• Không có kết quả nào được tìm thấy

 SV nhân sơ: ADN kép, dạng vòng.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " SV nhân sơ: ADN kép, dạng vòng."

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ÔN TẬP KT GIỮA KÌ I

BÀI 5,6,8,9,10

(3)

 SV nhân thực: NST gồm ADN kép và protein histon.

 SV nhân sơ: ADN kép, dạng vòng.

 Quan sát rõ nhất: kỳ giữa ( xoắn và co ngắn cực đại)

 Vùng đầu mút làm cho các NST không dính vào nhau và bảo vệ NST.

 Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính + TB sinh dưỡng: (2n)

+ TB sinh dục: đơn bội (n)

* Chức năng NST: lưu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT BÀI 5: NST VÀ ĐB CẤU TRÚC NST

 Cơ chế ĐB cấu trúc NST: do tác nhân gây ĐB phá vỡ cấu

trúc NST hoặc rối loạn quá trình nhân đôi NST, trao đổi

chéo không đều.

(4)

*Cấu trúc siêu hiển vi của NST.

- Đơn vị cấu trúc là Nuclêôxôm (8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 1.3/4 vòng xoắn ADN ( 7/4) chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit).

+ Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính  11nm.

+ Sợi chất nhiễm sắc (mức xoắn 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm.

+ Sợi siêu xoắn (mức xoắn 3) ống siêu xoắn có đường kính 300 nm.

+ Crômatit có đường kính

 700nm NST.

* Các mức cấu trúc:

(5)

Các dạng

đột biến

Mất đoạn Lặp đoạn

Khái niệm

Hậu quả

Ví dụ

Vận dụng

làm giảm số lượng gen trên NST, thường gây chết, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản( nếu mất đoạn lớn) -Mất đoạn NST sô 5 gây hội chứng tiếng mèo kêu.

- Mất đoạn ở NST 21,22 gây bệnh ung thư máu.

Một đoạn NST được lặp lại một hay nhiều lần do sự trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng ở kì đầu của GP I.

Làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

Loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST, xác định vị trí của gen trên NST II. ĐỘT BiẾN CẤU TRÚC NST.

NST bị đứt mất 1 đoạn ( không chứa tâm động).

Ở đại mạch có ĐB lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza rất có ý

nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.

Ở ruồi giấm lặp đoạn 16A trên NST giới tính X làm mắt lồi thành mắt dẹt…

(6)

Các dạng

đột biến

Đảo đoạn Chuyển đoạn

Khái niệm Hậu quả

Ví dụ

Vận dụng

Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại Làm thay đổi vị trí của gen trên NST  1 số dạng làm giảm khả năng sinh sản.

1 đoạn NST bị đứt ra rồi gắn vào vị trí khác trên NST, hay trên các NST khác nhau.

Làm thay đổi nhóm gen liên kết, có thể hình thành loài mới. Thể ĐB thường làm giảm khả năng sinh sản.

II. ĐỘT BiẾN CẤU TRÚC NST.

Ở muỗi ĐB đảo đoạn góp phần tạo nên loài mới.

Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Ở người ĐB chuyển đoạn từ NST 22 sang số 9 gây ung thư máu ác tính.

Sử dụng dòng côn trùng mang ĐB chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền,

(7)

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ * Các dạng:

- Thể lệch bội (thể 1,thể 3...) do rối loạn phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST ở kỳ sau.

-Thể đa bội : phổ biến ở TV, ít gặp ở ĐV

+Tự đa bội: (chẵn 4n và lẻ 3n). Đa bội lẻ thường bất

thụ( không có khả năng SSHT) do NST tương đồng không đủ cặp để tiếp hợp, có thể tạo ra cây trồng có NS lá cao, không áp dụng với giống cây trồng thu hoạch hạt.

+Dị đa bội (song nhị bội: mang bộ NST của 2 loài khác nhau).

Cơ chế: lai xa và đa bội hóa.

VD: Thể lệch bội:

- Đao ( 3NST21), Etuốt( 3NST18), Patau ( 3NST13)

- Claiphentơ ( XXY), Siêu nữ (XXX), Tocnơ ( XO)

(8)

*Công thức tính số loại( dạng) thể lệch bội: đơn và kép - Đơn: thể 1, thể 3,... C

n

-

Kép : thể 1 kép, thể 3 kép...C

n

1

= n

2

n( n-1)

=

2

VD1: Ở đậu Hà Lan 2n = 14, có bao nhiêu dạng đột biến ở thể 3:

A. 1 B. 7 C. 2 D. 14

VD2: Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:

A. 17. B. 9. C. 24. D. 18.

(9)

BÀI 8: QUY LUẬT PHÂN LI ( 1 TÍNH TRẠNG)

MENĐEN: (Đậu Hà Lan 2n= 14)

Một số khái niệm:

- Thể đồng hợp: là cơ thể mang 2 hoặc nhiều alen giống nhau của cùng 1 gen ( VD: AA, aa, BBbb...)

- Thể dị hợp : là cơ thể mang 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng 1 gen( VD: Aa, Bb, AABb...)

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo của cơ thể SV

- Cặp TT tương phản: là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1

TT ( trơn- nhăn; cao- thấp...)

(10)

Một số khái niệm:

- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.

- Kiểu gen: Là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể SV

- Alen: là một trong các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen.

VD: gen A qui định TT màu sắc có 2 trạng thái là alen A là trội, còn alen a là lặn.

- Cặp alen: 2 gen giống hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở SV lưỡng bội.

(VD: AA, Aa, aa . Nếu cơ thể thuần chủng có cặp alen đồng

hợp: AA hoặc aa )

(11)

B1: Tạo dòng thuần chủng ( tự thụ phấn qua nhiều thế hệ)

B2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F

1

, F

2

, F

3

B3: Sử dụng toán xác suất để phân tích → giả thuyết B4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết

1. Các bước tiến hành:

I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DT HỌC CỦA MENĐEN

I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DT HỌC CỦA MENĐEN

*Giống thuần chủng: là giống có đặc tính DT đồng nhất và

ổn định qua các thế hệ.

(12)

Sơ đồ lai: A: đỏ > a: trắng P(t/c): Hoa đỏ x Hoa trắng F

1

: 100% hoa đỏ ( Aa)

F

2

: TLKG: 1AA: 2Aa : 1aa TLKH: 3 đỏ: 1 trắng

BÀI 8: QUY LUẬT PHÂN LI ( 1 TÍNH TRẠNG)

Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( 1 cặp gen,cặp alen), các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.

P( t/c): Hoa đỏ ( AA) x Hoa trắng ( aa)

Gp : A a

F1

: Aa( 100% đỏ) F

1

x F1: Aa x Aa

G

F1

: 1A : 1a 1A: 1a

F2: TLKG: 1AA: 2Aa: 1aa

TLKH: 3 đỏ : 1 trắng

(13)

Nội dung quy luật phân li :

Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau.

Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li

đồng đều về các giao tử, nên 50% giao tử chứa alen này còn

50% giao tử chứa alen kia.

Giao tử thuần khiết theo Menđen là: mỗi giao tử chỉ chứa 1

nhân tố DT của bố hoặc mẹ

(14)

-

P thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng

-

Giảm phân bình thường

- Mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng

-

Số lượng cá thể phân tích phải lớn, sức sống của các cá thể như nhau.

* Lưu ý: tính trội phải trội hoàn toàn.

Điều kiện nghiệm đúng:

(15)

Hiện tượng Trội không hoàn toàn: F1 biểu hiện KH trung gian của bố và mẹ. ( TLKG=TLKH)

F2: 1AA: 2Aa: 1aa ( 1 đỏ : 2 hồng: 1 trắng)

Một số phép lai 1 tính: A trội hoàn toàn a - P(t/c) : AA x aa  Aa ( 100 % trội)

- P : Aa x Aa  1AA: 2Aa: 1aa ( 3 trội: 1 lặn)

- P : Aa x aa  1 Aa: 1aa ( 1 trội: 1 lặn)

(16)

BÀI 9: QL PHÂN LI ĐỘC LẬP ( 2 hoặc nhiều TT)

Sơ đồ lai: A: Vàng > a: xanh B: Trơn > b: nhăn

P(t/c): Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn

F

1

: 100% vàng, trơn( AaBb)

F

2

: TLKG: 9A-B-: 3A-bb : 3 aaB-: 1aabb TLKH: 9 VT : 3 VN : 3 XT : 1 XN

Ví dụ: Cơ thể có Kiểu gen: Aa, AaBB, AaBBDD có bao

nhiêu loại giao tử tạo ra?

(Aa) → 1A: 1a

(AaBB) → 1AB: 1aB

(AaBBDD) → 1ABD: 1aBD

AaBB: A → B

a → B

(17)

Các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.

* Nội dung quy luật PLĐL:

* Điều kiện nghiệm đúng quy luật PLĐL:

-

P(t/c) khác nhau về 1 cặp tính trạng .

-

Quá trình giảm phân diễn ra bình thường

-

Mỗi cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau

- Số lượng cá thể phân tích phải lớn, sức sống các cá thể như nhau.

* Lưu ý: tính trội phải trội hoàn toàn.

(18)

Ý nghĩa:

- PLĐL giải thích: tạo biến dị tổ hợp ở loài giao phối (là biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ).

- Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

** CÔNG THỨC: phép lai PLĐL nhiều tính trạng

Gọi n là số cặp gen dị hợp của P ( tự thụ) : AaBb x AaBb - Số loại giao tử: 2n

- Số loại KG ở F1: 3n - Số loại KH ở F1: 2n - Tỉ lệ KH ở F1: ( 3:1)n - Tỉ lệ KG ở F1: ( 1:2:1)n

(19)

Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn và nằm trên các cặp NST khác nhau.

A: hạt vàng > a: hạt xanh B: vỏ trơn > b: vỏ nhăn Cho phép lai: AaBb x Aabb Hãy xác định:

1.Số tổ hợp= số loại giao tử 2. Số KG

3. Tỉ lệ KG 4. Số KH 5. Tỉ lệ KH

6. Tỉ lệ KG Aabb là bao nhiêu?

7. Tỉ lệ KH A- bb là bao nhiêu?

(20)

* Cách làm: Tách riêng từng cặp tính trạng

Aa x Aa →1AA: 2Aa: 1aa → 3 KG (1:2:1) → 2KH( 3:1)

Bb x bb →1Bb : 1bb → 2KG( 1:1) → 2KH( 1:1) 1.Số tổ hợp= số loại giao tử = 2

3

= 8

2. Số KG = 3x2= 6

3. Tỉ lệ KG= (1:2:1) x ( 1:1) 4. Số KH = 2x2 = 4

5. Tỉ lệ KH = ( 3:1) x ( 1:1)

6. Tỉ lệ KG Aabb là : 2/4 x 1/2= 2/8= 1/4 7. Tỉ lệ KH A-bb là: 3/4 x 1/2= 3/8

Cho phép lai: AaBb x Aabb

(21)

VD: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây

cho ra đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?

A. AaBbDd x aabbdd. B. AaBbDd x aabbDD C. AaBbDd x AaBbDd D. AaBbdd x AabbDd.

(22)

BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU

I. Tương tác gen: nhiều gen1 tính trạng (các gen không alen)

- Tương tác bổ sung( bổ trợ): 9:7, 9:6:1, 9:3:3:1 - Tương tác ác chế : 12:3:1, 9:3:4, 13:3

- Tương tác cộng gộp : 15:1

(23)

Sơ đồ lai: Lai hoa đậu thơm (A: Đỏ > a: trắng) P(t/c): Hoa trắng x Hoa trắng

F

1

: 100% Đỏ ( AaBb)

F

2

: TLKH:

9 hoa đỏ: 7 hoa trắng 9 (A-B-)

: 3(A-

bb) 3

(aaB-) 1 aabb

1.Tương tác bổ sung (bổ trợ): ( 9:7; 9:6:1; 9:3:3:1)

BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU

Khái niệm:tác động qua lại giữa 2 hay nhiều gen không alen

lên sự hình thành 1 tính trạng làm xuất hiện KH mới.

(24)

BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU

1.Tương tác bổ sung (bổ trợ): ( 9:7; 9:6:1; 9:3:3:1)

**Có 3 trường hợp bổ sung thường gặp:

● Màu hoa đậu thơm: tỉ lệ 9đỏ: 7trắng → Lai phân tích cho 1đỏ: 3 trắng (A-B- : hoa đỏ) ; ( A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng)

● Hình dạng quả bí: tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài → Lai phân tích cho tỉ lệ 1 dẹt: 2 tròn : 1 dài

( A-B- : dẹt) ; ( A-bb, aaB-: tròn) ; ( aabb: dài)

● Hình dạng mào gà: tỉ lệ 9 hạt đào: 3 hạt đậu : 3 hoa hồng: 1 hình lá

→Lai phân tích cho tỉ lệ 1:1:1:1

( A-B-: hạt đào) ; ( A-bb: hạt đậu) ; ( aaB- : hoa hồng) ; (aabb: hình lá)

(25)

2.Tương tác cộng gộp: ( 15:1)

BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU

Sơ đồ lai: Lai lúa mì (A: Đỏ > a: trắng) P(t/c): Hạt đỏ x Hạt trắng

F

1

: 100% Đỏ ( AaBb)

F

2

: TLKH: 15 đỏ: 1 trắng

9(A-B-) 3( A-bb) 3 (aaB-)

: 1 (aabb)

*Khái niệm: Là kiểu tương tác của 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định 1 tính trạng, trong đó mỗi

gen trội góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện của

tính trạng.

(26)

*Tương tác cộng gộp: Tính trạng càng phụ thuộc

nhiều cặp gen thì sự khác biệt về KH giữa các KG càng nhỏ.

VD: - TT màu da: nhiều gen không alen cho ra 1 tính trạng

- Sản xuất nông nghiệp, liên quan đến năng suất

- TT số lượng : do nhiều gen qui định

II. Gen đa hiệu: bị đột biến 1 loạt các tính trạng mà nó chi phối -Gen đa hiệu là cơ sở giải thích biến dị tương quan.

VD: thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm

(27)

Câu 2. Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?

A. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao.

B. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao.

C. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ.

D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu.

Câu 1. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menden đã đề ra giả thuyết về sự phân ly của các cặp:

A. Alen. B. Tính trạng. C. Nhân tố di truyền. D. Gen.

LUYỆN TẬP

(28)

Câu 2. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân ly độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1

A. Aabb x aaBb. B. Aabb x AAbb C. aaBb x AaBb. D. AaBb x AaBb

Câu 1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1: 1 ?

A. AaBb × AaBb. B. AaBB × aaBb.

C. AaBb × aaBb. D. Aabb × aaBb.

(29)

Câu 4. Điều không thuộc về bản chất của quy luật Menđen là gì?

A. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

C. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

Câu 3: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là:

A. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.

B. mất đoạn và đảo đoạn.

C. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.

D. mất đoạn và lặp đoạn

LUYỆN TẬP

(30)

Câu 7. Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc NST?

A. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ.

B. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

C. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.

D. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.

Câu 5. Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập, tự thụ, trội lặn hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng thì số lượng các loại kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ sau theo lí thuyết là:

A. 3n kiểu gen; 2n kiểu hình. B. 2n kiểu gen; 2n kiểu hình.

C. 3n kiểu gen; 3n kiểu hình. D. 2n kiểu gen; 3n kiểu hình.

Câu 6. Kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường cho:

A. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

C. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

D. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

(31)

Câu 10. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?

A. AaBbDdd. B. AaBbd. C. AaBb. D. AaaBb.

Câu 11. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 ?

A. Aa × Aa. B. Aa × aa. C. AA × aa. D. AA × AA

Câu 8. Nam giới, mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần, vô sinh là biểu hiện của hội chứng:

A. Claiphentơ. B. Siêu nữ C. Tơcno D. Đao

Câu 9. Cho biết alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra đời con có 2 loại kiểu hình?

A. DD × DD. B. dd × dd. C. Dd × Dd. D. DD × dd.

(32)

Câu 12. Ở đậu hà lan, tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Tính trạng do một cặp gen nằm trên NST thường qui định.

Thế hệ xuất phát cho giao phấn cây ♂ hạt trơn thuần chủng với cây ♀ hạt nhăn sau đó cho F1 giao phấn lại với cây mẹ ở thế hệ xuất phát.

Theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau là:

A. 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn. B. 100% hạt nhăn.

C. 100% hạt trơn. D. 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn.

(33)

Câu 14. Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài.

Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật A. liên kết gen hoàn toàn. B. phân li độc lập của Menđen.

C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ.

Câu 15. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG*HIAB. Đây là dạng đột biến nào?

A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.

Câu 13. Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?

A. aaBb, Aabb. B. AABB, AABb.

C. AABb, AaB D. AaBb,AABb.

(34)

Câu 16. Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa.

Kiểu gen AA làm trứng không nở.

Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là

A. 100% cá chép không vảy.

B. 2 cá chép không vảy : l cá chép có vảy.

C. l cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.

D. 3 cá chép không vảy : l cá chép có vảy.

(35)

Câu 17. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?

A. AA × Aa. B. AA × aa. C. Aa × Aa. D. Aa × aa.

Câu 18. Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các thể tứ bội có kiểu gen sau:

(1) AAaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa.

Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là

A. (3) và (4). B. (2) và (4).

C. (1) và (3). D. (1) và (4).

(36)

Câu 19. Cho lai giữa cây cải có có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1 . Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội.

Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là

A. aaBBMn. B. aBMMnn. C. aBMn. D. aaBBMMnn.

Câu 20. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ

A. 25%. B. 15%. C. 50%. D. 100%.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F 1 , các cá thể F 1 của mỗi

Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

Câu 24: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới

Câu 27: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới

b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba

Câu 20: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và