• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Tương Tác Giữa Các Dây Dẫn Thẳng Dài Đặt Song Song Có Dòng Điện Chạy Qua

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Tương Tác Giữa Các Dây Dẫn Thẳng Dài Đặt Song Song Có Dòng Điện Chạy Qua"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com

1. Phương pháp chung

- Áp dụng kiến thức, các công thức về lực tương tác từ giữa hai dây dẫn thẳng, song song, có dòng điện chạy qua.

- Áp dụng phép xác định hợp các vectơ lực trong trường hợp có nhiều dòng điện thẳng song song.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dây dẫn thẳn dài có dòng I1 5A đi qua đặt trong không khí a) Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15 cm.

A. 2.105 T. B. 3.105 T. C. 1.105 T. D. 4.105 T.

b) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng I2 10 A đặt song song, cách I1 15 cm, I2 ngược chiều I1. A. 2.104 T. B. 3.104 T. C. 1.104 T. D. 4.104 T.

Lời giải

a) Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài có dòng điện gây ra tại điểm cách dây 15 cm là:

7 1 7 15 5

2.10 . 2.10 . 2.10

0,15 B I

r

  

T

Đáp án A.

b) Lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng I2 là:

7 1 2 715.10 4

2.10 . . 2.10 . .1 2.10 0,15

F I I l

r

  

N

Đáp án A.

Ví dụ 2: Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4 cm.

Biết I110 A, I2I3 20 A. Tìm lực từ tác dụng lên 1 m của dòng I1. A. 2.103 N. B. 103 N.

C. 3.103 N. D. 4.103 N.

Lời giải

+ Vì 2 dòng điện 1 và 2 ngược chiều nhau nên lực tương tác là lực tương tác đẩy nên vectơ F21

hướng ra ngoài.

+ Vì 2 dòng điện 1 và 3 cùng chiều nhau nên lực tương tác là lực tương tác hút nên vectơ F31

hướng vào trong.

Hợp lực tác dụng F1F21F31

thuvienhoclieu.com Trang 1 TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÂY DẪN THẲNG DÀI ĐẶT SONG SONG

CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

(2)

thuvienhoclieu.com

Ta có I2I3, 13 23 21 31 2.10 .7 I I1 2 10 3

r r F F

r

    

N

Mặt khác

F 21,F31

180   60 120 F1 F21F31103 N

Đáp án B.

Ví dụ 3: Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách a5 cm. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có dòng I1 2I3 4 A đi qua như hình. Dây 2 tự do, có

dòng I2 5 A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1 m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều:

a) Đi lên

A. Sang phải, F2 4.105 N. B. Sang trái, F2 4.105 N.

C. Sang phải, F2 8.105 N. D. Sang trái, F2 8.105 N.

b) Đi xuống

A. Sang phải, F2 4.105 N. B. Sang trái, F2 4.105 N.

C. Sang phải, F2 8.105 N. D. Sang trái, F2 8.105 N.

Lời giải - Lực từ tác dụng do 1 m dây thứ hai:

+ Do I1 gây ra:

7 1 2 7 5

12

2.10 . 2.10 . 4,5 8.10 0,05 F I I

a

  

N

+ Do I3 gây ra:

7 3 2 7 5

32

2.10 . 2.10 . 2,5 4.10 0,05

F I I

a

  

N Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F  2F12F32

a) Khi I2 đi lên khi đó F12 F32

5

2 12 32 4.10

F F F

    N và F2 F12

nên dây thứ 2 sẽ di chuyển sang phải

Đáp án A.

b) Khi I2 đi xuống khi đó F12 F32

5

2 12 32 4.10

F F F

   

N và F2 F12

nên dây thứ 2 sẽ di chuyển sang trái

Đáp án B.

thuvienhoclieu.com Trang 2

(3)

thuvienhoclieu.com

Ví dụ 4: Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt song song trong không khí

như hình, với a13 cm, a2 4 cm. Dây 1, 3 cố định, dây 2 tự do. Cường độ dòng điện trong các dây là I16 A, I2 5 A, I3 10 A.

a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại vị trí đặt dây 2

A. 4.105 T. B. 5.105 T. C. 9.105 T. D. 1.105 T.

b) Xác định lực từ tác dụng lên 1 m chiều dài dây 2 và chiều di chuyển của nó.

A. F2 4,5.104 N, di chuyển sang trái.

B. F2 4,5.104 N, di chuyển sang phải.

C. F2 1,5.104 N, di chuyển sang trái.

D. F2 1,5.104 N, di chuyển sang phải.

c) Để dây 2 không di chuyển thì ta phải đưa nó tới vị trí khác, xác định vị trí đó.

A. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm.

B. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm.

C. Trong khoảng 2 dây, cách đều 2 dây.

D. Trong khoảng 2 dây, cách 1 dây 1 đoạn 7,5 cm.

Lời giải

a) + Cảm ứng từ đặt tại dây 2 là cảm ứng từ tổng hợp do dây 1 và 3 gây ra

1 3

B B B

   

+ Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 với 2 dòng điện (1) và (3) ta được B1B3

7 1 7 3 7 7 5

1 3

1 2

6 10

2.10 . 2.10 . 2.10 . 2.10 . 9.10

0,03 0,04

I B B B I

a a

       

T

Đáp án C.

b) – Lực từ tác dụng do 1 m dây thứ hai:

+ Do I1 gây ra:

7 1 2 7 4

12

1

2.10 . 2.10 . 6,5 2.10 0,03 F I I

a

  

N

+ Do I3 gây ra:

7 3 2 7 4

32

2

2.10 . 2.10 .5.10 2,5.10 0,04

F I I

a

  

N Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F  2F12F32

Mặt khác do F12F32F2F12F324,5.104

N, và có chiều di chuyển về bên trái tức là hướng về dây thứ 1.

Đáp án A.

c) + Để dây 2 không di chuyển thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0

thuvienhoclieu.com Trang 3

(4)

thuvienhoclieu.com

12 32

2 12 32

12 32

0 F F

F F F

F F

 

     

 

 

   

3

1 1 1

1 2 2 3

3 5 I

I a I

a a a I

    

, do đó dây 2 phải ở khoảng ngoài của hai dây 1 và 3 và ở gần dây 1 hơn

1 2 1

2 1 2

5a 3a a 10,5 cm

a a 3 4 7 cm a 17,5 cm

 

 

      

Vậy vị trí đó ở ngoài khoảng của hai dây 1 và 3 và cách dây 1 một đoạn bằng 10,5 cm.

Đáp án A.

thuvienhoclieu.com Trang 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) + Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ

tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trườngC. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy

- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với ĐST thì chịu tác dụng của lực điện từ b.. Quy tắc bàn

Câu 10: Trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ là B  , một đoạn dây dẫn thẳng MN có dòng điện không đổi chạy qua được đặt sao cho đoạn dây không song song với

Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. Câu 5: Giới hạn nguy hiểm của hiệu

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi

Câu 20: Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 30cm, có dòng 2A chạy qua trong từ trường, sao cho dây dẫn song song với các đường sức từA. Khi đó lực điện từ tác dụng lên đoạn

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự