• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống kí sinh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống kí sinh"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC MÔN SINH HỌC 7 TUẦN 6 11/10----16/10

CHỦ ĐỀ: CÁC NGÀNH GIUN DẸP

Tiết 11-12 Bài 11-12. SÁN LÁ GAN- MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC Yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp.

- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống kí sinh.

- Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh

- Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: Kích thước, tác hại, khả năng sâm nhập vào cơ thể.I. Tìm hiểu về sán là gan

Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp với thông tin về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản

Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào?

Yêu cầu nêu được :

+ Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa + Cách di chuyển ý nghĩa thích nghi + Cách sinh sản.

II. Vòng đời của san lá gan Đặc điểm

Đại diện Cấu tạo

Di chuyển Sinh sản Thích nghi.

Mắt Cơ quan tiêu hoá Sán lá

gan Tiêu

giảm - Nhánh ruột phát triển.

- Chưa có lỗ hậu môn.

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm- Giác bám phát triển.

- Thành cơ thể có khả năng chun giãn.

- Lưỡng tính.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

- Đẻ nhiều trứng.

- Kí sinh.

- Bám chặt vào gan, mật.

- Luồn lách trong môi trường kí sinh.

(2)

Cá nhân đọc thông tin quan sát hình11.2 SGK tr.42 ghi nhớ kiến thức , thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập.

- HS nêu được:

+ Không nở được thành ấu trùng.

+ Ấu trùng không phát triển.

+ Kén hỏng và không nở thành sán được.

+ Trứng phát triển ngoài môi trường, thông qua vật chủ.

+ Diệt ốc, xử lý phân diệt trứng, xử lý rau diệt kén.

+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan?

+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào?

+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm thế nào?

Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

III. Một số giun dẹp-biện pháp phòng tránh HS tự quan sát tranh ghi nhớ kiên thức .

+ Kể tên 1 số giun dep kí sinh?

+ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và đông vật? Vì sao?

+ Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- GV cho HS đọc mục em có biết cuối bài trả lời câu hỏi:

+ Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?

+ Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán?

- GV cho HS tự rút ra kết luận . - GV giới thiệu thêm 1 số sán kí sinh

Nội dung ghi bài I Tìm hiểu về sán là gan

Đặc điểm

Đại diện Cấu tạo

Di chuyển Sinh sản Thích nghi.

Mắt Cơ quan tiêu hoá Sán lá

gan Tiêu

giảm - Nhánh ruột phát triển.

- Chưa có lỗ

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm

- Lưỡng tính.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

- Kí sinh.

- Bám chặt vào gan,

(3)

II Vòng đời của san lá gan

Trâu bòtrứngấu trùng ốcấu trùng có đuôi môi trường nướckết kén bám vào cây rau bèo.

III. Một số giun dẹp.

Một số kí sinh:

+ Sán lá máu trong máu người.

+ Sán bã trầu ở ruột lợn

+ Sán dây ở ruột người và cơ trâu, bò, lợn Biện pháp phòng tránh:

Giữ vệ sinh cơ thể : không đi chân đất, Thức ăn phải được chế biến chín, uống chín Rau quả tươi xanh phải rửa thật sạch

Vệ sinh chuồng trại , gia súc

Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm

hậu môn. - Giác bám phát triển.

- Thành cơ thể có khả năng chun giãn.

- Đẻ nhiều

trứng. mật.

- Luồn lách trong môi trường kí sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan