• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn:2/ 03/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng

Toán

TIẾT 116:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- HSNK làm thêm được bài 2.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các ho t ạ động d y - h c ạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.

2. Luyện tập Bài 1

- Viết lên bảng phép tính 3+

5 4

- Gọi HS nêu cách thực hiện.

- Gọi HS lên bảng thực hiện

- Yêu cầu HS thực hiện câu b,c

Bài 2

- Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của pháp cộng.

- GV hướng dẫn HS

a) 8

1 4 1 2

1 =

8 7 8 1 8 2 8

4

b) 12

1 6 1 3

1 =

12 7 12

1 12

2 12

4

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.

- 1 HS lên thực hiện 3 + 5

4=

5 19 5 4 5 15

b) 4

23 4 20 4 5 3 4

3

c) 21

54 21 42 21

12

- 2, 3 HS nêu.

- HS tự làm bài vào vở.

(2)

- GV yêu cầu HS làm vào vở Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?

- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao?

- Gọi HS lên bảng tóm tắt và một HS làm bài vào bảng phụ thực hiện tính nửa chu vi .

C. Củng cố - dặn dò

- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.

- Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học

- 1 HS đọc đề toán

- Ta lấy (dài + rộng) x 2 - Ta lấy dài + rộng

- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

30( )

29 10

3 3

2 m

Đáp số: m

30 29

- Vài HS nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- Tập đọc

TIẾT 185: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

II. Kĩ năng sống

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Tư duy sáng tạo.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

IV. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét từng HS.

- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung

Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

- Lắng nghe

(3)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.

2. Bài mới a. Luyện đọc

- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.

- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2).

- Ghi bảng: 50 000

- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

+ Lần 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn

- Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn

UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".

+ Lần 2: HD HS hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.

- Lần 3: Nhận xét, tuyên dương.

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 - Gọi HS đọc cả bài

- GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài

- 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm

- Lắng nghe

- HS đọc đồng thanh - Lắng nghe

- HS đọc năm mươi nghìn - Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện phát âm cá nhân

- Quan sát

- Lắng nghe, giải thích

- Đọc và giải nghĩa từ.

- Đọc nối tiếp

- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- 1 HS đọc cả bài - Lắng nghe

- Thảo luận, trao đổi nhóm đôi

(4)

đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?

+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì?

- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?

Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:

. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.

. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.

c. Đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài

- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.

- Kết luận lại giọng đọc: vui, nhanh, gọn, rõ ràng

- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu

1) Em muốn sống an toàn

+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn

2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.

3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ...

- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh.

- Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

- Lắng nghe

- 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp.

- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.

- Lắng nghe - 1 HS đọc

- Luyện đọc nhóm đôi - Vài HS thi đọc trước lớp

(5)

+ Gọi HS đọc

+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay.

C. Củng cố - dặn dò

- Bài đọc có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của bài lên bảng - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá

- Nhận xét

- Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông

- 2 HS nhắc lại ý chính.

- Lắng nghe, thực hiện

Buổi chiều

GDNGLL- BH GD ĐĐLS CHO HS

Bài 7: CHÚNG MÌNH CÓ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I. MỤC TIÊU:

- Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

- Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? 2 HS trả lời

b) Bài mới: Chúng mình có h c thì c ng gi i nh anh yọ ũ ỏ ư ấ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em

- Học sinh lắng nghe -HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

(6)

cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

--- Ngày soạn: 03/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng

Luyện từ và câu

TIẾT 186: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu

- Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

- HSNK làm thêm được bài tập 2.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

- Mỗi HS mang theo 1 tấm ảnh gia đình III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: MRVT: Cái đẹp - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ

- Gọi 1 HS làm BT3

- Nhận xét từng HS.

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 1)+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

+ Người thanh ...bên thành cũng kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp.

+ Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon 2) HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, mê li, như tiên...

- HS lắng nghe

- Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai

(7)

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Các em đã được học những kiểu câu kể nào? Cho ví dụ về từng loại.

- Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình thế nào?

- Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này qua bài học hôm nay.

2. Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc phần nhận xét Bài 1, 2

- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn

- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

- Đưa kết quả đúng, gọi HS đọc lại Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi.

- Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?

+ Đây là ai?

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này.

thế nào?

VD: Cô giáo đang giảng bài.

Lan rất chăm chỉ.

- Tôi là Thùy Trang.

- Cháu là con của mẹ Lan ạ!.

- Lắng nghe

- 4 HS nối tiếp nhau phần nhận xét - 1 HS đọc 3 câu

- Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công.

- Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

- 1 HS đọc lại - Lắng nghe

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

- HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào VBT.

- 1 nhóm làm vào bảng nhóm.

+ Bạn Diệu Chi // là HS cũ của trường TH Thành Công.

* Các câu hỏi:

. Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?

. Bạn Diệu Chi là ai?

+ Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy.

* Các câu hỏi:

. Ai là họa sĩ nhỏ?

(8)

- GV chốt.

Ai? Là gì? Là ai?

Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy

là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công là một họa sĩ giỏi đấy

- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì?

- Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào?

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các em hãy suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?

+ Bộ phận VN khác nhau thế nào?

- Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì?

- Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?

Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi HS đọc,

3. Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT này.

. Bạn ấy là ai?

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?

- 1 HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ, so sánh

- Bộ phận VN

+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì? (là ai? là con gì? )

- Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN TLCH Ai (cái gì, con gì)?, VN TLCH là gì?

- Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

- Lắng nghe

- Vài HS đọc to trước lớp

- 1 HS đọc to trước lớp

- Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi

Tác dụng

a) Câu giới thiệu về thứ máy mới

(9)

Câu kể Ai là gì?

a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm...chế tạo.

Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại.

b) Lá là lịch của cây Cây lại là lịch đất

Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của bầu trời.

Muời ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách.

c) Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.

* Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu. (Lá là lịch của cây)

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các em hãy tưởng tượng mình đang giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là gì mà chúng ta vừa học. Các em hãy thực hành bài tập này trong nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.

Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.

b) Nêu nhận định (chỉ mùa)

. nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) . nêu nhận định (chỉ ngày đêm)

. nêu nhận định (đếm ngày tháng) . nêu nhận định (năm học)

c) chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

- Vài HS thi giới thiệu trước lớp.

* Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ tôi. đây là Minh. Minh là người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được. Bạn kể chuyện hay nhất tổ tôi là Huyền. Bạn Lan là cây đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là Hà. Tôi là tổ trưởng.

* Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình.

Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Ba mình là nhân viên ngành bưu điện, mẹ mình là giáo viên dạy tiểu học. Đây là em gái mình. Bé Tí Ni năm nay tròn 2 tuổi.

- Nhận xét

(10)

- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài.

- Trong đoạn em vừa giới thiệu có sử dụng mẫu câu nào?

- Vậy mẫu câu : Ai là gì? được sử dụng để làm gì?

C. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Bài sau: VN trong câu kể Ai là gì?

- Nhận xét tiết học

- Mẫu câu : Ai là gì?

- Để giới thiệu, nêu nhận định.

- 1 HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

Toán

TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

- HSNK làm thêm được bài 2 (c, d), bài 3.

II. Đồ dùng dạy học - Bút dạ, bảng nhóm.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ - Ghi bảng:

4 3 5

;4 3 1 2

1 gọi HS lên bảng nói cách làm, tính và nêu kết quả.

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- 2 HS lên bảng thực hiện

6 2 3

;1 6 3 2

1 cộng hai phân số:

6 5 5 2 6 3 3 1 2

1

20 15 4

;3 20 16 5

4

cộng hai phân số:

20 31 20 15 20

16

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(11)

2. Thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ

6

5băng giấy màu, lấy

6

3để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy.

- Yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị

- Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này?

- Yêu cầu HS dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần.

- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi?

- Yêu cầu HS cắt lấy

6

3 băng giấy

- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?

- Có

6

5 băng giấy, cắt đi

6

3băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy?

3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu

- Theo kết quả hoạt động với băng giấy

thì ?

6 3 6

5 (ghi bảng)

- Theo em làm thế nào để có: ?

6 2 6 3 6 5

- Ghi bảng:

6 2 6

3 5 6 3 6

5

- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao?

Kết luận: Ghi nhớ SGK 4. Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS làm bài tập a - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Lấy băng giấy

- Hai băng giấy bằng nhau - Thực hành theo yêu cầu

- Có

6

5băng giấy

- Thao tác và nhận xét: còn

6

2băng giấy

- 6

2băng giấy

- HS nêu:

6 2 6 3 6 5

- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số

- Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện)

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Vài HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - Nghe GV hướng dẫn.

- 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở

(12)

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 2

- Cho HS đọc đề

- 1 HS nhắc lại cách rút gọn phân số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV cùng HS nhận xét từng HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn

C. Củng cố - dặn dò

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao?

- Bài sau: Phép trừ phân số

a. 16

8 16

7 15 16

7 16

15

b. 1

4 4 4

3 7 4 3 4

7

c. 5

3 9 5 3 5

9 =

5 6

d. 19

5 19

12 17 19 12 19

17

- Nhận xét - HS đọc đề bài - 2, 3 HS nhắc lại

- 4 HS lên bảng , lớp làm vào vở.

a. 3

1 3 1 3 2 9 3 3

2

b. 5

4 5 3 5 7 25 15 5

7

c. 8 4 2

3 = 1

2 2 2

1 3 2 1 2

3

d. 2

4 8 4

3 11 4 3 4 11 8 6 4

11

- Nhận xét

- HS lắng nghe và làm vào vở.

Bài giải

Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:

1 - 19 14 19

5 (tổng số huychương) Đáp số:

19

14tổng số huy chương - HS trả lời.

- Lắng nghe, thực hiện

Buổi chiều

(13)

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP-TIẾT1

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh về cộng, trừ phân số. Biết cách giải bài toán liên quan đến phân số.

2.Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện phép nhân chia.

3.Thái độ: Hs tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Muốn cộng, trừ 2 phân số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(5’): Tính

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài

- Củng cố về số tự nhiên cộng với phân số

Bài tập 2(10’): Tính

- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Gv theo dõi uốn nắn.

- Nhận xét, chữa bài

- Gv củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

Bài tập 3(5’): Tính - Yêu cầu Hs làm - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố về cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.

Bài tập 4(5’) Bài toán - Gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, chữa bài

Củng cố về cách gải bài toán có lời văn bằng phân số

3. Củng cố, dặn dò(4’) - So sánh 2 phân số?

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm - 3 Hs làm bảng - Nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài - 2 Hs làm bảng - Hs nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trả lời

- Hs tự làm bài và báo cáo - Hs nhận xét

- 1 hs nêu

(14)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

--- Chính tả

TIẾT 187: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu

- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng nội dung bài chính tả : Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch dấu hỏi, dấu ngã.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. VBT.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ.

- Yêu cầu HS làm bài 2 - SGK tiết trước.

- Nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng

a. Hướng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc bài viết.

- Đọc các từ chú giải trong SGK.

- HS đọc thầm bài chính tả.

- Nhắc các em những chữ cần viết hoa.

- Đoạn văn nói điều gì?

- Yêu cầu HS gấp SGK nghe GV đọc bài để viết.

- Đọc lại toàn bài cho HS soát bài.

- Chấm một số bài.

- Nhận xét chung.

b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm việc cá nhân.

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 HS đọc chú giải - Lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Tô Ngọc Vân - Trường CĐSP Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng 8, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ; Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ; Hỏa tuyến.

- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến.

- Viết bài.

- Soát bài.

- Đổi chéo bài kiểm tra lỗi chính tả cho nhau - Ghi ra ngoài lề.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS lên bảng thi làm bài.

(15)

- Dán lên bảng 4 tờ phiếu.

- Yêu cầu từng em đọc kết quả bài làm của mình.

Đoạn a: Từ cần điền.

Đoạn b

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm bài trên giấy.

- Yêu cầu HS đọc lại bài làm.

- Nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Mở - mỡ - cải – nghỉ - nghĩ.

- Kể chuyện, câu chuyện, đọc truyện- quyển truyện, nhân vật trong truyện.

- Nêu yêu cầu bài tập.

Kết quả đúng:

a. nho - nhỏ - nhọ.

b. Chi - chì - chỉ

- Lắng nghe

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: TIẾT 1- TUẦN 24

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cha sẽ luôn ở bên con.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tốt, vận dụng trong viết văn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành Tiếng Việt.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi Hs đọc bài: Thăm nhà Bác, nêu nội dung của bài.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: (12’) Đọc bài văn:" Cột mốc đỏ trên biên giới”

- GV nghe, sửa phát âm, cách ngắt nghỉ cho hs.

- GV Nhận xét - đánh giá

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

Bài 2:(9’) Chọn câu trả lời đúng.

- Cho HS làm bài, chữa bài.

a) Trận động đất ở Ác-mê-li-a… gây hậu

- 2 HS đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Luyện đọc theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc

- Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - 1 Hs trả lời

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét.

a) Làm chết hơn ...

(16)

quả lớn như thế nào?

b) Người cha nhìn thấy gì khi chạy đến trường học của con trai?

c) Điều gì khiến người cha quyết tìm kiếm bằng được con trai?

d) Người cha đã làm gì để cứu con, bất chấp mọi lời khuyên can ?

e) Cậu bé nói gì khi được cha cứu sống ? g) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về vẻ đẹp tình cha con ?

h) Bài văn có mấy câu kể Ai là gì ? i) Trong câu…..

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Qua bài văn: " Cha sẽ luôn ở bên con” con hiểu được điều gì ?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

b) Ngôi trường chỉ còn là một đống gạch vụn.

c) Ông nhớ lời hứa ...

d) Ông cố nhớ lại vị trí lớp học…

e) Con biết ….

g) Đó là vẻ đẹp của tình yêu thương..

h) 1 câu: Giờ đây, ngôi trường chỉ là…

i) đáp án 2

--- Ngày soạn: 4/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Toán

TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu

- Biết trừ hai phân số cùng khác mẫu số.

- HSNK làm thêm được bài 2.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tính

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu. Trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài

- 2 HS lên bảng thực hiện

a) 5

1 25

5 25

6 25

11

b) 6

1 12

2 12

3 12

5

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

(17)

học hôm nay.

2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu

- Nêu bài toán: Một cửa hàng có

5 4tấn đường, cửa hàng đã bán 2

3tấn đường.

Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?

- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?

- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?

- Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS thực hiện bước qui đồng.

(1 HS lên bảng)

- Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu (1 HS lên bảng)

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao?

Kết luận: Ghi nhớ SGK/130 3. Thực hành

Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở ô ly.

- Cùng GV nhận xét Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm

- Lắng nghe, suy nghĩ

- Ta thực hiện phép tính trừ 4 2

5 3 

- Hai mẫu số khác nhau

- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu.

15 10 3

;2 15 12 5

4

15 2 15 10 15 12 3 2 5

4

- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

- Vài HS nhắc lại

- HS nêu

- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm

a) 15

8 15

5 15

12

b) 4

1 44 11 48 22 48 18 48

40

c) 15

16 15

9 15 )25 21; 10 21 14 21

24 d

- Nhận xét

- HS lắng nghe rồi tự làm bài

a) 2

1 16

8 16 12 16

20

b) 45

12 45 18 45

30

(18)

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán

- Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm sao?

- 1 HS làm bảng nhóm. Lớp làm vào vở

- Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra C. Củng cố - dặn dò

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?

- Bài sau: Luyện tập

c) 12

13 12

3 12 )16 12;

1 12

9 12

10 d

- 1 HS đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ

5 2 7 6

- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.

Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

35 16 5 2 7

6 (diện tích) Đáp số:

35

16 diện tích - Nhận xét, sửa sai.

- HS thực hiện - HS trả lời.

- Lắng nghe, thực hiện

--- Tập đọc

TIẾT 188: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của MTTN đối với cuộc sống con người.

* BĐ: Yêu thích biển, nêu được những việc để biển không mất đi nguồn cá.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK. Bảng phụ III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

1. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

2. Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?

- 2 HS đọc và trả lời

- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.

- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ..

(19)

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận, các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.

2. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ

+ Lần 1: HS đọc kết hợp luyện phát âm:

cài then, căng buồm, sập cửa.

+ Lần 2: Đọc nối tếp kết hợp giảng nghĩa từ thoi.

+ Lần 3: Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi HS đọc theo nhóm.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài:

Giọng nhịp nhàng, khẩn trương.

3. Tìm hiểu bài

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?

- Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp?

- Lắng nghe

- Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc

- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Luyện đọc cá nhân

- Đọc kết hợp giải nghĩa.

- HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 nhóm đọc bài.

- Lắng nghe

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó.

- Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

- Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:

. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

. Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông

(20)

* BVMT: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Họ rất vui vẻ, phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay. Và rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật đẹp: câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động trên biển.

- Bài thơ ca ngợi điều gì?

4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 5 HS đọc 5 khổ thơ

- Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc từng khổ thơ trong bài.

- HD HS luyện đọc 1 khổ thơ.

- GV đọc mẫu

- Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.

- Yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt

C. Củng cố - dặn dò

- Gọi HS nêu lại ND bài thơ

*BĐ: Em có yêu thích biển không?

Muốn cho biển lúc nào cũng ăm ắp cá,

lặng... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

. Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

. Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

- HS lắng nghe

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- 5 HS đọc 5 khổ thơ

- Lắng nghe - 2 HS nêu.

- 3 HS đọc

- HS luyện đọc theo cặp

- Vài HS thi dọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ

- Vài HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét

- Vài HS nêu.

- HS nêu.

- Lắng nghe, thực hiện

(21)

ta cần đánh bắt như thế nào?

- GV liên hệ.

- Bài sau: Khuất phục tên cướp biển

--- Ngày soạn: 05/3/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8tháng 3 năm 2018 Tập làm văn

TIẾT 189: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

* BVMT : Qua bài học giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ; VBT Tiếng Việt.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?

- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2)

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2. HD HS làm bài tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : phần mở bài

+ Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc to trước lớp

- Lắng nghe, thực hiện làm vào VBT

(22)

- GV nhận xét, chốt.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm.

- Gọi HS lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn.

- Gọi HS làm trên bảng phụ lên bảng và đọc đoạn văn của mình.

- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS C. Củng cố - dặn dò

* BVMT: Chúng ta đã vừa nghe các bạn đọc bài của mình. Bạn nào có thể cho cô biết chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây cối?

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

- Một vài HS đọc đoạn văn của mình - Treo bảng phụ và trình bày

- Lắng nghe, sửa sai

- HS nêu theo hiểu biết của mình.

- Lắng nghe, thực hiện

--- Luyện từ và câu

TIẾT 190: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2; 3 câu kể Ai là gì ? dựa vào 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).

* BVMT: Qua đoạn thơ trong bài tập 1 nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên làm lại BT.III.2 - dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình.)

- Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?

- 2 HS lên bảng thực hiện

- Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là CN TLCH: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là VN trả lời câu hỏi: là gì (là ai, là con gì)?. Câu kể

(23)

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về bộ phận VN của kiểu câu này.

2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2, 3

- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT - Đoạn văn trên có mấy câu?

- Câu nào có dạng Ai là gì?

- Vì sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì?

- Gọi HS đọc câu 2

- Để xác định được VN trong câu ta làm sao?

- Gọi 1 bạn lên bảng xác định CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã qui định, cả lớp tự làm vào SGK.

- Trong câu này, bộ phận nào TLCH là gì?

- "là cháu bác Tự" được gọi là gì?

- Vậy những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì?

- VN được nối với chủ ngữ bằng từ nào?

Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/62 3. Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các em đọc lại các câu thơ, tìm các câu kể Ai là gì trong các câu thơ đó. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.

- Gọi HS phát biểu ý kiến, sau đó gọi một vài HS lên bảng xác định VN

* BVMT: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?

Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 3 HS nối tiếp nhau đọc - Có 4 câu

- Em là cháu bác Tự .

- Đây là câu hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên không phải là câu kể Ai là gì?

- 1 HS đọc to trước lớp

- Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?

- 1 HS lên bảng làm Em // là cháu bác T VN

- Là cháu bác Tự - Là VN

- Danh từ hoặc cụm danh từ - Từ "là"

- Lắng nghe

- Vài HS đọc to trước lớp

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - Tự làm bài

- HS phát biểu.

- Em thấy yêu quê hương và phải bảo vệ những vẻ đẹp ấy.

(24)

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật.

- Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì?

- Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi" cái gì? , Ai? ở trước để tìm CN.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.

- GV chốt sửa sai.

C. Củng cố - dặn dò

- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN trong câu để minh họa cho bài học.

- Bài sau: CN trong câu kể Ai là gì?

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu của BT - Lắng nghe

- 4 HS lên bảng thực hiện

+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.

+ Sư tử là chúa sơn lâm

+ Gà trống là sứ giả của bình minh.

- HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu

- Tự làm bài vào vở. 4 HS làm vào bảng nhóm.

- Nối tiếp nhau đọc trước lớp

a) Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là một thành phố lớn.

b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.

c) Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ.

d) Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn của VN.

- Tôi // là bạn của Minh.

- Lắng nghe - HS đặt câu

- Lắng nghe, thực hiện

--- Toán

Tiết 119:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

- HSNK làm thêm được bài 2 (d), bài 4, bài 5.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

(25)

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ - Ghi bảng:

3 2 2

;3 4 7 5

13

- Gọi HS lên bảng thực hiện.

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu) ta làm sao?

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập để củng cố, rèn kĩ năng về phép trừ phân số đồng thời biết cách thực hiện trừ ba phân số.

2. Thực hành Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

Bài 2

- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số ?

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

Bài 3

- 2 HS lên bảng thực hiện - Một vài HS trả lời

* Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

* Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS trả lời

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

a) 8

)18 5; )7

; 3 1

3 b c

- Nhận xét chữa bài - HS nêu.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở

a) 28

13 28

8 27 21 7 2 4

3

b) 16 5 8

3 =

16 1 16

5 16

6

c) 15

11 15 10 15

21 3 2 5

7

- Nhận xét sửa sai.

- HS trả lời.

(26)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán, làm bài độc lập.

Tóm tắt Thời gian học & ngủ:

8 5ngày Thời gian học:

4 1ngày

Thời gian ngủ: ...phần của ngày?

- GV nhận xét, củng cố về cách trừ hai phân số khác mẫu số.

Bài 4, 5

- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) ta làm sao?

- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh tóm tắt bài toán.

- Học sinh suy nghĩ trình bày bài giải, 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam là:

8 5 -

4 1 =

8

3(ngày) Đáp số:

8 3ngày - Lắng nghe, sửa sai.

- HS làm bài vào vở.

- Lắng nghe.

- HS trả lời

- Lắng nghe, thực hiện.

Ngày soạn: 6/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 Toán

TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.

- HSNK làm thêm được bài 1 (a, d), bài 2 (a, d), bài 4, bài 5.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS làm bài 1, 2 VBT - Nhận xét từng HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục

- 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe

- Lắng nghe

(27)

làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số.

2. Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp thực hiện vào vở bài tập ô ly.

- GV cùng HS nhận xét chốt đáp án đúng.

Bài 2

- Muốn thực hiện các phép tính ta làm sao?

- Gọi HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở

- Nhận xét Bài 3

- Gọi HS phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ

- Yêu cầu HS làm vào vở - GV nhận xét

Bài 4, 5

- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.

C. Củng cố - dặn dò

- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao?

- Bài sau: Phép nhân phân số

- HS đọc

- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu

- 2 HS lên bảng làm bài

b) 40

69 40 45 40 24 8 9 5

3

c)

28 13 28

8 28 21 7 2 4

3

- Nhận xét

- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu

- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở

b) 2

3 18 27 18 15 18 42 6 5 3

7

c) 1+

3 5 3 2 3 3 3

2 - Nhận xét, sửa sai

- 3 HS phát biểu trước lớp

- Tự làm bài - Sửa sai.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS trả lời

- Lắng nghe, thực hiện

Tập làm văn

TIẾT 191: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu

(28)

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

* BVMT : Qua bài học giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm.

III. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước.

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Giờ tập làm văn hôm trước chúng ta đã luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. Giờ học hôm nay cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các con viết đoạn văn sao cho hay hơn.

2. HD HS làm bài tập Bài 1

- GV đưa một đoạn văn miêu tả cây mai - GV yêu cầu HS cho biết đoạn văn thuộc phần nào của bài văn miêu tả cây cối.

- Nội dung của đoạn này là gì?

- Cây mai được miêu tả vào thời điểm đặc biệt: Chuyển từ mùa mưa sang mùa gió lạnh trở về. Mùa mưa cây mai khẳng khiu như chết. Nhưng khi thấy gió heo may lạnh là cây mai nở tưng bừng.

Bài 2

- Yêu cầu HS viết một đoạn văn tả một loại cây mà em biết.

- GV hướng dẫn HS cách viết.

- Yêu cầu HS viết bài.

- Gọi HS đọc đoạn văn mình vừa viết.

- Gọi HS nhận xét

- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS

* BVMT : Qua bài học giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối C. Củng cố - dặn dò

- Bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học

- Vài HS đọc bài viết của mình lên.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS trả lời.

- Sự thay đổi của cây mai theo mùa.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện - HS viết bài

- HS đọc - Nhận xét

- Một vài HS đọc đoạn văn của mình - Lắng nghe, thực hiện

--- Kể chuyện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Qua bài hát Nhaïc só Moäng Laân muoán nhaéc nhôû chuùng ta phaûi bieát ñoaøn keát, thöông yeâu. vaø giuùp ñôõ laãn nhau ñeå cuøng nhau

Hoạt động 1: Đóng vai giới thiệu về các thành viên trong gia đình... Hoạt động 2: Trò chơi nhìn hình đoán tên

Để giảm thiệt hại cho cây cối ,hoa màu do côn trùng gây ra ,người ta có thể bắt sâu ,phun thuốc trừ sâu,bắt bướm ….?.

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THI GiẢNG.. MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

Trong tháng thi đua vừa qua, tổ em nhận được rất nhiều lời khen vì hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

1.Giới thiệu bài: (1p) Tiếp theo bài tập đọc “Tự thuật” đã học, trong tiết TLV này, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và về bạn mình. Cũng trong tiết học này các

Hàng tuần chúng em đều tổ chức ít nhất một lần đi học nhóm nhằm để giải quyết những bài tập khó mà các bạn trong tổ còn thắc mắc chưa hiểu rõ về hai môn Tiếng việt và