• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: Đo thể tích chất lỏng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 2: Đo thể tích chất lỏng"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Phạm Phương Anh

(2)

1m = dm = cm

1cm = mm ; 1km = ……….m 10

10

100

1000

Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây :

Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước?

Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên trên thước

BÀI CŨ

(3)

Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:

GHĐ là……….

ĐCNN là………..

10 cm

0,1 cm (1 mm)

(4)
(5)

Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được

bao nhiêu nước ?

(6)

Tiết 3 – Bài 3

(7)

1m3 = ( 1 ) dm3 = ( 2 ) cm3

1m3 = ( 3 ) lit = ( 4 ) ml = ( 5 ) cc 1000

1.000.000 1000

1000000 1.000.000

C1. Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây : I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH.

Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3) và lít ( l ) 1 lít = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )

(8)

C2. Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :

Nước mắm

1 lit

1/2 lit

(9)

C3. Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?

II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích

C4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (như hình vẽ ). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này?

a b c

(10)

a) b) c)

Bình GHĐ ĐCNN

a) b) c)

100 (ml) 2 (ml)

250 (ml) 50 (ml)

300 (ml) 50 (ml)

(11)

C5. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm

……… Bình chia độ, ca đong và các vật có ghi sẵn dung tích như bơm

tiêm, chai lọ, can bình….

(12)

a b c

C6. Hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?

2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :

(13)

C7. Hãy cho

biết cách đặt mắt

nào cho phép

đọc đúng thể

tích cần đo ?

(14)

C8. Hãy đọc

thể tích đo

theo các vị trí

mũi tên chỉ

bên ngoài bình

chia độ như

hình vẽ ?

(15)

Rút ra kết luận :

C9. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : a. Ước lượng ( 1 )…………. cần đo

b. Chọn bình chia độ có ( 2 )……… và có ( 3 )……….. thích hợp .

c. Đặt bình chia độ ( 4 )…………..

d. Đặt mắt nhìn ( 5 ) ………. Với độ cao mực chất lỏng trong bình .

E .Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ( 6 ) ……….. với mực chất lỏng .

- ĐCNN - thể tích - GHĐ

- thẳng đứng - ngang

- gần nhất

(16)

Rút ra kết luận.

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng .

3. Thực hành.

Các nhóm tiến hành đo thể tích chất lỏng trên đồ dùng và ghi kết quả

trong bảng 3.1 (5 phút)

(17)

Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo

Thể tích ước

lượng ( lít ) Thể tích đo được ( cm3)

GHĐ ĐCNN

Nước trong bình 1

Nước trong bình 2

Bảng 3.1. Kết quả đo thể tích chất lỏng .

(18)

nguyenmenlethanhtong.violet.vn

(19)
(20)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài.

-Làm các Bài tập SBT.

Chuẩn bị:

BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi(đặc biệt khi bị thiếu oxi) nên đã tích tụ axít lắc tích trong cơ bắp tác

+ Áp suất hơi bảo hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.. tạo thành

2.3 Nhiệt kế thuỷ tinh - chất lỏng nhúng một phần là nhiệt kế khi kiểm định hoặc sử dụng phải nhúng nhiệt kế vào môi trường đo đến ngang mức nhúng được quy định trên

Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp:.. Các chất trong tự nhiên có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí... a)Không có hình dạng

Với việc bổ sung 5% nhựa acrylic styrene 48% thì lớp phủ thủy tinh lỏng chứa kẽm có tính chất cơ lý cao hơn, cụ thể là độ bám dính, độ bền uốn màng sơn.. Từ khóa:

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí

KẾT LUẬN Việc mô phỏng lại một kết cấu nhà nhiều tầng trong thực tế sử dụng hệ giảm chấn bằng chất lỏng chịu gia tốc nền động đất của nghiên cứu này là phù hợp trong điều kiện chi phí