• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lập Ủy ban kháng chiến

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lập Ủy ban kháng chiến"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hà Nội giành chính quyền vào thời gian nào?

A. Ngày 23 tháng 8. B. Ngày 19 tháng 8.

C. Ngày 25 tháng 8. D. Ngày 28 tháng 8.

Câu 2: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào quyết định gì?

A. Phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi Đồng minh vào.

B. Ra lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.

C. Lập Ủy ban kháng chiến.

D. Lập Ủy ban dân tộc giải phóng.

Câu 3: Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại đâu?

A. Huế B. Sài Gòn

C. Quảng trường Ba Đình D. Bắc Giang

Câu 4: Từ tháng 12 năm 1946, trước những hành động gây xung đột của thực dân Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã có quyết định gì?

A. Phát động toàn quốc kháng chiến. B. Đàm phán với thực dân Pháp.

C. Ký thêm Tạm ước. D. Ký Hiệp định tạm hòa.

Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến tại đâu?

A. Việt Bắc B. Huế C. Sài Gòn D. Hà Nội

Câu 6: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược vào thời gian nào?

A. 29-12-1946. B. 19-12-1945.

C. 19-12-1946. D. 29-12-1945.

Câu 7: Năm 1947, Pháp tổ chức tấn công lên Việt Bắc theo mấy hướng?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 8: Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 đã diễn ra suốt bao nhiêu ngày đêm?

A. 74 B. 75 C. 76 D. 77

Câu 9: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc vào thời gian nào?

A. 17-10-1947. B. 7-10-1950.

C. 7-10-1947. D. 17-10-1950.

Câu 10: Để thực hiện được kế hoạch Na-va, thực dân Pháp đã phải nhận thêm viện trợ quân sự từ nước nào?

A. Italia B. Đức C. Anh D. Mĩ

Câu 11: Để thực hiện kế hoạch Na-va, thực dân Pháp đã tăng lực lượng cơ động trên toàn chiến trường Đông Dương bao nhiêu tiểu đoàn?

A. 80. B. 84.

C. 12. D. 44.

Câu 12: Từ năm 1953 đến năm 1956, miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất với khẩu hiệu là gì?

(2)

A. “Người cày có ruộng” B. “Tăng gia sản xuất”

C. “Xóa thuế, xóa nợ” D. “Đánh đổ địa chủ”

Câu 13: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong mấy đợt?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 14: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?

A. 20-11-1960. B. 20-10-1960.

C. 20-12-1959. D. 19-12-1960.

Câu 15: Trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960), nhân dân ở địa phương nào đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ nhất?

A. An Giang. B. Bến tre .

C. Vĩnh Long. D. Mĩ Tho.

Câu 16: Sau khi Pháp rút quân, nước nào đã nhảy vào xâm lược miền Nam?

A. Nhật B. Mĩ C. Trung Quốc D. Anh

Câu 17: Vì sao Hội nghị hiệp thương giữa hai miền Nam - Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước chưa được tiến hành?

A. Mĩ nhảy vào chiếm miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

B. Ý đồ của các cường quốc.

C. Theo nguyện vọng của nhân dân.

D. Theo thỏa thuận của Pháp - Mĩ.

Câu 18: Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam trong khoảng thời gian nào?

A. 1961 – 1965 B. 1965 – 1968

C. 1968 – 1973 D. 1973 – 1975

Câu 19: Sau khi thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã chuyển sang chiến lược nào?

A. “Việt Nam hóa chiến tranh” B. “Chiến tranh cục bộ”

C. “Phi Mĩ hóa chiến tranh” D. “Đông Dương hóa chiến tranh”

Câu 20: Địa danh nào dưới đây đã giành thắng lợi mở đầu về quân sự trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ?

A. Xuân Lộc. B. Bình Giã.

C. Vạn Tường. D. Tây Nguyên.

Câu 21: Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào năm nào?

A. 1967 B. 1966 C. 1965 D. 1968

Câu 22: Trận thắng nào của ta có ý nghĩa quyết định, buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán và kí vào hiệp định Pa-ri năm 1973?

A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” B. Chiến thắng Ấp Bắc C. Chiến thắng Vạn Tường D. Chiến thắng Phước Long Câu 23: Là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, miền Bắc luôn hướng về miền Nam với phương châm:

A. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.

B. “Miền Nam gọi, miền Bắc sẵn sàng” . C. “Tất cả cho tuyền tuyến”.

(3)

D. “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.

Câu 24: Tuyến đường chi viện Bắc – Nam bắt đầu khai thông từ thời gian nào?

A. Tháng 5 – 1955 B. 9 - 1955

C. Thánh 5 – 1960 D. 5 - 1959

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Trình bày những nét chính về các cuộc khởi nghĩa giành chính quyến trong cả nước của Cách mạng tháng Tám?

Câu 2: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công do những nguyên nhân nào?

Câu 3: Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.

Câu 4: Mục đích và âm mưu của Pháp - Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Na-va như thế nào?

Câu 5. Trình bày kết quả và ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).

Câu 6: Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí kết có ý nghĩa gì đối với ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

--Hết--

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?. Khởi nghĩa giành chính quyền ở

Nhân dân Sài Gòn nổi dậy giành chính quyền... Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng

Thời cơ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng trong cả nước được Đảng ta xác định trong thời gian nào?. ☐ Trước khi Nhật đầu

Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cho biết tính chất của cuộc cách mạng này.. Trình bày nguyên nhân bùng nổ Chiến

- Biết được tình hình kinh tế-xã hội nước Nga trước cách mạng và trình bày được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945.. - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, dũng cảm của quân

Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám 1 Ý nghĩa : - Đối với dân tộc: phá tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ của Pháp - Nhật, từ một nước thuộc địa trở thành một

Câu 6: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã mang lại ý nghĩa gì đối với sự nghiệp cách mạng nước ta sau khi ta thực hiện quyết tâm “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt