• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 52 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 52 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 chi tiết"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Câu 1 trang 52 VBT Tiếng Việt 4 tập 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp xác định nghĩa của mỗi câu tục ngữ sau.

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài

Hình thức thường thống

nhất với nội dụng

a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

b) Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

c) Cái nết đánh chết cái đẹp

d) Trông mặt mà bát hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon

Phương pháp giải:

Giải thích nghĩa đen của các câu tục ngữ:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.

- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.

- Trông mặt mà bắt hình dong/Con lợn có béo thì lòng mới ngon: Vẻ bề ngoài phẩn nào phản ánh được nội tâm.

Đáp án:

(2)

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài

Hình thức thường thống nhất với nội dung

a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. X

b) Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

X

c) Cái nết đánh chết cái đẹp. X

d) Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon.

X

Câu 2 trang 52 VBT Tiếng Việt 4 tập 2: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu bài tập.

Đáp án:

- Mua bàn, ghế, tủ, giường, người mua thường coi trọng chất gỗ (gỗ tốt không mọt, mối) sau đó mới nghĩ đến nước sơn. Người mua thường nghĩ đến câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn".

- Khi có ý chê những cô gái xinh đẹp nhưng lười nhác, xấu tính, dân gian thường nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”

(3)

- Khen một cô gái đẹp, đẹp nết, lời ăn tiếng nói dễ nghe... dân gian thường nói:

“Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu thì đánh bên thành cũng kêu”.

Câu 3 trang 52 VBT Tiếng Việt 4 tập 2: Viết vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được.

Từ ngữ Đặt câu

...

...

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Đáp án:

Từ ngữ Đặt câu

Tuyệt vời Bức tranh đẹp tuyệt vời!

Tuyệt diệu Cảnh sắc mùa xuân đẹp thật là tuyệt diệu!

Tuyệt trần Công chúa là một người đẹp tuyệt trần!

Mê hồn Tòa nhà đẹp mê hồn!

Kinh hồn Những bức phù điêu trong đền thờ đẹp kinh hồn!

Mê li Búp bê đẹp mê li!

(4)

Vô cùng Mái tóc chị Hai em đẹp vô cùng!

Không tả xiết Vẻ đẹp của phong cảnh nơi đây là không thể tả xiết!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những trò chơi cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích: Thả diều, rước đèn, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê. - Chơi các đồ chơi ấy như thế nào thì chúng

Em xem xét và phân tích tính chất của các trò chơi rồi xếp vào nhóm thích hợp.. b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan

- Chuông có đánh mới kêu/Đèn có khêu mới tỏ: Người có tài phải có điều kiện thi thố, có thử thách mới bộc lộ được tài năng; muốn bộc lộ hết năng lực thì phải có sự

a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, du lịch, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. b) Chỉ những đặc điểm của một cơ

Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của

Ông nội em và ông nội bạn Yến là bạn chiến đấu của nhau, hai ông đã từng cùng nhau vào sinh ra tử nơi

M: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch.. d) Địa điểm tham quan du lịch. b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt

- Lạc quan: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp; có triển vọng tốt đẹp. - Lạc hậu: Bị tụt lại phía sau, không theo kịp đà phát triển chung; đã trở nên cũ kĩ, không còn