• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HSG văn 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HSG văn 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 2)

Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 ( 2. 5điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó

đợc sử dụng trong đoạn thơ sau:

...Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca....

(Tố Hữu) Câu 2 ( 2. 5 điểm)

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bất ngờ.

Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cờng điệu, xin tha:

“Yêu nhau yêu cả đờng đi Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng) Câu 3 ( 5 điểm)

Phất biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Rằm tháng riêng” của nhà thơ Hồ Chí Minh”

Ngữ văn 7- tập I

Đáp án Câu 1 ( 2.5 điểm):

* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác.

* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:

- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):

(2)

+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.

+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca.

+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.

+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.

+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè, nơng lúa.

+ Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.

- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống.

Câu 2 (2.5 điểm):

* Yêu cầu:

Đây là đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn của nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hơng.

- Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể của tôi. Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu ma, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phờng lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phờng náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả

những lúc thời tiết trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giải cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc

đối với quê hơng. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận đợc nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phờng Sài Gòn.

- Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thơng, cây ma nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã,… ta nh cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phờng Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha.

- Đoạn văn gợi nhắc mọi ngời về tình yêu đối với quê hơng, đất nớc.

Câu 3 (5 điểm):

* Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (0.25 điểm) - Nêu đợc những ấn tợng và cảm xúc về bài thơ : Bài thơ viết về một đêm trăng đẹp ở chến khu Việt Bắc, qua đó cho ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác:

tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung, lạc quan; tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp với cốt cách ngời chiến sĩ….(0.25 điểm)

* Thân bài

- Học sinh có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân theo dàn ý dới

đây:

- Hai câu bở đầu ( cảnh đẹp của đêm trăng dằm tháng riêng):

+ Hai câu đầu là cảnh đẹp tràn đầy sắc xuân của đêm trăng rằm tháng riêng.Trên cao, vầng trăng đang độ trò(“nguyệt chính viên”) toả ánh vàng mất dịu đến muôn nơi. ánh trăng chiếu sáng làm cho mọi cảnh vật đều mang vẻ

(3)

đẹp hữu tình, cả đất trời bát ngát màu xanh. Điệp từ “xuân” trong câu thơ thứ hai đã làm nổi bật cái thần của nhân vật, sông nớc, đất trời khi vào xuân.

+ Đọc hai câu thơ, chúng ta không chỉ cảm nhận đợc vẻ đẹp viên mãn, đày sức xuân của non sông, đất nớc trong đêm trăng nguyên tiêu mà còn cảm nhận đợc lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào, sự rung động của tâm hồn Bác trớc một đêm trăng đẹp, một đêm trăng mà đất nớc đang trong cuộc kháng chiến anh dũng trớc thời kỳ chống thực đân Pháp.

+ Hai câu thơ cuối ( cảnh đẹp của dòng sông, khói sóng, con thuyền và vẻ

đẹp tâm hồn Bác):

- Trăng nguyên tiêu là đêm trăng rằm đầu tiên của một năm mới. Mọi ngời thởng trăng với bao niềm hào hứng, đợi chờ, với bao niềm hi vọng và tình cảm nồng hậu. Khác với mọi ngời, Bác Hồ ngằm trăng trong một hoàn cảnh

đặc biệt: trên khói sóng, nơi bí nật trên dòng sông giữa núi rừng Việt Bắc.

thực ra, ở đay ngời đang bàn bạc việc quân với mọi ngời để tìm cách lãnh

đạo nhân dân kháng chiến giành độc lập tự do cho dân tộc.

Tài liệu tham khảo