• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 7 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 7 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: LỊCH SỬ

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng.

2. Kĩ năng:

- Kể lại những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng

- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng với lịch sử dân tộc 3. Thái độ:

- HS thêm yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- 1 HS

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở

8’

Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân - YC HS điền dấu X vào ô trống trước những thông tin đúng về Ngô Quyền trong phiếu học tập.

- Gọi HS dựa vào kết quả làm việc với phiếu giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.

- Đọc kênh chữ và xem kênh hình, làm việc với phiếu

- 2 - 3 HS

10’ Hoạt động 2:

Làm việc cá nhân - YC HS đọc SGK đoạn “Sang đánh nước ta ... hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?

+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?

+ Trận đánh diễn ra như thế nào?

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu

Hình SGK. Phiếu học tập

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Kết quả trận đánh ra sao?

- Gọi HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.

- 2 - 3 HS trình bày

10’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận:

Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

- HD HS trao đổi để đi đến KL.

* Kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.

- 2 - 3 HS trả lời

- Lắng nghe

3’ III. Củng cố, dặn dò

- Hãy nêu 1 tên phố, đền thờ hoặc 1 địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- 2-3 HS

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

(3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết:

- Một số dân tộc ở Tây Nguyên (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh... ) - Những đặc điểm tiêu biểu của một số dân tộc ở Tây Nguyên 2. Kĩ năng:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên

- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức 3. Thái độ:

- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ở Tây Nguyên.

(?) Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về khí hậu ở Tây Nguyên.

- 1 HS - 1 HS

2’ II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống

9’ Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân

- Hỏi:

+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.

+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?

+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?

+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK để trả lời

- Nhiều HS trình bày trước lớp

- Lắng nghe

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Tây Nguyên tuy có nhiều

dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

- Lắng nghe

2. Nhà rông ở Tây Nguyên 9’ Hoạt động 2:

Làm việc theo nhóm 4

- Nêu yêu cầu:

+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?

+ Nhà rông được dùng để làm gì?

Hãy mô tả về nhà rông. (Nhà to hay nhỏ, làm bằng vật liệu gì, mái cao hay thấp?)

+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh sưu tầm được, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3. Trang phục, lễ hội 10’ Hoạt động 3:

Làm việc nhóm 4

- Nêu câu hỏi:

+ Người Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?

+ NX về trang phục truyền thống của các dân tộc trong H. 1, 2, 3.

+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào?

+ Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN.

+ Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?

+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3’ Tổng kết - Gọi HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở TN.

- 2-3 HS

2’ III. Củng cố, dặn

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(5)

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it. b) Vấn đề đô thị hóa.. + Ở một số nơi quá trình đô thị hoá mang tính tự phát => nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như thất nghiệp, ở nhiễm môi

Trả lời câu hỏi trang 148 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thông tin mục 2, hãy phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng

Nội dung : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên thật thú vị và bổ ích... Đến

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.. Luyện đọc

Sống Kinh Thâ!y (Kinh Thày) là đi m nối gi a sống Thái Bình và các sống ể ữ vùng

Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi.

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán