• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Các em ghi n i dung đề cương kiểm tra 1 tiết vào vở và học thuộc ộ lòng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Các em ghi n i dung đề cương kiểm tra 1 tiết vào vở và học thuộc ộ lòng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN TRANG WEB TRƯỜNG Họ và tên GV: Phạm Hoàng Sang

Môn dạy: Sử - GDCD

Nội dung đưa lên website: Tài liệu ôn tập môn Lịch sử

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8 Tuần 4.5->8/5/2020

Làm bài tập nâng cao

(Tiết trước có một sô em làm tốt còn một số em chưa làm cần cố gắng hơn)

1. Mục đích:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.

2. Yêu cầu

- Hs nắm vững các kiến thức về lịch sử Việt Nam từ 1858 -> cuối XIX - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc trong thi cử.

3. Nội dung ôn tập

(ĐỀ CƯƠNG KT SỬ 8 HK2 NH 19-20)

Câu1 : Nhân dân ta anh dũng chống pháp như thế nào?

- Ở Đà nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình chống giặc.

- Khi Pháp đánh vào Gia định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu pháp trên sông Vàm cỏ

- Khởi nghĩa Trương Định làm địch thất điên bát đảo.

Câu 2: Vì sao Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

- “Chiếu Cần Vương” là lời kêu gọi tâm huyết của một vị vua trẻ tuổi yêu nước (Hàm Nghi).

- Ông đứng về phía nhân dân ủng hộ phái chủ chiến muốn giành lại độc lập trong khi triều đình Huế thì nhu nhược, bán nước làm tay sai cho Pháp.

- Phù hợp, đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng, tinh thần yêu nước của dân tộc nên được đông đảo các tầng lớp nhân dân hướng ứng.

Câu 3: Hãy đánh giá tính chất của phong trào Cần Vương.

+ Tính chất:

- Diễn ra dưới danh nghĩa Phong trào Cần Vương nhưng thực tế đây là một phong trào yêu nước chống xâm lược của nhân dân theo ngọn cờ phong kiến, và không hề có sự tham gia của quân đội triều đình.

+ Ý nghĩa:

Câu 4: Hãy đánh giá ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương.

+ Ý nghĩa:

- Là phong trào ủng hộ vua để khôi phục ngôi vua và chủ quyền dân tộc, đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta.

Câu 5: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối XIX.

- Lãnh đạo: Văn thân và sĩ phu yêu nước.

(2)

- Mục tiêu: Chống đế quốc, chống phong kiến

- Tính chất: Yêu nước chống xâm lược dưới ngọn cờ phong kiến.

- Nguyên nhân thất bại: Mang tính chất địa phương, chưa liên kết chặc chẽ.

- Ý nghĩa: Làm chậm quá trình khai thác, bĩc lột của thực dân Pháp, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta.

4. Dặn dị:

- Các em ghi n i dung đề cương kiểm tra 1 tiết vào vở và học thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

*Chú ý: Nếu cĩ gì khơng hiểu liên hệ thầy Phạm Hồng Sang - ĐT: 0937443724

- Gmail: hoangsang15@gmail.com

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG

________

GIÁO VIÊN BỘ MƠN

Phạm Hồng Sang

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau khi chiếu cần vương ra đời một phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã diễn ra sôi nổi kéo dài đến cuối.. thế

   Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi

thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương.. thắng lợi của chiến dịch Điện

[r]

Nhà Nguyễn củng cố chế độ phong kiến-sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc - Để khuyến khích khẩn hoang, chúa Nguyễn cho phép tư hữu về ruộng đất, từ đó hình thành một

Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :3. Quốc gia nào dưới đây được coi như « Một ngọn

Câu 10: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ haiC. Tập trung sản xuất hàng hóa

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế ( đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) mạnh tay hành động:.. + Phế bỏ những ông vua