• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 28. Cảnh ngày xuân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 28. Cảnh ngày xuân"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hãy đọc những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. So sánh và chỉ ra những điểm giống nhau và

khác nhau trong bút pháp miêu

tả của Nguyễn Du?

(3)

Tiết 28:

Văn bản:

Nguyễn Du

(4)

I. Tìm hiểu chung:

1. Vị trí đoạn trích

Nằm ở đầu phần I: Gặp gỡ và đính ước

2. Bố cục

- Khung cảnh ngày xuân ( 4 câu đầu) - Khung cảnh lễ hội ( 8 câu tiếp)

- Cảnh chị em Thúy Kiều trở về ( 6 câu cuối)

3 phần

(5)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

(6)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Từ chú thích 1 - 2 SGK, em hãy giải thích ý nghĩa

của 2 dòng thơ đầu?

(7)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Những hình ảnh nào của cảnh ngày xuân được gợi tả

trong hai câu thơ đầu (thời gian miêu tả và cảm xúc)?

- Chim én đưa thoi -> miêu tả

- Thiều quang..-> ẩn dụ chỉ thời gian

trôi nhanh

(8)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Ở thời điểm này, vẻ đẹp của mùa xuân được hiện lên rõ

nét hơn ở những hình ảnh nào?

- Cỏ non… - Cành lê trắng điểm…

(9)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và dùng từ của

Nguyễn Du?

- Tạo không gian khoáng đạt -Sắc màu hài hòa

-> Đảo ngược cách dùng từ “trắng

điểm”

(10)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh ngày xuân

Từ 4 câu thơ, em có thể hình dung như thế nào về

bức tranh xuân?

Cảnh xuân đẹp, khoáng đạt, tinh

khôi, dịu nhẹ mà tràn đầy sức sống

(11)

II. Tìm hiểu văn bản:

2. Khung cảnh lễ hội

Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên,

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

(12)

Có những cảnh lễ gì?

Hội gì được nhắc đến trong đoạn thơ?

Em hiểu gì về lễ hội này?

Cảnh được miêu tả như thế nào?

II. Tìm hiểu văn bản:

2. Khung cảnh lễ hội

-

Lễ tảo mộ: ngổn ngang, thoi vàng, tro tiền

- Hội đạp thanh: nô nức,

sắm sửa, dập dìu, ngựa

xe…

(13)

Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngựa xe nh n ớc áo quần nh nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

Thảo luận: (02 phút)

1. ở cảnh lễ hội này, nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc biệt trong:

- Cách dùng các từ ghép, láy - Các biện pháp tu từ.

- Cách ngắt nhịp

(14)

Thanh minh / trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.

Gần xa / nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.

Dập dìu / tài tử giai nhân,

Ngựa xe nh n ớc / áo quần nh nêm.

Ngổn ngang gò đống / kéo lên, Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.

Thanh minh / trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ / hội là đạp thanh.

Gần xa / nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.

Dập dìu / tài tử giai nhân,

Ngựa xe nh n ớc / áo quần nh nêm.

Ngổn ngang gò đống / kéo lên, Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay.

- Các biện pháp tu từ:

+ ẩn dụ: gợi cảnh từng đoàn ng ời nhộn nhịp

đi chơi xuân nh chim én, chim oanh.

+ So sánh: gợi tả cảnh lễ hội mùa xuân t ng bừng, náo nhiệt.

- Cách ngắt nhịp: góp phần gợi sự sinh

động...

Nghệ thuật miêu tả

- Một loạt từ ghép, láy là ĐT, TT, DT cùng xuất hiện:

+ ĐT: gợi không khí rộn ràng

+ DT: gợi cảnh đông ng ời, nhộn nhịp + TT: gợi tâm trạng náo nức, phấn

chấn

(15)

2. Khung cảnh lễ hội

II. Tìm hiểu văn bản:

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Tác dụng biểu đạt gì?

Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, kể, miêu tả.. => không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt và cảnh đốt giấy tiền hàng mã để tưởng nhớ người đã

khuất.

(16)
(17)

Tµ tµ bãng ng¶ vÒ t©y,

ChÞ em th¬ thÈn dan tay ra vÒ.

B íc dÇn theo ngän tiÓu khª,

LÇn xem phong c¶nh cã bÒ thanh thanh.

Nao nao dßng n íc uèn quanh,

DÞp cÇu nho nhá cuèi ghÒnh b¾c ngang.

(18)

3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

II. Tìm hiểu văn bản:

Cảnh tượng của lễ hội được gợi tả qua những chi tiết thời gian và không gian điển hình nào?

- Thời gian: Chiều tối - Không gian:

+ Dòng nước – nao nao + Dịp cầu – nho nhỏ

+ Phong cảnh - thanh thanh

+ Chị em – thơ thẩn

(19)

3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:

II. Tìm hiểu văn bản:

Một loạt từ láy được dùng trong đoạn thơ, ngoài miêu tả sắc thái cảnh vật còn có

tác dụng gì? Vì sao?

Cảnh chuyển động nhẹ nhàng , không

khí nhạt dần, lặng dần. Tâm trạng bâng

khuâng, lặng buồn, luyến tiếc.

(20)

3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

II. Tìm hiểu văn bản:

Từ đó có thể thấy cảnh vật,

không khí mùa xuân trong 6 câu cuối

khác gì những câu đầu?

(21)

III. Tổng kết:

Từ phần phân tích hãy nêu cảm nhận chung về bức tranh cảnh ngày xuân và lễ hội?

- Nội dung: bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

- Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ, hình ảnh

giàu chất tạo hình, gợi cảm.

(22)

IV. Luyện tập:

Bài 1: Ý nào nói đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống B. Khoáng đạt và trong trẻo

C. Nhẹ nhàng và thanh khiết D. Cả 3 ý trên

D

(23)

IV. Luyện tập:

Bài 2: Nhận định nào nói lên đầy đủ nhất đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối?

A. Sử dụng nhiều từ láy

B. Tạo dựng không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu)

C. Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người D. Cả A, B, C đều đúng.

D

(24)

V. Dặn dò:

- Lập bảng so sánh cảnh mùa xuân trong 4 câu đầu và 6 câu cuối theo mẫu

Địa điểm Cảnh 4 câu đầu Cảnh 6 câu cuối 1. Cảnh xuân

2. Không khí

3. Tâm trạng con người

- Soạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

+ Tóm tắt từ đầu đến “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât

+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.?. Tập làm văn: KỂ VỀ

các lễ hội (thời gian 3 phút), sau đó cử 4 đại diện lên thay nhau ghi trên bảng trong thời gian 1 phút 30 giây đội nào ghi được nhiều nội dung đề tài nhất đội

- Một số lễ hội: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu… Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?. Kể tên một số lễ hội ở Tây

Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người

Cấu tạo của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương Giới thiệu bao quát cảnh định tả Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian Cảm nghĩ của người viết vể cảnh.. Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên

Trang phục và lễ hội: Thời gian tổ chức lễ hội Mục đích tổ chức lễ hội Trang phục trong lễ hội Các hoạt động thường có trong lễ hội Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc

Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa,chiều) trong vườn cây (hay trong công viên,trên đường phố, trên

Tả cảnh sinh hoạt là khả năng dùng quan sát và lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt giúp người đọc hình dung rõ nét về.. không khí, đặc điểm