• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn Lịch sử trường THCS Hòa Chính,

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn Lịch sử trường THCS Hòa Chính,"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. MỤC TIÊU

- Để đánh giá được khả năng nhận thức kiến thức của học sinh trong toàn bộ học kỳ I.

Từ đó, học sinh tự đánh giá bản thân trong việc học tập, tiếp nhận khối lượng kiến thức đã học và giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.

- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện hơn.

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực và tự giác trong học tập và trung thực khi làm bài kiểm tra.

- Thực hiện yêu cầu trong kế hoạch dạy học bộ môn cảu Bộ Giáo dục và Đào tạo.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: ra đề, đáp án và biểu điểm.

- Học sinh: chuẩn bị kĩ theo nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra thật tốt.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN TRƯỜNG THCS HÒA CHÍNH

TỔ VĂN - SỬ NĂM HỌC 2018 - 2019

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lịch sử 7

Thời gian 45 phút – PPCT: 36

Tên chủ đề TNNhận biếtTL Thông hiểuTN TL Vận dụng thấpTN TL TNVận dụng caoTL Cộng Nước Đại

Cồ Việt

thời Đinh - Tiền Lê.

Biếtcuộc kháng chiến chống Tốnggiành thắng

lợi ở

đâu

NhàĐinh xâydựng đấtnước

Ýnghĩa củaviệc nhàĐinh đặtquốc hiệumới.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

¼¼ 2,5%

½2 20%

½2 20%

1 ¼4 ¼ 42,5%

Đời sống Nắm

(2)

kinh tế, văn

hóa. được

chính sáchkhuyến khích nôngnghiệp của nhà Số câu Lý.

Số điểm Tỉ lệ

¼¼ 2,5%

¼¼ Ba lần 2,5%

kháng chiến

chống quân xâm lược

Mông -

Nguyên

(thế kỷ

XIII).

Biếtđược diễnbiến của

3 lần

kháng chiến chống Mông - Nguyên.

Hiểuđược tácdụng củachủ trương

“vườn không nhàtrống”

Phântích đượcnguyên nhânthắng lợi trong

3 lần

kháng chiến chống Mông - Nguyên.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

½½ 5%

½2 10%

1/23 30%

1 ½5 ½ Tổng câu 45%

Tổng điểm Tỉ lệ

11 10%

½2 20%

14 40%

½3 30%

310 100%

(3)

Đề bài:

Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào phương án đúng nhất:

1. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Sông Như Nguyệt C. Rạch Gầm - Xoài Mút

B. Chi Lăng - Xương Giang D. Sông Bạch Đằng

2. Vị tướng nào của nhà Trần đã có câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” ?

A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản

B. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật

3. Vị tướng nào của nhà Nguyên bị chém đầu ở Tây Kết?

A. Ô Mã Nhi C. Toa Đô

B. Thoát Hoan D. Ngột Lương Hợp Thai

4. Nhà Lý đã có chính sách gì để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp?

A. cấm giết hại trâu, bò. C. khuyến khích khai khẩn đất hoang.

B. vua Lý cày Tịch Điền. D. phân chia ruộng đất cho nông dân.

Câu 2(4 điểm): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc có ý nghĩa gì?

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3(5 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Chủ trương “vườn không nhà trống” đã có tác dụng như thế nào?

...

...

...

...

(4)

...

...

...

...

...

...

...

TRƯỜNG THCS HÒA CHÍNH TỔ VĂN - SỬ

NĂM HỌC 2018 - 2019

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lịch sử 7

Thời gian 45 phút Câu 1(1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4

Đáp án D B C A

Câu 2(4 điểm)

Nhà Đinh xây dựng đất nước: (2 điểm)

- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

- Chọn kinh đô ở Hoa Lư.

- Đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm các chức vụ chủ chốt.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền đồng

- Đặt ra các hình phạt như ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…

Ý nghĩa của việc nhà Đinh đặt quốc hiệu và không dùng niên hiệu của nhà Tống: (2 điểm) - Khẳng định chủ quyền, nền độc lập của nước ta.

- Thể hiện nước ta là ngang hàng và không phụ thuộc vào nhà Tống.

Câu 3(5 điểm)

HS nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên:(3 điểm)

(5)

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phân dân tộc đều tham gia đánh giặc. Nhân dân tự vũ trang đánh giặc, tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình.

- Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho cuộc kháng chiến (quan tâm chăm lo sức dân, xóa bỏ các mối bất hòa trong nội bộ vương triều)

- Chiến thuật đúng đắn và sáng tạo, cùng với các tướng lĩnh tài bà (Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải….)

Tác dụng của chủ trương “vườn không nhà trống” : (2 điểm)

- Bảo toàn được lực lượng để chuẩn bị cho các cuộc phản công lớn.

- Đẩy quân Mông Cổ lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực trầm trọng.

- Tiêu hao dân lực lượng của quân địch.

=> tạo thời cơ cho nhà Trần phản công tiêu diệt quân giặc.

HS nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:( 2 điểm) Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lên luống  Đập đất  Cày đất Câu 4: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào:A. Cây ăn quả; cây cảnh;

Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ, Một số dạng biểu đồ thông thường và các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ

a/ Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được?. b/ Các enzim từ lizôxôm

gen bện của con trai nhận từ bố và mẹ Câu 36: Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định và trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập.. Biết trong số

- Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên. - Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng. b - Tích của hai số

To find out the significance of the mean differences of both post-tests in using PBL on improving students’ speaking skills with regard to the control group and

- How do learners at Cam Pha high school perceive the usefulness of Mobile-Assisted Language Learning, particularly mobile vocabulary activities, in assisting their

Bài báo này đánh giá thực trạng trong dạy học học phần xác suất thống kê cho sinh viên năm thứ nhất hệ Bác sĩ y khoa bằng phương pháp dạy học truyền thống và bằng