• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 6 HK2 18-19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 6 HK2 18-19"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀKIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6

Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (2,0 điểm). Tính hợp lý (nếu có thể):

a) 93.7 + 93.3 + 10 b)

36 3 7 : 12) 4 5

(

c)

 

3

2 5 3

2 1 .

27 2

d)

9 25 2 :13 9

5 13 .11 9

5

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết:

a) 2x - 3 = 15 b)

18 15 6 7 3

x

c) 6

5 4 . 5 3 2 2

1

 

x d) 4 – 7.|x-3| = -3

Bài 3 (1,5 điểm).

a) Tìm tất cả các giá trị x nguyên thỏa mãn:

4 9 5 3 3 4

1 x

b) ChoxOy và  zOt là hai góc phụ nhau, biết  xOy500. Tính zOt  Bài 4 (1,5 điểm). Lớp 6A có 9 học sinh học lực giỏi, chiếm

5

1 số học sinh cả lớp. Số học sinh học lực trung bình của lớp bằng 4

3 số học sinh học lực giỏi. Còn lại là học sinh học lực khá, không có học sinh học lực yếu, kém.

a) Tính số học sinh của lớp 6A.

b) Tính số học sinh học lực trung bình và học sinh học lực khá của lớp 6A.

Bài 5 (2,5 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ tia Oy và tia Oz sao choxOy 300xOz 600.

a) Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác của xOz .  b) Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOz và tOy 

c) Gọi tia Om là tia phân giác của tOz . Chứng tỏ 

mOy 

là góc vuông.

Bài 6 (0,5 điểm).

Tìm phân số

b

a (a, bN*) thỏa mãn:

29 23 17

11 b

a và 8b - 9a = 31 ---HẾT---

Họ và tên học sinh:………..…….……….Số báo danh: …………..…………

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

Câu Nội dung Biểu

điểm

1 (2,0đ)

Tính hợp lý (nếu có thể):

a) 93.7 + 93.3 + 10 b)

36 3 7 : 12) 4 5

(

c)

 

3 2

2 . 3 27 1 5

2

d)

9 25 2 :13 9

5 13 .11 9

5

1a

93.7 + 93.3 + 10 = 93.(7+3) + 10

= 93.10 + 10 0,25

= 10(93+1)

= 10. 94 = 940

0,25

1b 36

3 7 : 12) 4 5

( =

36 7 3 ).1 12

5 12

(48 =

36 7 3 .1 12

43

0,25

= 36

7 3 .1 12

43 =

36 7 36

43 =

36 50=

18 25

0,25

1c

 

3 2

2 . 3 27 1 5

2

=

8 . 27 27 4 32

0,25

=4-(-4)=4+4=8 0,25

1d

9 25 2 :13 9

5 13 .11 9

5

= 9

25 13 . 2 9

5 13 .11 9

5

= 9

25 13)

2 13 .(11 9

5

0,25

= 2

9 25 1 9 .

5

0,25

2 (2,0đ)

Tìm x biết

a) 2x - 3 = 15 b)

18 15 6 7 3

x

c) 6

5 4 . 5 3 2 2

1

 

x d) 4 – 7.|x-3| = -3

2a

2x - 3 = 15

2x = 15 +3 0,25

2x = 18

x = 9 0,25

(3)

Vậy x=9

2b

18 15 6 7 3

x

x 7 5 366

3 1 3

x

0,25

1

x

Vậy x= - 1 0,25

2c

6 5 4 . 5 3 2 2

1

 

x

6 5 6

5 2

1

x

6 5 6 5 2

1

x

3 5 2

1

x

0,25

2 : 1 3 5

x

) 2 3.(

5

x

3 10

x

Vậy 3

10

x

0,25

2d

4 – 7.|x-3| = -3 7.|x-3|=7

|x-3|=1

x-3=1 hoặc x-3=-1

0,25

x=4 hoặc x=2

Vậy x{2;4} 0,25

3 (1,5đ)

a) Tìm tất cả các giá trị x nguyên thỏa mãn:

4 9 5 3 3 4

1 x

b) ChoxOy và  zOt là hai góc phụ nhau, biết  xOy 500. Tính zOt . 

(4)

3a

4 9 5 3 3 4

1 x

1 x 12 45 4 3 2020

20 57 3 4 1 x

0,25

20 171 4

3 x

55 , 8 75

,

0 x

0,25 Mà x nguyên nên x{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

Vậy x{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

0,25

3b

Vì xOy và zOt là hai góc phụ nhau nên  xOyzOt 900

0,25

zOt 900 xOy 900500 400 0,25

VậyzOt 400 0,25

4 (1,5đ)

Lớp 6A có 9 học sinh học lực giỏi, chiếm

5

1 số học sinh cả lớp. Số học sinh học lực trung bình của lớp bằng 4

3 số học sinh học lực giỏi.

Còn lại là học sinh học lực khá, không có học sinh học lực yếu, kém.

a) Tính số học sinh của lớp 6A.

b) Tính số học sinh học lực trung bình và học sinh học lực khá của lớp 6A.

4a Số học sinh của lớp 6A là 9 :1 45

5 (học sinh)

0,5

4b

Số học sinh học lực trung bình của lớp 6A là: 4

9. 12

3  (học sinh) 0,5 Số học sinh học lực khá của lớp 6A là 45-9-12=24 (học sinh) 0,25 Vậy lớp 6A có 45 học sinh trong đó có 24 học sinh học lực khá và

12 học sinh học lực trung bình.

0,25

5 (2,5đ)

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ tia Oy và tia Oz sao cho xOy300; xOz600.

a) Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác của xOz. b) Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOz; tOy

c) Gọi tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOylà góc vuông.

(5)

Vẽ hình đúng: 0,25

5a

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có

00 xOy30  xOz60

 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)

xOyyOz  xOz

  0 0 0 yOz xOz xOy 60 30 30

yOz xOy (2)

Từ (1) và(2) ta có Oy là tia phân giác của xOz . 

0,25 0,25 0,25

5b

Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên xOztOzkề bù

  0 xOz zOt 180

  

0

0 0 0

zOt 180 xOz 180 60 120

  

  

0,25 0,25 Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên xOy và tOykề bù

  0 xOy yOt 180

  

0

0 0 0

yOt 180 xOy 180 30 150

  

  

0,25 0,25

5c

Vì Om là tia phân giác củatOz nên    tOz 1200

tOm mOz 60

2 2

    Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xt có

00 tOm60  tOy150

 Tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oy (1)

tOmmOy  tOy

  0 0 0 mOy tOy tOm 150 60 90

Vậy mOy là góc vuông

0,25

0,25

6

(0,5đ) Tìm phân số

b

a(a, bN*) thỏa mãn

29 23 17

11 b

a và 8b - 9a = 31 x

y m z

t

O

(6)

Lưu ý :

- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, vì vậy trước khi chấm các tổ cần thống nhất biểu điểm chi tiết.

- Học sinh làm cách khác với hướng dẫn mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- HS làm đến đâu cho điểm tới đó.Tổng điểm bài thi làm tròn 0,25

Ta có 8b - 9a = 31  b =

8 8 1 32 8

9

31 a aa

 N*

 (a-1)  8  a = 8q + 1 (q  N)

 b =

29 23 5 9

1 8 17 5 11

8 9 ) 1 8 ( 9

31

q q q

q

+) 11(9q+5) < 17(8q+1)  37q > 38  q > 1 +) 29(8q+1) < 23(9q+5)  25q < 86  q < 4 Mà q  N  q  {2; 3}

Với q = 2 a 17

b 23

Với q = 3 a 25

b 32

0,25

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

Kết quả xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình (Không có học sinh xếp loại yếu, kém).. Số học sinh đạt loại giỏi chiếm 25%

[r]

+ Trong ống 1: Tại nhiệt độ thường, enzyme vẫn hoạt động phân giải albumin nhưng với tốc độ chậm hơn. Do đó, ống này cần nhiều thời gian hơn ống 3 để dung dịch

Hình học: Hết chương I.. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. Tính số học sinh mỗi khối.. Tính số học sinh khá, giỏi,

c.Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc xOy Hay không .Giải thích.. Còn lại là học sinh trung bình. Gọi Ot là phân giác của góc xOy và Ot’ là phân giác của góc

Phát triển năng lực thực hành hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học chương 9 - chương trình hóa học 11 là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Việt

10. Tia phân giác của một góc B.. Kết quả xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2. 5 số học sinh cả lớp. Số