• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT CUỐI HK1 LÝ 11 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY CƯỜNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT CUỐI HK1 LÝ 11 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY CƯỜNG"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 mã đề 003

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang) Mã đề thi 003

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI CUỐI KÌ I NĂM 2020-2021

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Môn: Vật Lý 11

Thời gian làm bài : 45 phút.

Họ, tên thí sinh ………. số báo danh ………..

01. Biểu thức tính điện tích của tụ điện là

A. Q = C.U2 B.Q = C.U C. Q = C/U D. Q = U/C

02. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. 9.109 Q

Er B. 9.109 Q

E  r C. 9.109 Q2

E  r D. 9.109 Q2

Er

03.

Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là

A. + 5 J B. -2,5 J C. - 5 J D. 0

04. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. A =EI. B. A = UI. C. A =EIt. D. A = UIt.

05. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 7,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 2,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.

06. Chọn câusai :Ứng dụng của hiện tượng điện phân :

A. Mạ điệ̣n B. Luyệ̣n kim C. Đúc điệ̣n . D. Hàn điệ̣n

07. Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. cường độ của điện trường. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

08. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.

09. Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động

và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng? A.

b

; rb= r

n. B.

bn

; rb= r.n. C.

b

; rb= r. D.

bn

; rb= r n. 10. Công thức của định luật Culông là

A. F kq q1 22

r B. q q1 22

Fr C. 1 22

. F q q

k r D. q q1 22

F kr 11. Trường hợp nào sau đâykhôngtạo thành một tụ điện .

A. giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết B. giữa hai bản kim loại là không khí.

C. giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. giữa hai bản kim loại là sứ

12. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?

A. dây dẫn nối mạch. B. đồng hồ đa năng hiện số. C. thước đo chiều dài. D. Pin điện hóa.

13. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng 3,3.10-7kg/C . Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện lượng chuyển qua bình phải là:

A. 106(C). B. 107(C). C. 5.106(C). D. 105(C).

14. Dòng điện không đổi là dòng điện có

A. cường độ không thay đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

C. điện lương chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không đổi theo thời gian. D. chiều không thay đổi theo thời gian.

15. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E/d. B. U = q.E.d. C. U = E.d. D. U = q.E/q.

16. một trong những tính chất nổi bật của hiện tượng siêu dẫn là

A. Công suất tiêu thụ điện của nó lớn. B. Có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn.

C. Cường độ dòng điện luôn rất lớn. D. Có thể duy trì dòng điện rất lâu.

17. Bốn pin có cùng suất điện động 1,5 V. Bộ nguồn ghép nối tiếp từ bốn pin này có suất điện động là

A. 4,5 V. B. 6 V. C. 9V. D. 1,5 V.

18. Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tăng điện trở của kim loại này, nguyên nhân gây ra hiện hượng này là:

A. Số lượng va chạm của các electron dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng.

B. Số nguyên tử kim loại bên trong mạng tinh thể tăng. C. Số electron dẫn bên trong mạng tinh thể giảm.

D. Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng.

(2)

Trang 2/2 mã đề 003

19. Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc một ampekế nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hai đầu vôn kế. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

C. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc một vôn kế nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hai đầu vôn kế. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

D. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

20. Muoán duøng quaït 100V - 50W vôùi maïng ñieän coù hieäu ñieän theá U = 200V ngöôøi ta maéc noái tieáp quaït ñieän vôùi moät boùng ñeøn vôùi hieäu ñieän theá ñònh möùc 180V . Ñeå quaït ñieän hoaït ñoäng bình thöôøng thì coâng suaát ñònh möùc cuûa boùng ñeøn phaûi laø

bao nhieâu ? A. 50W B. 90W C. 100W D. 162W

21. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

A. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B. C. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C.

B. Nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. D. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B.

22. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhaul= 10cm( khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q:

A. 27nC B. 21nC C. 8,85nC D. 17,7nC

23. Một ắcquy có suất điện động=2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là

A. 1,75 A. B. 1,25 A. C. 1,5 A. D. 1,05 A.

24. Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) thì vôn kế chỉ 6V. Mắc thêm vôn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn thì V1 chỉ 4V và V2 chỉ 8V.Tính suấtđiệnđộng của nguồn

A. 24V B. 3V C. 6V D. 12V

25. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm:

A. q1= 6.10-9C; q2= -2.10-9C B. q1= 8.10-9C; q2= -4.10-9C C. q1= 3.10-9C; q2= -2.10-9C D. q1= 3.10-9C; q2= -4.10-9C

26. Một bình điện phân dung dịch CuSO4có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Cho Acu= 64, ncu= 2. Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:

A. 5,97 (g). B. 5 (g). C. 11,94 (g). D. 10,5 (g).

27. Cho một vật nhỏ khối lượng m = 4 g, tích điện q = + 5.10-4C và một bán trụ nhẵn, bán kính R = 60 cm đặt cố định trên mặt phẳng ngang (Hình 1). Cho vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh bán trụ. Gọi v là vận tốc của vật khi bắt đầu rời bán trụ. Bỏ qua mọi lực cản và từ trường Trái Đất. Lấy g = 10 m/s2.Nếu đặt hệ vật và bán trụ trong vùng không gian có điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên, độ lớn

E = 60 V/m thì v bằng bao nhiêu?

A. 1,5m/s B. 0,5m/s C. 2m/s D. 1m/s

28. Cho mạch điện như hình vẽ:Biết= 15V; r = 0,5, hai điện trở R1= 10; R2= 12, đèn Đ (6V- 9W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4có cực dương làm bằng Cu, ( cho Acu= 64, ncu= 2). Khi đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catốt trong 32 phút 10 giây là

A. 0,285 g B. 0,625 g

C. 0,534 g D. 0,768 g

29. Một điện tích điểm q = + 1μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác

đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC:

A. 5.10-4J B. - 5.10-4J C. - 10.10-4J D. 10.10-4J

30. Cho đoạn mạch MN gồm (( R1//R2)nt R3), nối một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω vào 2 điểm MN. Biết điện trở R1= 6Ω,điện trở R3= 4Ω, R2là biến trỏ .Thay đổi R2để công suất trên R2 lớn nhất, hiệu suất của nguồn điện lúc này là bao nhiêu?

A. 54,7% B. 66,2% C. 70,8% D. 85,5%

m

O R

Hình 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện , không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của

Câu 13: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, công tắc K, hai bóng đèn mắc nối tiếp, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua 2 đèn, một vôn kế V 1 đo hiệu điện thế giữa

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N.. Hiệu suất của

+ Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện ,sao cho chốt dương (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện , chốt âm (-) của ampe

b. Tính suất điện động , điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài. Tính số chỉ ampe kế, vôn kế và cho biết độ sáng của đèn sáng.. Tính

Neáu laø hoài tieáp aâm, tín hieäu hoài tieáp veà seõ ngöôïc pha vôùi tín hieäu ban ñaàu ôû ngoõ vaøo vaø laøm suy giaûm bieân ñoä tín hieäu vaøo, do ñoù bieân ñoä tín

Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: Nguồn điện; hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp; một ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện; vôn kế V 1 đo hiệu điện