• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 28/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2017 Chính tả ( nghe - viết ) ÂM THANH THÀNH PHỐ

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, làm đúng bài tập chính tả, tìm từ chứa tiếng có các vần khó(ui, uôi- Bài tập 1). Chứa tiếng bắt đầu d, gi, r (Bài tập 2/a)

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- GV đọc: rổ rá, gieo hạt, dắt tay, rung rinh, da dẻ.

- GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn nghe- viết chính tả (18') - GV đọc lần 1 đoạn 3.

- Đoạn văn gồm mấy câu?

- Trong đoạn văn này có chữ nào viết hoa ? vì sao ?

- Nêu những từ nào khó viết ?

- Gv đọc : Bét- tô - ven, Pi - a - nô, lặng - Tư thế ngồi khi viết?

- GV đọc lại bài 1 lần

- GV đọc cho chậm từng câu cho HS viết.

- GV đọc lại bài

- GV chấm 4 bài - nhận xét chữa bài.

c. Hướng dẫn bài tập (7')

Bài tập 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi

- Hướng dẫn làm vở bài tập: thêm phụ âm đầu

- GV cùng HS chữa bài.

Củi, rủi, mủi, bụi, mùi

Chuối, muối, đuối, nuối, muỗi Bài tập 3a: Tìm các từ

-Hướng dẫn làm miệng. Cho HS đọc lại

- 2 HS lên bảng, dưới viết nháp.

- Nhận xét bài

-HS theo dõi.

-Gồm 3 câu

-Hải, Cẩm Phả, Ánh, Anh, Mỗi, Bét- tô- ven vì là chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng, tên địa danh.

-HS tìm nêu

-HS viết nháp - 2 HS lên bảng viết -HS nêu

-Nghe

- HS nghe viết bài.

- Soát lỗi

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài - báo cáo kết qủa - Nhận xét

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chữa bài : Giống, dạ, dạy.

(2)

-Liên hệ giáo dục: ý thức học tốt - 2 HS đọc bài đúng.

3.Củng cố, dặn dò (4')

-Tìm từ chứa tiếng có ui/uôi ? Đặt câu ? -Nhận xét chung giờ học, chữ viết của HS.

-BTVN: Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả, tìm thêm từ có vần ui/ uôi Thực hành tiếng Việt

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Ôn tập câu như thế nào ? HS biết đặt câu hỏi tìm bộ phận được in đậm trong câu ;

-Kỹ năng :Củng cố cách dùng chữ r/d/gi

HS biết dùng dấu phẩy điền vào chỗ thích hợp.

-Thái độ :GDHS ý thức tự giác học tập II. Dạy dọc bài mới :

1. Giowis thiệu bài :( 1p)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30’) Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm :

- Hướng dẫn câu a - Gọi HS làm mẫu

-Thân tình, tươi tắn là từ chỉ gì ?

-Trả lời cho câu hỏi nào thì ta dùng từ chỉ đặc điểm, tính chất ?

- GV theo dõi, giúp hs - Chữa bài,

Củng cố mẫu câu : Ai thế nào ? Bài 2 : Điền chữ r/d/gi

GV theo dõi, giúp hs .

-giấc ; ri rỉ ; rì rầm ; rặng duối

Bài 3 : Điền dấu phẩy vào chỗ nào trong câu in nghiêng.

- Hướng dẫn HS làm bài

Xưa có con chim bé loắt choắt nhưng ba hoa lắm lời và luôn kêu : ô Đây là của ta, của ta.

Nó khoái chí sà xuống, nhảy từ cành này sang cành khác, mổ quả ăn lấy, ăn để.

- GV chữa bài

Củng cố : Trong câu có các bộ phận giống nhau ta dùng dấu phẩy ngăn cách,

HS đọc yêu cầu của bài Đọc câu a :

Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.

- Từ chỉ tính chất, đặc điểm - Câu Ai như thế nào ?

- Nụ cười của cô gái như thế nào ? Tương tự hs làm tiếp bài vào vở.

Chữa miệng

b. Ai rất thẳng thắn, chân thành ? c. Người Sài Gòn như thế nào ? - Đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở bài tập Chữa bài, nhận xét

HS đọc lại bài, ghi nhớ chính tả.

Đọc yêu cầu bài tập đọc nội dung bài

đọc câu in nghiêng, phát hiện xem có bộ phận nào trong câu giống nhau không ?

Tương tự làm câu còn lại Chữa bài.

(3)

3. Củng cố, dặn dò(4’)-Để trả lời cho câu hỏi như thế nào ta dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất.

- Trong câu có các bộ phận câu giống nhau ta dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng.

- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà xem lại bài tập Toán

HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức:Giúp HS bước đầu biết nhận biết 1số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.

-Kĩ năng:Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh, góc.

-Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật, ê ke

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Kiểm tra bài cũ (5')

-Kể tên các hình đã được học hay con biết?

-Mỗi hình có đặc điểm gì?

-Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b.Giới thiệu hình chữ nhật (10')

-GV đưa mô hình hình chữ nhật nói: Đây là hình chữ nhật

-Nhận xét cạnh và độ dài - cạnh.

+ 2 cạnh dài bằng nhau: AB = CD + 2 cạnh rộng bằng nhau: AD = BC - GV cho HS dùng e ke kiểm tra góc vuông GV: hình chữ nhật có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp.

- GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình chữ nhật.

c.Luyện tập

Bài tập 1(4') Tô màu vào hình chữ nhật - Yêu cầu HS tìm hình chữ nhật tô màu vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chữa bài

-Tại sao lại tô màu vào các hình đó?

Bài tập 2 (3') Đo độ dài và viết tên cạnh - Quan sát giúp đỡ HS làm bài

- GV nhận xét - chữa

MN = QP = 4 cm, MQ = NP = 2 cm

-Nhiều hs kể -Nêu theo ý hiểu -Nhận xét bổ sung

- HS quan sát - nhắc lại

- HS nhận xét hình.

- HS quan sát

- 1 HS kiểm tra 4 góc đều vuông.

- 1 HS đo, nêu nhận xét.

- HS nghe.

- Nhắc lại

- Tập vẽ ra giấy nháp

- Đọc yêu cầu bài tập

- Tìm hình và tô màu vào hình

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài cá nhân - đo và nêu kết quả

.- Nhận xét bài

(4)

-Các cạnh của hình chữ nhật có đặc điểm gì?

Bài tập 3 (4') Điền tiếp vào chỗ chấm - GV nhận xét và chốt kết quả đúng

a.Các hình chữ nhật có là: ABCD, AMND, MBCN

b. Độ dài các cạnh của mỗi hình là:

AM = 1cm, MN = 4 cm,MB = 3 cm, BC = 4 cm, BC = 4 cm CD = 4 cm Bài tập 4 (4') Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật

- Hướng dẫn kẻ vào hình.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả

- 1 HS đọc đầu bài- HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng điền

- HS làm cả bài, HS Phần b - Lớp nhận xét bài của bạn

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS tự kẻ.

3. Củng cố, dặn dò (4')

- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?

- Nhận xét giờ học

- BTVN: Ghi nhớ các đặc điểm của hình chữ nhật , xem lại bài tập 2,3. Chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn

VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN

I. MỤC TIÊU

- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể về những điều đã biết về thành thị, nông th- Rèn kĩ năng viết thành câu.

*BVMT: Giáo dục hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.

*QTE: Quyền được tham gia viết thư cho bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi học sinh nói những điều em biết về thành thị (nông thôn).

- 2 HS nói miệng, lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn học sinh làm bài ( 25')

(5)

GV treo bảng phụ ghi mẫu lá thư.

- Bức thư gồm mấy phần?

-Nội dung chính của lá thư là gì

- GV cho HS nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.

- GV nhận xét.

-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở(viết khoảng 10 câu, trình bày đúng thể thức,nội dung hợp lý)

- Nhắc nhở học sinh cách viết, cách trình bày. Theo dõi, giúp học sinh .

- GV nhận xét.

- 3 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.

- 3 phần: Đầu thư, nội dung chính, cuối thư -Nội dung chính: kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị

( nông thôn) -Nghe nhận xét.

- Học sinh viết bài vào vở bài tập HS 5-6 câu;

- Đọc bài viết, hs khác nhận xét.

*BVMT: Giáo dục hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường

*QTE: Quyền được tham gia viết thư cho bạn 3.Củng cố, dặn dò (4')

-Một bức thư gồm mấy phần? Nội dung từng phần ? -GV nhận xét giờ học.

-BTVN: Tập viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức : Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận trong các cơ quan trong cơ thể.

-Kĩ năng : Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.

-Thái độ : Có ý thức bảo vệ cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sơ đồ các cơ quan đã học.

- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của nó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (4')

-Kể tên các cơ quan trong cơ thể?

-Mỗi cơ quan có những bộ phận nào? -2 HS trả lời - hs khác nhận xét -GV nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1' )

b.Chơi trò chơi “Ai đúng, ai nhanh” (13') - GV chia lớp thành 4 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm tờ giấy Ao(trong đó có vẽ sơ đồ các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, bài tiết nước tiểu, thần kinh) và một bộ thẻ ghi tên các bộ phận.

- HS thảo luận trong nhóm và gắn thẻ vào sơ đồ câm.

- Treo kết quả - trình bày.

- Nhóm khác bổ sung.

(6)

- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng tương ứng cỏc bộ phận trong sơ đồ.

-Sử dụng sơ đồ yờu cầu HS lờn chỉ cỏc bộ phận của từng cơ quan

c.Cỏch giữ vệ sinh cỏc cơ quan (14') - Kể một số bệnh thường gặp ở trẻ em?

- Em cần làm gỡ để giữ vệ sinh cỏc cơ quan đú?

- GV nhận xột và kết luận

-Liờn hệ giỏo dục HS: Cần cú ý thức bảo vệ cơ thể

- 3 HS lờn chỉ

- Thấp tim, viờm họng, mũi,...

- Ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể thường xuyờn,luyện tõp thể thao...

3.Củng cố, dặn dũ (3')

-Kể tờn một số cơ quan trong cơ thể? Em cần làm gỡ để giữ vệ sinh cỏc cơ quan đú?

-GV nhận xột giờ học

-Về ụn tập cỏc hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, thụng tin liờn lạc. Chuẩn bị bài sau.

Giỳp đỡ học sinh(Toỏn) ôn tập

I. mục tiêu

-Kiến thức: Củng cố về tớnh giỏ trị của biểu thức cỏc dạng: Chỉ cú phộp tớnh cộng trừ;

Chỉ cú phộp tớnh nhõn chia; Chỉ cú phộp tớnh cộng trừ nhõn chia.Cú dấu ngoặc.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng thực hành tớnh

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. chuẩn bị : Bảng phụ, vở ghi.

III.các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Tớnh giỏ trị của biểu thức:

125-(20-17) (100+4) x 5

-GV nhận xột đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1(7') Tớnh giỏ trị của biểu thức -Yờu cầu của bài tập là gỡ?

-Biểu thức cú phộp tớnh nào?

-GV quan sỏt, giỳp HS .

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Trong biểu thức chỉ cú +,- ta thực hiện như thế nào?

Bài 2(6') Tớnh giỏ trị của biểu thức - Cho hs làm- quan sỏt giỳp đỡ HS - Nhận xột- chữa bài

-Trong biểu thức chỉ cú x, : ta thực hiện như

- 2HS làm bảng, lớp làm nhỏp.

- Chữa bài nhận xột, bổ sung.

-HS đọc yờu cầu

-Tớnh giỏ trị của biểu thức -Chỉ cú phộp tớnh cộng, trừ -HS tự làm- 2 HS lờn bảng -Nhận xột , bổ sung.

-Thực hiện tớnh từ trỏi sang phải - Đọc yờu cầu

-Làm bài, chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-Thực hiện tớnh từ trỏi sang phải -HS đọc yờu cầu

-HS tự làm- 2 HS lờn bảng -Nhận xột , bổ sung.

(7)

thế nào?

Bài 3(7')Tính giá trị của biểu thức.

- Hướng dẫn hs cách làm -GV quan sát, giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Trong biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?

Bài 4(7' )Nối

-Quan sát giúp đỡ HS làm bài -Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò(3')

- Trong biểu thức chỉ có +, - hoặc chỉ có x, : ta thực hiện như thế nào?

-Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ?

- Nhận xét chung giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

- HS tự làm- Nhận xét - chữa bài - Thực hiện từ trái sang phải.

- Làm trọng ngoặc trước.

Ngày soạn :1/ 1/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017 Toán

HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết được hình vuông là hình có 4đỉnh, 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.

- Kĩ năng: Biết vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước kẻ, ê kẻ, mô hình hình vuông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1' )

b.Giới thiệu hình vuông (10')

- GV đưa tấm bìa hình vuông, giới thiệu: Đây là hình vuông.

-Hình vuông có mấy cạnh, mấy góc? Các góc, các cạnh của hình vuông như thế nào?

-GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có cạnh 4cm -GVkết luận: Đặc điểm của hình vuông -Kể tên một số đồ vật có dạng hình vuông?

c. Thực hành

- Nhiều HS nêu - nhận xét

-Có 4 cạnh, 4 đỉnh, 4 góc vuông - Một số HS nhắc lại

- HS vẽ trên giấy nháp

(8)

Bài tập 1(4') Tụ màu vào hỡnh vuụng - Chỉ ra cỏc hỡnh là hỡnh vuụng

- Quan sỏt kốm giỳp HS tụ màu vào vở bài tập - GV nhận xột, chữa bài

-Tại sao lại tụ màu vào cỏc hỡnh đú?

Bài tập 2 (3') Đo độ dài và viết tờn cạnh

- GV cho HS dựng thước đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh trong vở bài tập

+ MN = QP = 4 cm, MQ = NP = 2 cm - Nhận xột - chữa bài

-Cỏc cạnh của hỡnh vuụng cú đặc điểm gỡ?

Bài tập 3 (4') Kẻ thờm 1 đoạn thẳng để được hỡnh vuụng

- Hướng dẫn kẻ vào hỡnh.

- Nhận xột - chữa bài.

- Nờu cỏch nhận dạng hỡnh vuụng theo gúc vuụng?

Bài 4 (4')Vẽ hỡnh theo mẫu

- Hướng dẫn HS đếm số ụ vuụng- vẽ - Nhận xột - chữa bài

- Đọc yờu cầu bài tập -EGIH

-Tụ màu.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài cỏ nhõn - Đo và nờu kết quả đo.

- Nhận xột bài- Trao đổi bài kết quả -1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS tự kẻ.

-HS cả 3 hỡnh - HS nờu - Đọc yờu cầu -Tự vẽ

3. Củng cố, dặn dũ (4') - Hỡnh vuụng cú đặc điểm gỡ?

- Nhận xột chung giờ học

-VN: Ghi nhớ cỏc đặc điểm của hỡnh vuụng. Chuẩn bị bài sau

Tập đọc

ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI Kè I (TIẾT 1)

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ khoảng 60 tiếng/

phỳt). Trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI

-Kỹ năng: Nghe viết đỳng, trỡnh bày sạch sẽ, đỳng quy định bài chớnh tả( tốc độ khoảng 60 chữ/ 15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập

II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc đó học.Bảng phụ viết bài tập

III. HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

1. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Kiểm tra đọc (15’)

- Giaó viên ghi phiếu các bài tập học thuộc lòng và yêu cầu học sinh đọc theo trang , theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Giaó viên đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- Từng hS lờn bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phỳt.

- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.

- Nhận xột bạn đọc

(9)

- Giaã viªn đánh giá.

c.Viết chính tả(15') : Rừng cây trong nắng - GV đọc đoạn chính tả.

- Đoạn văn tả cảnh gì ? - Bài gồm mấy câu?

- Tìm từ, tiếng khó viết, dễ lẫn?

- GV đọc từ khó.

- Nêu yêu cầu khi viết?

+ GV đọc cho HS viết bài.

+ GV đọc lại cho hs soát bài + GV thu và chữa bài.

- HS nghe, 2 HS đọc lại.

- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.

- 4 câu

- HS tìm và nêu

- Viết nháp – 2 hs lên viết trên bảng - Nêu

- HS nghe và viết vào vở.

- Soát lỗi 2. Củng cố- dặn dò:(4')

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Ngày soạn :02/ 1/ 2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017 Toán

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)

-Kỹ năng: Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật.

-Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Vẽ 1 hình chữ nhật 3 dm, 4 dm lên bảng, bộ đồ dùng học tập, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. kiểm tra bài cũ(4 phút) - Hình chữ nhật có đặc điểm gì?

- Nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới . a.Giới thiệu bài(1') b. Xây dựng quy tắc(9'):

- GV nêu bài toán: ( SGK) - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng

4 cm

1 HS đọc

(10)

3 cm 3 cm 4 cm

- Nêu độ dài của mỗi cạnh ?

- GV yêu cầu tính chu vi của HCN  - Hướng dẫn HS sắp xếp lại vị trí :

- Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào?

* Ví dụ : Cho hình chữ nhật có chiều dài = 7 cm, chiều rộng = 5 cm. Tính chu vi HCN đó ?

- GV chốt kết quả đúng - hướng dẫn lập công thức:

P= ( a + b) x 2 P: chu vi, a: chiều dài, b: chiều rộng c. Thực hành

* Bài tập 1(5') : Tính chu vi HCN

- Giúp HS hiểu yêu cầu - dựa vào quy tắc để tính chu vi

- GV nhận xét và chữa Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật ABCD là ( 17 + 11 ) x 2 = 56 (cm)

Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào?

* Bài tập 2:(5') Giải toán

Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?

Hướng dẫn tương tự bài 1

*, Bài tập 3(5'): Giải toán

GV tiến hành tương tự như bài tập 2 - Muốn tính chu vi của thửa ruộng đó ta cần phải biết gì?

Nhận xét - chữa bài

dài = 4 cm; rộng = 3 cm 4 +3 + 4 + 3 = 14 ( cm) (4 + 3)+(4 + 3) = 14( cm

)

( 4+ 3) x 2 =14 (cm)

- Lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với 2.

- 1 HS lên tính.( 7 + 5 ) x 2 = 24(cm) - lớp làm nháp, nhận xét - chữa

- 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT - HS khác nhận xét

(dài + rộng) x 2

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài - nhận xét - chữa bài (140 + 60) X 2 = 400 ( cm) - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Đổi 3 dm = 30 cm Làm bài - chữa bài 3. Củng cố dặn dò(5')

-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

-Nhận xét chung giờ học

-Dặn về nhà: ghi nhớ quy tắc làm bài tập 1,2. Chuẩn bị bài sau.

Tập viết

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/

phút).

(11)

-Kỹ năng: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn).

-Thái độ: Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Phiếu học, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới.

a. Gi i thi u b i(1')ớ ệ à b. Kiểm tra đọc (12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá c. Luyện tập(18')

*Bài tập 2:Tìm hình ảnh so sánh

- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào VBT - Quan sát giúp đỡ học sinh

- GV nhận xét và chữa

a. thân cây tràm ( như) những cây nến.

b. Đước ( như) cây dù xanh

*Bài tập 3: Giải nghĩa từ - Quan sát kèm HS làm bài.

- Từ biển trong câu có ý nghĩa gì ?

- Liên hệ giáodục: ý thức bảo vệ môi trường

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc

1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân

- Chữa bài

- Rất nhiều lá cây - HS nghe.

2. Củng cố- dặn dò (4')

Tìm 1 hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc em đã học?

- GV nhận xét tiết học.

-Dặn học sinh ôn bài cho tốt. Chuẩn bị bài sau

______________________________________________________

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ( tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập

(12)

GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20-11, viết giấy mời cô( thầy) hiệu trưởng)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - đánh giá.

2.Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1')

b.Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài Nhận xét đánh giá

c.Làm bài tập(15'): Điền vào mẫu đơn Hướng dẫn điền -

GV hướng dẫn HS mỗi em thay nhau làm lớp trưởng.

Viết lời lẽ ngắn gọn, nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.

Quan sát giúp hs làm bài Nhận xét chữa bài

GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20-11, viết giấy mời cô( thầy) hiệu trưởng

Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn thầy cô….

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc - Đọc yêu cầu bài tập - Nghe hướng dẫn

- Tự điền

- Đọc bài làm - nhận xét -

3 - Củng cố- dặn dò:(5') Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI - GV nhận xét tiết học

Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Tự nhiên và Xã hội ÔN TẬP (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc:

- Kỹ năng :Vẽ sơ đồ giới thiệu các thành viên trong gia đình.

(13)

-Thái độ : Giáo dục hs ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Kể tên một số cơ quan trong cơ thể?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh các cơ quan đó?

- GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a,Giới thiệu bài(1’) :

b.Hoạt động1(15'): Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.

Chia nhóm ( nhóm 6)

+ GVphát phiếu thảo luận cho các nhóm theo các câu hỏi:

- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc mà em biết?

- Các hoạt động này có ích lợi như thế nào?

Có tác hại gì?

- Các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại cần phải làm gì để giảm bớt những tác hại do hoạt động đó gây ra?

*, GV KL: Các hoạt động này có nhiều ích lợi như: tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành khác, phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá cho nhân dân, ...

- Nhưng cũng có nhiều tác hại như: bụi than, khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp đã làm ô nhiễm môi trường, không khí và nước,...

-Vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường

c. Hoạt động 2(12'):giới thiệu về gia đình em

Cho HS làm việc cá nhân.

Gia đình em gồm mấy thế hệ? Đó là những thế hệ nào? Những thành viên nào?

* liên hệ giáo dục: quyền được chăm sóc, biết kính yêu và biết ơn ông bà, cha mẹ

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

+ Hoạt động Công nghiệp: Khai thác than, dầu khí, ...

+Hoạt động Nông nghiệp:trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới..

+ Hoạt động thương mại: Buôn bán, siêu thị, ...

+Hoạt động thông tin liên lạc: Bưu điện truyền hình, truyền thanh, ...

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự liên hệ thực tế về các hoạt động có ở địa phương:

Tự vẽ sơ đồ biểu diễn các thế hệ, các thành viên trong gia đình mình.

- 1 số HS lên trình bày cây sơ đồ về các thế hệ trong gia đình mình.

- Cả lớp nhận xét và bình chọn xem bạn nào có lời giới thiệu hay và ngộ nghĩnh về gia đình mình.

3. Củng cố dặn dò(3’):

-Kể tên 1 số hoạt động có ở địa phương em? ( trồng lúa, thông tin liên lạc...) - Gia đình em gồm mấy thế hệ

- Nhận xét chung giờ học

(14)

- Dặn về nhà: ụn tập cỏc kiến thức đó học. Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Làm bu thiếp chúc tết, làm hoa giấy

I.Mục tiêu:

- Hớng dẫn HS biết làm bu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,ngời thân..nhân dịp năm mới

-Rốn cho hs cú đụi tay khộo

-Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học

II.quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phơng tiện

-Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng

-Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành -Giấy vẽ,bút màu,bút viết

-Các loại bu thiếp cũ

IV.Các bớc tiến hành:

Bước 1:-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(1)

Bớc 2: GV cùng HS làm bu thiếp và hoa giấy(11)

*Phần 1: làm bu thiếp chúc Tết -Chọn kích cỡ bu thiếp theo ý thích

-Trình bày trang đầu bu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô

màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ

-Trang giữa tờ bu thiếp viết những lời chúc mừng

-Làm từng lớp hoa:

+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên

+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)

+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa

+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa

+Cột hoa vào cành:Luồn sợi dây vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột.Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa

-Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành Bớc 3:Trng bày sản phẩm(5)

- NX

Bớc 4 :Nhận xét-đánh giá(3) -GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo.Khuyến khích HS làm hoa,bu thiếp tặng bạn bè,ngời thân

Mỗi HS cần chuẩn bị :

+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng

+Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành

+Giấy vẽ,bút màu,bút viết

+Các loại bu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí

HS ngồi theo nhóm HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bu thiếp*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết

-HS cắt các cánh hoa dới sự giúp đỡ của các bạn,GV

HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.

(15)

Kỹ năng sống

Kĩ năng phòng tránh tai nạn th

ư

ơng tích (Tiết 2)

I.MụC TIÊU

- Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh.

- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày.

- Bài tập cần làm: Bài 3,4,5

II. đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS

- Phiếu BT cho hoạt động 1 III. Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ(3)

+ Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thơng tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh?

+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1) b. H dẫn Hs hoạt động

*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập( 5) - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt

+ Em hiểu thế nào là nguy cơ?

- Gv hớng dẫn các em làm bài

- Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.

- Một số Hs trả lời

- 2 Hs đọc yêu cầu

- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra.

- Lắng nghe

- Hs làm trên phiếu bài tập.

Phiếu bài tập

1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp)

Có thể bị gù lng. Có thể gây đau bụng.

Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi.

Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao.

- Theo em những việc làm nào dưới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ

trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết)

Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phảI đi học buổi tối.

Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết.

Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt.

Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,..

Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc cặp khác.

- Gọi Hs trình bày ý kiến của mình.

- Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung

* Liên hệ thực tế:

+ Cặp sách của em là loaị cặp gì?

+ Hằng ngày em thờng mang những gì

đến lớp?

- Hs trình bày

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs liên hệ bản thân

(16)

* Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến trờng những thứ cần thiết và

đeo cặp khi cần thiết.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (2) + Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4- trang 18.

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải.

- Gv hớng dẫn Hs làm

- Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo nhóm.

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.

- Gv chốt cách xử lí phù hợp.

*Hoạt động 3: Đóng vai(7) + Cho Hs đọc yêu cầu bài 5.

-Yêu cầu các nhóm đóng vai - Nhận xét , đánh giá.

* Liện hệ

*Kết luận: Khi bị thơng tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đa đến bác sĩ nếu cần thiết.

3. Củng cố, dặn dò(2) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà

- Hs nhắc lại kết luận

- 2Hs đọc

- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI với một cách xử lí phù hợp ở bên phải.

- Hs đọc

- 4 nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên - Các nhóm thực hành đóng vai

- Các nhóm thực hành trớc lớp - Hs tự liên hệ bản thân

- Hs nhắc lại

Ngày soạn :03/ 01/ 2017

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 06 thỏng 01 năm 2017 Toỏn

CHU VI HèNH VUễNG

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Giỳp HS nhớ quy tắc tớnh chu vi hỡnh vuụng( độ dài cạnh x 4).

-Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc để tớnh chu vi hỡnh vuụng và giải được bài toỏn cú nội dung liờn quan đến chu vi hỡnh vuụng.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC Vẽ sẵn 1 hỡnh vuụng cú cạnh 3 cm.

III. HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5'):

- Đặc điểm của hỡnh vuụng?

- Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ? - Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật cú

chiều dài = 6 cm, chiều rộng = 4 cm ? - GV nhận xột đỏnh giỏ

- Nhiều hs nờu - 1 HS lờn bảng.

- Nhận xột chữa bài trờn bảng

(17)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'):

b. Cách tính chu vi hình vuông(8'):

GV vẽ hình - cho HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nêu độ dài 1 cạnh.

- GV cho HS tính chu vi.

- Hướng dẫn viết thành phép nhân.

- 3 dm là độ dài của mấy cạnh? 4 là gì - Hướng dẫn nêu thành quy tắc.

c- Thực hành- Luyện tập

* Bài tập 1(5'): Viết vào ô trống theo mẫu - GV treo bảng phụ

- Hướng dẫn mẫu

Cạnh hình vuông Chu vi hình vuông 5 cm

16 cm

5 x 4 = 20(cm) 16 x 4 = 64(cm) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 2(5'): Giải toán

Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Độ dài của dây đồng chính là gì?

- Nhận xét - chữa bài

* Bài tập 3(6'): Giải toán - GV yêu cầu HS đo

- GV yêu cầu HS tính chu vi hình vuông . - GV nhận xét và củng cố dạng toán.

* Bài tập 4

-GV quan sát, giúp HS.

- GV nhận xét và củng cố cách làm.

- HS quan sát.

- 3 dm.

- 1 HS nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.

3 x 4 = 12 dm - 4 lần (4 cạnh như nhau)

- 3 HS nhắc lại quy tắc.

- 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - HS làm VBT

- 1 HS điền bảng phụ - Lớp nhận xét

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chu vi hình vuông có cạnh 15cm - HS giải vở, 1 HS giải bảng lớp Bài giải

Độ dài của sợi dây đồng là 15 x 4 = 60(cm)

Đáp số: 60 cm - 1 cạnh: 4 cm

- HS tính: 4 x 4 = 16(cm)

-HS đọc yêu cầu, tự làm.

-Chữa bài nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò( 5'):

-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

Dặn:HS nhớ cách tính chu vi hình vuông và làm bài 1,2. Chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

(tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn -Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

(18)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

2.Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1')

b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c.Bài tập(15'):điền dấu chấm,dấu phẩy - Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- Hướng dẫn điền .

- Gọi HS lên bảng.Quan sát giúp đỡ HS - GV chữa bài để củng cố dấu câu cho HS.

Cà Mau…  ,  …mùa đất…

Nứt …thế cây…

Bát chòm … rặng Rễ…dài ….vào lòng đất

- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì ?

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài - Đọc yêu cầu bài tập - Nghe hướng dẫn

- HS làm bài trong vở bài tập.

- 1 HS làm bảng .Đọc bài làm

- 2 HS đọc lại đoạn văn đúng.

- Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu

3. Củng cố- dặn dò:(5')

Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI - GV nhận xét tiết học

Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Thủ công

CẮT ,DÁN CHỮ VUI VẺ I.MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS cắt, dán hoàn chỉnh chữ vui vẻ

- HS kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng quy trình, kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.

HS khéo tay: Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng và cân đối - HS thích cắt, dán chữ

II. CHUẨN BỊ: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ(3'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Để đồ dùng lên bàn

(19)

- Các bước cắt dán chữ vui vẻ?

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1'): GV nêu mục tiêu tiết học b.Hoạt động 1(13'): Nhận xét chữ mẫu.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ

VUI VẺ

- Nhắc lại các bước cắt dán chữ vui vẻ?

- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

- Nêu độ cao của các con chữ?

c. Hoạt động 2(15'): Thực hành

- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.

- G: Để có sản phẩm đẹp, trước khi dán cần kẻ 1 đường làm mẫu, sắp xếp các chữ cho ngay ngắn và cân đối rồi mới dán.

- Quan sát giúp đỡ HS

- GV nhận xét, bình chọn sản phẩm cắt đúng, đẹp, dán cân đối và đánh giá sản phẩm của HS

- 2 hS trả lời

- Quan sát

- HS nêu các bước(3 bước)

- Các con chữ trong 1 chữ cách nhau 1 ô - Chữ V, U, E cao 5 ô, rộng 3 ô, chữ I cao

5 ô, rộng 1 ô

-

HS thực hành từng bước theo tranh quy trình

- HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét - Hs thu dọn dụng cụ

3. Củng cố – dặn dò(3'):- Nêu các bước kẻ, gấp, cắt dán chữ vui vẻ?

- Liên hệ giáo dục…

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về hoàn thành tiếp bài.

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 18 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

(20)

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tuần 18 b

.Ngày soạn: 19/ 12/ 2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê tìm tòi, phát hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5')Bài 1

Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ?

Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1’): Nêu mục tiêu bài học.

b- Bài tập.

* Bài tập 1(5')a/: Tính chu vi hình chữ nhật

1hs lên bảng - HS nêu, nhận xét.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết số đo chiều dài, rộng cùng đơn vị đo.

(21)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV quan sát giúp HS làm VBT - GV cùng HS chữa bài.

-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Bài tập 2(5'): Tiến hành tương tự như BT1 Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 3(7’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì ?

Muốn tìm độ dài cạnh ta làm như thế nào?

- GV cho làm vở.

- GV chấm bài và nhận xét.

* Bài tập 4(7’): Giải toán

- GV cho HS tiến hành tương tự như BT3 - Nửa chu vi là chiều nào cộng với chiều nào của hình ?

- Chiều dài + chiều rộng = ? - Chiều rộng = ?

- Chiều dài = ?

- tính chu vi hình chữ nhật

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 45 + 25 ) x 2 = 140 (m) Đáp số: 140 m

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết chu vi. Cạnh hình vuông.

Bài giải

Độ dài cạnh của hình vuông là : 140 : 4 = 35(cm)

Đáp số: 35 cm Trao đổi bài kiểm tra kết qủa

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

-Dài + rộng.

Nửa chu vi hình chư nhật đó là:

200 : 2 = 100(m)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

100 -70 = 30(m) Đáp số: 30 m 3. Củng cố, dặn dò(5')

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?( d+ r) x 2;

cạnh x 4

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về ôn phép chia, tính chu vi, tính giá trị của biếu thức. Chuẩn bị bài sau Đạo Đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn lại các bài đạo đức mà HS đã học từ đầu năm đến nay.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng hình thành khả năng nhận xét, đánh giá hành vi, các hành vi ứng xử đúng.

-Thái độ: Giáo dục HS thương yêu những người thân, biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệt sỹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ trong các bài đã học trong vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5')

(22)

- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ?

- Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn ôn tập

*, Hoạt động 1(20'): Trò chơi" Hái hoa dân chủ"

Sử dụng một số câu hỏi yêu cầu hs lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi

- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ ?

- Thế nào là giữ lời hứa ?Vì sao phải giữ lời hứa.

- Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải có tình cảm thế nào ? vì sao ?

- Vì sao phải chia sẻ vui buồn với bạn ?.

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường ? - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - Nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2(10') Liên hệ bản thân

- Em đã thực hiện việc giữ đúng lời hứa như thế nào?

- Kể một số việc làm của bản thân trong việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thương binh và gia đình liệt sỹ, chia sẻ vui buồn cùng bạn, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, xây dựng trường học thân thiện, hs tích cực?

- Nhận xét đánh giá

3 hs trả lời - lớp nhận xét

Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời.

Nhận xét - bổ sung cho bạn

- Nhiều hs nêu - Nhận xét bổ sung

3. Củng cố- Dặn dò(4'):

- Nêu 1 việc em đã làm trong việc giữ đúng lời hứa?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhớ và thực hành các điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 5).

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

Viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.

-Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.

-Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(23)

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c.Bài tập(15'): viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

- Nhìn mẫu đơn trước và yêu cầu lá đơn này có gì khác nhau ?

- GV hướng dẫn:

+ Tên đơn: như cũ

+ Mục đích: Kính gửi: ghi rõ + Mục nội dung ghi cụ thể lí do - GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bàn đọc bài Đọc yêu cầu bài tập

Lá đơn này thể hiện nội dung đơn xin cấp thẻ đọc sách

HS nêu miệng Làm bài

- Đọc bài viết - Nhận xét bài bạn

3.Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá đơn?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ mẫu đơn. Chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung

(24)

Rèn kỹ năng viết thư cho HS.

-Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá c.Bài tập(15'):

- Bài yêu cầu làm gì ?

- Viết cho ai ? Nội dung thư yêu cầu làm gì ? - Các em chọn viết thư cho ai? em sẽ hỏi gì ? - GV cho HS làm bài trong vở bài tập

- GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài Đọc yêu cầu

- Viết thư.

- Người thân (người mình quý).

- Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc ....

HS nêu miệng - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc bài làm - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá thư?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ cách viết thư

Thực hành Tiếng Viết ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Ôn tập từ chỉ hoạt động, ôn tập về so sánh

-Kỹ năng:Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Củng cố cách điền dấu câu cho đúng

-Thái độ: GD hs ý thức tự giác tích cực học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(25)

1. Giới thiệu bài:(1') 2. HDHS làm bài tập

Bài 1: (10p)Gạch chân từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong bài

Tìm từ chỉ hoạt động có trong câu ăn trên Chúng được so sánh với nhau bằng từ nào?

-Qs giúp học sinh Chữa bài

Bài 2: (10p) Nối A với B để tạo thành câu Ai làm gì? Ai thế nào?

Để trả lời cho câu hoỉ làm gì ta thường dùng những từ gì?

Trả lời cho câu hỏi như thế nào? ...

Qs giúp hs Chữa bài a-3; b-1; c- 2 Hs đọc lại câu văn Bài 3: (9p) Điền dấu

- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi

Đây là câu gì? Ta dùng dấu câu gì?

Tương tự hd hs làm tiếp phần còn lại Khi đọc gặp các dấu câu con đọc như thế nào?

Đọc yêu cầu bài tập Đọc câu a:

Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.

Tương tự học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng làm

Chữa bài, nhận xét Đọc yêu cầu bài tập

Đọc nội dung cột A, Đọc nội dung cột B Từ chỉ hoạt động trạng thái

Từ chỉ đặc điểm, tính chất.

1HS làm mẫu câu a, lớp nhận xét, chữa Lớp làm tiếp bài vào vở

Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.

Xác định yêu cầu bài tập Đọc nội dung bài

- Câu cảm ta dùng dấu chấm than Hs làm bài, báo cáo, nhận xét

HS đọc lại bài văn đã điền dấu hoàn chỉnh

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Củng cố nọi dung đã ôn tập: Từ chỉ hoạt động, câu Ai làm gì? Ai thế nào?

- Nhận xét chung giờ học - Dặn về nhà xen lại bài.

Ngày soạn: 07/ 1/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào mẩu chuyện : Người nhát nhất.

-Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

(26)

- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá c.Bài tập(15'):

- Bài yêu cầu làm gì ? -Nghe

- GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- Nhận xét đánh giá

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài Đọc yêu cầu

- .

-HS đọc mẩu chuyện Người nhát nhất

HS nêu miệng - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc bài làm - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5')

- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy con phải làm gì?

- GV nhận xét tiết học - Dăn về nhà ôn kiến thức .

Thực hành Tiếng việt ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Viết được một bức thư ngắn cho người thân (khoảng 7-10 câu) - Kỹ năng :Rèn kĩ năng viết thành câu.

-Thái độ :Yêu quý những người thân.

II. CHUẨN BỊ

-Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(27)

1- Kiểm tra bài cũ(5'):

- Nói những điều em biết về thành thị (nông thôn)?

Nhận xét - đánh giá 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1')Nêu mục tiêu:

b- Hướng dẫn làm bài tập(25'): GV treo bảng phụ ghi mẫu lá thư.

- Yêu cầu HS xác định nội dung thư.

-Bức thư gồm mấy phần?

-Nội dung chính của lá thư là gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở( viết khoảng 10 câu, trình bày đúng thể thức,nội dung hợp lý) - GV cho 1 HS nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.

- GV nhận xét.

- GV nhắc nhở cách viết.

- GV cho HS viết vở.

- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- 2 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét.

- HS nghe.

- 3 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.

- 3 phần: Đầu thư, nội dung chính, cuối thư Nội dung chính: Viết thư cho người than đẻ hỏi thăm sức khỏe

- HS nghe.

- 1 HS nói. HS khác nhận xét

- HS viết bài vào vở - HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét.

3- Củng cố dặn dò(4'): Một bức thư gồm mấy phần? (3 phần) -Nhận xét chung giờ học

- Về tập viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số.

Biết tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài cũ:(5') chữa bài 3,4.

- Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật.

- GV nhận xét đánh giá

(28)

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1')

b- Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1(8'): Đặt tính rồi tính( theo mẫu) - GV đưa bảng phụ và hướng dẫn a. 38 x 6 = 874 : 2 = 38 874 2 x 6 07 437 228 14

0

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở - 4 hs lên bảng.

- Nhận xét - chữa bài

Muốn nhân( chia) số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

* Bài tập 2(7'): giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Để làm được bài toán ta dựa vào đâu?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét - chữa bài

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

* Bài tập 3(5'): Giải toán.

- Tiến hành tương tự BT2

- Hướng dẫn tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời.

Nhận xét - chữa

Bài toán thuộc dạng toán gì?

* Bài tập 4(5'): Tính giá trị biểu thức.

- GV nêu yêu cầu ,HS nhận xét các dạng

- Nhận xét - chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông

- 1HS lên bảng, dưới lớp làm VBT - HS khác nhận xét

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 25 + 15 ) x 2 = 80(cm) Chu vi hình vuông là:

21 x 4 = 84(cm)

Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình chữ nhật số cm là:

84 - 80 = 4 (cm)

Đáp số:a. 80cm và 84cm b.4cm

HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng làm - Lớp làm VBT Bài giải

Số xe đạp đã bán là:

87 : 3 = 29(xe)

Cửa hàng còn lại số xe đạp là:

87 -29 = 58(xe) Đáp số: 58 xe

giải toán về tìm một phần mấy của 1 số.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài tập

(29)

biểu thức

- Nhận xét - chữa bài

- Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

a. 15 + 15 x 5 = 15 + 75 = 90

b. 60 + 60 : 6 = 60 + 10 = 70 c. ( 60 + 60) : 6 = 120 : 6

= 20 Nêu cách làm

- 3 HS trả lời 3. Củng cố dặn dò:(4')

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét tiết học

Dặn:ôn kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I

_ __________________________________________________

Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học HS biết

-Kiến thức: Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người,và biết đổ rác đúng nơi quy định.

-Kỹ năng: Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải

* LHGDBVMT:Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước tiểu.

* LHGDSDNLTKVHQ: Biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh -Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người.

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người.

- Kĩ năng tư duy phê phán, làm chủ bản thân.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.

-,Phát triển kĩ năng giao tiếp( trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…) thông qua hoạt động học tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? Muốn tính chu vi một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó... Tính chu vi hình chữ nhật

Muốn tính một cạnh của hình chữ nhật ta làm thế nào?..  Thuộc quy tắc tính chu vi hình

chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy dài

- Yêu cầu Hs rút ra quy tắc: muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 23. Cho

Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy

Chu vi hinh ch nhËt.. Chµo

chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy dài

chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy dài