• Không có kết quả nào được tìm thấy

phản lực từ mặt phẳng nghiêng N

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "phản lực từ mặt phẳng nghiêng N"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1

Đáp án và bảng điểm vật lý đại cương 2 Thi ngày 11 - 08 -2018

Câu Lời giải Điểm

1 a. Từ biểu thức định lý Steiner-Huyghens:

2

2 2

'

1

12 4

IImdmL   m L

  (*)

Trong đó, I’ là mômen quán tính đối với trục quay tại vị trí cách khối tâm một khoảng L/4, I là mômen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm, m là khối lượng của vật rắn, d là khoảng cách giữa trục quay đi qua khối tâm và trục quay đang xét.

Suy ra:

48 7 2

'

ImL

b. Từ (*) Mômen quán tính sẽ cực đại khi dmax , trục quay qua đầu mút của thanh.

0,5

0,5

0,5 2

a. Tác dụng lên ròng rọc chỉ có lực căng dây 'T .

Phương trình động lực học của chuyển động quay của ròng rọc:

' (1) R T I

Tác dụng lên vật m1 gồm các lực:

Trọng lực P

, phản lực từ mặt phẳng nghiêng N

, lực căng dây T

, và lực ma sát F

.

(2)

1a m N P T

Fm s    

Chiếu phương trình (1) lên mặt phẳng hình vẽ, chiều dương là chiều hướng ra trước:

(3) 2

2

2

M a T

R a I MR

RT

 

Chiếu phương trình (2) lên mặt phẳng nghiêng, chiều dương là chiều chuyển động của m1:

(4) a m gsin m T - gcos km

sin

1 1

1

1

ma P

T Fm s

Giải phương trình (3), (4) ta tìm được gia tốc của m1 trên mặt phẳng nghiêng:

0,5

0,5 Fm s

N

m1

M

α A

B

C D

60cm

80cm

m

2

P '

T

T

(2)

Trang 2

   

2

0 0

1

1 3,54 /

2 6 2

30 cos 1 , 0 30 sin 10 . 6 2

cos

sin m s

m M k g

a m

 

   

Lực căng dây T:

54 , 3 54 , 23 2

2 a N

TM  

b. Áp dụng định lý Pytago tính đoạn BC=0,5m

Do m1 chuyển động thẳng biến đổi đều, tính được vận tốc m1 tại C là:

s m aBC

v1C  2 1,88 /

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho m1 và m2 tại C, tính vận tốc của hệ sau va chạm mềm là:

s m m

m v V m

V m m v m v m

C C C

/ 6 , 1

) (

2 1

1

2 1 2

1

 

 

Suy ra công của lực ma sát trên đoạn CD:

J V

m m W

W AF D C

ms (6 1)1,6 9

2 ) 1 2(

1 2 2

2

1   

0,5

0,5

0,5 3

Khí O2 nên i=5: 2

1 2V V

a. Xét quá trình đẳng áp 1-2:

K T

V T T V T V T

V 1 2 1 600

1 2 2 2 2 1

1     

Do quá trình 31 là đẳng nhiệt, nên:

Vậy nhiệt độ cực đại của chu trình là:

Tmax =T2 = 2T1 = 600K

b. Tính hiệu suất của chu trình.

0 )

( 2 1 1

12nC TTnCT

Q P P

0 )

( 3 2 1

23nC TT nC T

Q V V

2 0 ln1

ln 1

2 1 1

31 nRT

V nRT V Q

Nhiệt lượng nhận vào sau một chu trình:

) ( 2 1

12

1 Q nC T T

Q   P

Nhiệt lượng tỏa ra sau một chu trình:

2) ln1 )

( ( ) (

'2 Q23 Q31 nC T3 T2 nRT1 Q    V   Hiệu suất của chu trình

0,5

0,5

0,5

(3)

Trang 3

1 1 1

1 2 1

2 2

2 2 ln

' 1 ' 1

i T n

nRT i RT

n Q

Q Q

A

 



Suy ra:

00

5 ln 2

5 2 ln 2

1 2 1 8, 76

7 7

2

   

c. Hiệu suất của động cơ Cartnot hoạt động với các nguồn nhiệt là nhiệt độ cực đại và cực tiểu của động cơ trên:

0 0 1

1 max

min 50

2 1 1 1 2

1     

T

T T

T

c

So sánh ta được: C 

0,5

0,5

4 a. Chia dây tròn thành những đoạn nhỏ có chiều dài dx.

Mỗi đoạn mang một điện tích dq.dx

Điện thế do phần tử dq trên dây gây ra tại điểm O:

dV kdq

R

Điện thế do cả dây gây ra tại điểm O:

 

dây dây

dây

R R dl k R

k R

dl dV k

V  0 cos 0 2

Kết quả:

0 0

0 2

2 

  

k VO

b. Xét trường hợp có thêm điện tích Q cách điểm O một khoảng R, điện thế tổng cộng tại điểm O lúc này:

R k kQ VO 2 0

Như vậy để VO = 0 thì Q = -2R0.

0,5

0,5

0,5

0,5 0,5 5 Với dòng điện chạy qua sợi dây như hình vẽ, thì các đường sức từ trường đi qua

vòng dây tròn có phương đi vào mặt phẳng chứa vòng dây.

Do vòng dây tròn tiến về dây dẫn nên từ thông qua vòng dây theo chiều đi vào mặt phẳng vòng dây sẽ tăng theo thời gian.

Theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng trong vòng dây sẽ có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có chiều chống lại sự tăng trên, tức là có chiều đi ra mặt phẳng vòng dây. Vậy, dòng điện cảm ứng sẽ có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

0,5

0,5 dq

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:A. Luôn

Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là C và cƣờng độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA.. Một khung dây dẫn phẳng gồm 1000 vòng

Một dây dẫn có chiều dài ℓ bọc một lớp cách điện rồi gập lại thành hai phần bằng nhau sát nhau rồi cho chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường

Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì bị giảm hoặc ngược lại xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

Câu 17: Một vòng dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng từA. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động

Câu 21: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:.. luôn

Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của..