• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kim loại + H2O → Dung dịch bazơ + H2 - Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kim loại + H2O → Dung dịch bazơ + H2 - Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG

Họ tên giáo viên: Đặng Thị Thanh Thuỷ Môn dạy: Hoá Học

Nội dung đưa lên Website: Tài liệu ôn tập, Khối:9 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG HỢP CHẤT VÔ CƠ Dạng 1 : Thực hện chuỗi phản ứng sau .

Fe - FeCl3 - Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe  Fe3O4

Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al  Al2O3

Dạng 2 :Dãy hoạt động kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Khi Nào May Áo Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng

Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính hoạt động hoá học (từ trái sang phải).

- Một số kim loại vừa tác dụng được với axit và với nước: K, Na, Ba, Ca.

Kim loại + H2O → Dung dịch bazơ + H2

- Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2.

Kim loại + Axit → Muối + H2

- Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Dạng 3 : bài toán giải hệ phương trình.

(2)

Phương pháp giải:

- B1: Viết PTHH.

- B2: Xử lí số liệu theo dữ kiện đề bài, đặt ẩn số, lập hệ (nếu cần).

- B3: Tính số mol chất cần tìm theo PTHH và hệ PT.

- B4: Tính toán theo yêu cầu của bài toán.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 3,79g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1792 ml khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.

Hướng dẫn:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Số mol khí H2 thu được:

Gọi a và b lần lượt là số mol Zn và Al trong hỗn hợp.

Khối lượng Zn: 65.0,05 = 3,25 g

(3)

Khối lượng Al: 27.0,02 = 0,54 gam

Bài 2: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam các muối clorua.

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Tính khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết Na=23, K=39, O =16, H=1 ,Cl =35,5

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.

Cho biết Cu =64, Zn=65,O=16, H=1 Duyệt của Ban giám hiệu

KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Sáng

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Đặng Thị Thanh Thuỷ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chú ý: Không được lấy các kim loại kiềm (Na, K, ...) và kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) mặc dù chúng đứng trước nhiều kim loại nhưng khi cho vào nước thì sẽ tác dụng với nước

Câu 9: Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl 3 , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tọ thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau

Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muốiA. Tỉ khối hơi của Y so với X có

A. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ trên.. 1) Viết phương trình phản ứng. 2) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 1)

Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bỏi dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32,5

Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit

Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóaA. Hợp kim