• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Kì 1 Lý 11 Trường Hoằng Hóa 3-Thanh Hóa 2017-2018 Có Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Kì 1 Lý 11 Trường Hoằng Hóa 3-Thanh Hóa 2017-2018 Có Đáp Án"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ

Trường THPT Hoằng Hoá 3

—————————

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018

MÔN: VẬT LÝ 11

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.

———————————— Mã đề 004 A. Trắc nghiệm:

Câu 1. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật Ôm được biểu diễn bằng đồ thị, được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?

Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = -10-6(C) và q2 = 10-6(C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không.

Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 (cm) và cách B 60(cm) có độ lớn :

A. 2.105V/m B. 0,5.105V/m C. 105V/m D. 2,5.105V/m

Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 và q2 đặt gần nhau, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

Câu 4. Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào lớn hơn?

A. I1 > I2 và R1 < R2 B. I1 > I2 và R1 > R2 C. I1 < I2 và R1<R2 D. I1 < I2 và R1>R2

Câu 5. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=3(V), điện trở trong r=1(

), mạch ngoài là một biến trở R. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là

A. 1(W) B. 2,25(W) C. 4,5(W) D. 9(W)

Câu 6. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9(C); q2= 4.10-9(C) đặt cách nhau 3(cm) trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5 (N) B. 9.10-5(N) C. 8.10-9(N) D. 9.10-6(N)

Câu 7. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là

A.1,5 I B. I C. I/3 D. 0,75I

Câu 8. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11(

) thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I1 = 0,4(A); nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25(A). Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng

A. E = 2V; r = 0,5

B. E = 2V; r = 1

C. E = 3V; r = 2

D. E = 3V; r = 0,5

Câu 9. Hai điện tích q1 = -10-6(C); q2 = 10-6(C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là

A. 4,5.106 (V/m) B. 0 C. 2,25.105 (V/m) D. 4,5.105 (V/m) Câu 10. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ di chuyển

A. cùng chiều điện trường nếu q< 0. B. ngược chiều điện trường nếu q> 0.

C. cùng chiều điện trường nếu q > 0. D. theo chiều bất kỳ.

Câu 11. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, chiều từ M đến N cùng chiều đường sức điện, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?

A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 12. Cường độ điện trường là đại lượng

A. vô hướng, có giá trị dương. B. Véctơ.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Câu 13. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn

A. hai mảnh nhôm. B. hai mảnh đồng. C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. D. hai mảnh bạc.

Câu 14. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5 (N). Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4(mm), lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6 (N). Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng

A. 1(mm). B. 2(mm). C. 4(mm). D. 8(mm).

thuvienhoclieu.com Trang 1 I(A

) U(V

)

O A I(A

) U(V

)

O B

I(A ) U(V

)

O C

I(A ) U(V

)

O D

(2)

thuvienhoclieu.com

Câu 15. Một bóng đèn có ghi: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là

A. 36(A) B. 1(A) C. 6(A) D. 12(A)

Câu 16. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2(A). Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2(s) là:

A. 2,5.1018 (e) B. 2,5.1019(e) C. 0,4.10-19(e) D. 4.10-19 (e)

Câu 17. Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?

A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n Câu 18. Một điện tích q=10-8 (C) thu được năng lượng bằng 4.10-4 (J) khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và

B là: A. 40(V) B. 40 (kV) C. 4.10-12 (V) D. 4.10-9 (V)

Câu 19. Đơn vị của điện dung của tụ điện là:

A. V/m (vôn/mét) B. C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara) Câu 20.Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây:

A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. ampe kế D. Lực kế

Câu 21. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích di chuyển qua nguồn.

Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?

A. E. q = A B. q = A. E C. E = q.A D. A = q2. E

Câu 22. Theo định luật Jun – Len - xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ

A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

B. thuận với bình phương điện trở của dây dẫn. D. thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

Câu 23. Một bóng đèn có ghi: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là

A. 9 (

) B. 3 (

) C. 6 (

) D. 12 (

)

Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.

B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.

C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.

B. phần tự luận ( 4 điểm):

Câu 1. Một điện tích q = -8 ( C) đặt tại điểm A trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E = 5. 105 (V/m) giữa hai bản kim loại phẳng , song song tích điện trái dấu.

a. Tính công của lực điện thực hiện khi q di chuyển từ A đến B dọc theo đường sức điện, cùng chiều với đường sức , biết AB = 8(cm).

b.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.

Tính hiệu điện thế giữa bản kim loại tích điện âm và bản tích điện dương, biết nó cách nhau 20 (cm).

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ (H1), bỏ qua điện các đoạn dây nối.

Biết R1=9

, R2=10

, R3=15

, E = 32V; r=1

a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.

b.Tính hiệu điện thế và công suất tỏa nhiệt trên R2.

d.Thay R2 bằngmột bóng đèn có điện trở 10

và R3 bằng một biến trở Rb như hình vẽ (H2). Ban đầu con chạy của biến trở ở vị trí đèn sáng bình thường, Sau đó người ta di chuyển con chạy sang phải một chút thì độ sáng của đèn Đ thay đổi như thế nào? Giải thích. Giả sử điện trở của đèn

không thay đổi trong khi đèn sáng.

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1 D Câu 6 A Câu 11 D Câu 16 B Câu 21 A

Câu 2 A Câu 7 A Câu 12 B Câu 17 C Câu 22 D

Câu 3 D Câu 8 C Câu 13 C Câu 18 B Câu 23 B

Câu 4 D Câu 9 D Câu 14 C Câu 19 D Câu 24 D

thuvienhoclieu.com Trang 2 E, r

R

1

R

3

R

2

H1

E, r

R

1

X

Đ

R

b

H2

(3)

thuvienhoclieu.com

Câu 5 B Câu 10 C Câu 15 B Câu 20 C

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN

Câu Điểm

Câu 1 a.Công của lực điện A= q.E.d= -0,32 (J)

0,5đ b. UAB= E.d =4.104 (V)

U= E. d1= -105 (V)

0,5đ 0,5đ Câu 2

a.R12=

3 2

3 2

.

R R

R R

= 6 (

) RN=R1+R12= 15(

) I= R r

E

N  = 2 (A)

0,5đ 0,5đ b.U2= I.R12 =12(V)

2 2 2

2

R

P  U

=14,4 (W)

0,25đ 0,25đ c.Khi di chuyển con chạy sang phải một chút thì điện trở Rb tăng

RĐb=

1

.

 

b Đ

Đ b

Đ b Đ

R R R R

R R R

tăng

RN=R1+RĐb I= R r

E

N

Hiệu điện thế trên 2 đầu bóng đèn là

UĐ=I.RĐb=

1

.

1

1

Đb Đb Đb

R R

E R

R R E

tăng

Đèn sáng hơn trước một chút

0,25đ

0,25đ 0,5đ

thuvienhoclieu.com Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1  vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện

Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ IA. Trong thời gian t, công mà

Trong một mạch điện kín có điện trở toàn phần không đổi, nếu tăng suất điện động của nguồn lên 2 lần thì cường độ dòng điện chạy trong mạch sẽC. Trong chân không, nếu

A. Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như

- Khi truyền tải điện năng đi xa (từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện) bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt (tác dụng nhiệt

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Câu 13: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện

Câu 34..Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong