gọi O là trung điểm của AC. Tính diện tích tam giác ABO và diện tích tứ giác BNOP. d) Tam giác vuông ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AOBI

A.. 1) Chứng minh tam giác ABC vuông tại B.Tính diện tích tam giác ABC. 2) Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giám thị không

Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy). a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân. Chứng minh BC vuông góc với Ox. Cho

Hỏi số học sinh đạt loại khá và giỏi trên chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp..

Tìm tọa độ của vectơ AC BC , và chứng minh tam giác ABC vuông tại C... Vậy tam giác ABC vuông

Vẽ hai tiếp tuyến CN và CM đến (O) (tiếp điểm N thuộc cung nhỏ AB, tiếp điểm M thuộc cung lớn AB). a) Chứng minh tứ giác OICM nội tiếp. Chứng minh ΔCEN cân. d)