• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 27

Người soạn : Nguyễn Thị Thìn Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 06/04/2021 Ngày giảng : 26/03/2021 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUAN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 27

Ngày soạn: Ngày 26 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 Tập viết

Tiết 27: ÔN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.

2. Kỹ năng

- Viết đúng chữ hoa X; chữ và câu ứng dụng: Xuôi, Xuôi chèo mát mái 3. Thái độ

- HS có ý thức rèn chữ viết.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa, bảng con       - HS: VTV, bảng con

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Giờ trước học bài gì?

- Yêu cầu lớp viết bảng con chữ hoa V - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: HD viết chữ hoa X (6p)

- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ X hoa

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:

   

- Chú ý viết liền nét cong phải lượn sang nét xiên rồi nối sang nét cong trái. Hai vòng xoắn đều nhau.

 

- HS: Chữ hoa V - HS viết bảng con  

 

- HS lắng nghe  

- HS quan sát chữ mẫu.

- Nhận xét:

- Chữ hoa X cao 5 li, gồm 2 nét cơ bản:

nét cong phải, nét cong trái nối với nhau bởi nét xiên (viết liền)

- HS viết chữ hoa X vào bảng con.

   

(3)

  Toán

Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

2. Kỹ năng

- Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân và chia số 1.

3. Thái độ

- HS học tập tích cực.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

2. HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (6p) - GV treo bảng phụ

- GV giới thiệu cụm từ

- Gọi HS nhận xét độ cao các con chữ.

- GV viết mẫu chữ: Xuôi  

     

3. HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở (17p) - GV thu vở nhận xét bài viết

- Nhận xét chung.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.

     

- HS đọc cụm từ ứng dụng.

- HS nhận xét:

- Chữ X, h cao 2,5 li.

- Chữ t cao 1,5 li.

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS viết bảng con chữ : Xuôi - HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết vào vở từng dòng.

   

- HS lắng nghe  

-Hs lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS làm bài tập số 4 (a) - SGK - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

 

- 1 HS lên bảng - HS nhận xét  

 

(4)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 (5p)

- GV nêu phép nhân     1 x 2

    1 x 3     1 x 4

- Kết luận: 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- GV nêu các phép tính   2 x 1        4 x 1   3 x 1        5 x 1

- Các phép nhân này ở bảng nhân nào?

- KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

2. HĐ2: Giới thiệu phép chia cho 1 (5p) - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV nêu:

2 x 1 = 2        2 : 1 = 2 3 x 1 = 3        3 : 1 = 3 4 x 1 = 4        4 : 1 = 4 5 x 1 = 5        5 : 1 = 5 3. HĐ3: Thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm

GV cho HS đọc yêu cầu  

* Rèn kỹ năng tính nhẩm.

   

Bài 2: Số?

- Hướng dẫn HS dựa vào bài học để tìm số thích hợp

* BT củng cố kiến thức gì?

 

Bài 3: Tính

- GV cho HS đọc yêu cầu.

- HD tính lần lượt từ trái sang phải.

* Củng cố cách nhân, chia với số 1.

 

 

- Hướng dẫn HS chuyển thành phép cộng  

1 x 2 = 1 + 1 = 2         vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3   vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1+1 +1 +1 = 4 vậy  1 x 4 = 4  

 

- HS nêu kết quả:

2 x 1 = 2       4 x 1 = 4 3 x 1 = 3       5 x 1 = 5 - Trong các bảng nhân 2, 3, 4 , 5.

- Nhận xét về các số nhân với số 1.

       

- HS nhận xét và nêu được:

- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

       

- 1 HS đoc yêu cầu.

- HS tính nhẩm nêu kết quả.

1 x 2 = 2       1 x 3 = 3    1 x 4 = 4 2 x 1 = 2       3 x 1 = 3    4 x 1 = 4 2 : 1 = 2        3 : 1 = 3     4 : 1 = 4...

 

- HS đọc yêu cầu

- HS tìm số thích hợp điền vào ô trống.

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tính nhẩm nêu kết quả.

a. 2 x 3 x 1 = 6 x 1     2 x 1 x 3 = 2 x 3

(5)

   

Ngày soạn: Ngày 26 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2021 Toán

TIẾT 132: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.

- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Biết số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

- Biết không có phép chia cho 0.

2. Kỹ năng

- Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân và chia số 0.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học  

   

Bài 4: Điền dấu X, : ?

- GV tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, chữa bài

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài

      = 6        = 6 b. 4 x 5 : 1 = 20 : 1     4 : 1 x 5 = 4 x 5        = 20        = 20...

- Nhận xét.

 

- HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương  

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa  

- HS thực hiện yêu cầu GV  

       

(6)

số 0 (5p)

- Dựa vào ý nghĩa phép nhân.

- GV hướng dẫn viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

- GV nêu phép tính: 0 x 2 - GV nêu

3 x 0 = ?        0 x 3 = ?

- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

2. HĐ2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 (5p)

- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- GV hướng dẫn theo mẫu  0 : 2 = 0 (vì 0 x 2 = 0)

(Số bị chia bằng thương nhân với số chia)

- KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

+ Không có phép chia cho 0.

3. HĐ3: Thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm

* Rèn kỹ năng tính nhẩm.

   

Bài 2: Số?

- Tổ chức tính nhẩm, nêu kết quả.

* Rèn kỹ năng tính nhẩm.

 

Bài 3: Tính:

- Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài  

 

Bài 4: X, : ?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét

* Củng cố cách nhân chia có liên quan đến số 0.

   

0 + 0 = 0  suy ra  0 x 2 = 0        2 x 0 = 0  

 

3 x 0 = 0  ;  0 x 3 = 0  

       

- HS vận dụng tính 0 : 3 = 0

0 : 5 = 0

- Nhiều HS nhắc lại.

       

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu kết quả từng phép tính.

0 x 2 = 0        0 x 5 = 0     3 x 0 = 0 2 x 0 = 0        5 x 0 = 0     0 x 3 = 0...

- Nhận xét.

 

- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở.

- Nhận xét.

0 : 4 = 0       0 : 2 = 0    0 : 1 = 0...

 

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài tập vào vở - 3 em lên bảng.

- Nhận xét.

 

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài.

- Chẳng hạn: 0 : 1 x 2 = 0

(7)

 

Tập đọc

TIẾT 79 +  80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+ 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đặt và trả lời với câu hỏi khi nào? Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể.

- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

- HS yêu thích những mùa trong năm.

- QTE: HS có quyền đáp lời cảm ơn của người khác II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học  

 

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài.

- 1 em chũa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra mà trong quá trình ôn tập kết hợp kiểm tra

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn luyện Tập đọc và HTL (19p)

- GV cho HS ôn và bốc thăm đọc các bài Tập đọc đã học từ học kì II và trả lời câu hỏi.

2. HĐ2: Thực hành (20p) Bài 1

- Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời câu hỏi: Khi nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

               

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV  

   

- HS nêu yêu cầu

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài, gạch chân bộ phận trả lời

(8)

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2

Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Tổ chức làm bài tập.

  Bài 3

- Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:

- GV treo bảng phụ ghi một số tình huống.

- QTE: HS có quyền đáp lời cảm ơn của người khác

Tiết 2

3. HĐ3: Ôn luyện Tập đọc và HTL (16p)

- GV cho HS ôn các bài Tập đọc và HTL đã học từ tuần 19.

   

4. HĐ4: Trò chơi (19p) Bài 1: Mở rộng vốn từ

- GV chia lớp thành 6 tổ: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả.

           

Bài 2: Ngắt đoạn trích thành 5 câu - GV yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét, chữa bài

- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc.

 

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Tổng kết tiết học

- Dặn HS về nhà học bài.

câu hỏi: Khi nào?

- Chữa bài - nhận xét  

- 1 HS đọc yêu cầu và đọc câu hỏi.

- Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng?

- Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?

 

- HS nêu yêu cầu

- HS thực hành đối - đáp theo cặp.

- Từng cặp đứng lên đối - đáp theo yêu cầu từng câu.

- Nhận xét, bổ sung.

         

- HS đọc và trả lời câu hỏi cuối các bài đọc.

- Nhận xét.

   

- Từng tổ đứng lên giới thiệu thành viên của tổ mình và đố các bạn. Ví dụ:

+ Mùa của tôi từ tháng mấy đến tháng mấy?

+ 1 bạn ở tổ hoa nêu tên một loài hoa và đố:

"Theo bạn tôi ở mùa nào?"

- Các tổ trả lời, nhận xét, bổ sung.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Chữa bài - nhận xét.

     

- HS lắng nghe  

(9)

_________________________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021 Toán

TIẾT 133: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.

2. Kỹ năng

- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1: Số? (8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nhận xét, đánh giá.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 2: Tính nhẩm (7p)

- GV cho HS tính nhẩm theo từng cột.

     

* Rèn kỹ năng tính nhẩm.

 

Bài 3: Nối (theo mẫu): (7p) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên làm bảng phụ - Nhận xét

 

- HS thực hiện yêu cầu GV  

     

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.

- Nhận xét  

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài.

- Chữa bài.

4 x 1 = 4      0 x 1 = 0      5 + 1 = 6 4 : 1 = 4       1 x 0 = 0      5 – 1 = 4 1 x 1 = 1      0 : 1 = 0       5 x 1 = 5 1 : 1 = 1       0 : 2 = 0       5 : 1 = 5 - Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, 1 HS lên làm bài

(10)

 

Chính tả

TIẾT 53: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được một số từ ngữ về muông thú; kể ngắn về con vật mình biết.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

- HS biết thêm về một số con thú.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, BP, phiếu ghi tên các bài tập đọc.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 4: Điền dấu X, : (7p) - Gọi HS đọc phép tính - Nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Gọi HS đọc lại bảng nhân, chia 1.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

- Chữa bài - nhận xét.

     

- HS đọc yêu cầu.

- HS đứng tại chỗ đọc.

     

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra bài B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn Tập đọc và HTL (17p) - GV gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc theo yêu cầu GV

- Nhận xét, tuyên dương 2. HĐ2: Thực hành (17p) Bài 1:

- Trò chơi: mở rộng vốn từ về chim chóc.

         

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét

     

- HS chia thành từng nhóm 3, 4 em.

- Mỗi em tự chọn 1 loài chim hoặc gia cầm.

Kể về con vật mà nhóm mình chọn (bạn

(11)

 

Kể chuyện

Tiết 27:  ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đặt và trả lời vớiở đâu? Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

- HS có thái độ đúng đắn khi giáo tiếp.

- QTE: HS có quyền đáp lời xin lỗi của người khác.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

- Gọi từng nhóm nêu đặc điểm chính về con vật của nhóm mình.

  Bài 2:

- Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.

- GV yêu cầu HS viết bài - Đọc bài làm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài.

nhóm trường nêu câu hỏi cho các bạn trả lời.)

- Các nhóm góp ý.

- HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ chọn 1 loại gia cầm mà mình thích.

- 1, 2 em làm miệng - HS làm vào vở.

- Chữa bài - nhận xét.

 

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra bài B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn Tập đọc (15p)

- GV cho HS mở SGK ôn lại các bài Tập đọc đã học từ tuần 19.

2. HĐ2: Thực hành (19p)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ở đâu? Đánh dấu X vào ô trống trước ý

           

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét  

- 1 HS đọc yêu cầu.

(12)

________________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu

TIẾT 27 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đặt và trả lời với như thế nào?; biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

- HS biết đáp lời khẳng định, phủ định lịch sự.

- QTE: HS có quyền đáp lời khi người khác thông báo.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học trả lời đúng:

- Gọi HS đọc yêu cầu  

 

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:

 

Bài 3: Ghi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:

- QTE: HS có quyền đáp lời cảm ơn của người khác

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Tổng kết tiết học

- Dặn HS về nhà học bài

- Cả lớp suy nghĩ làm bài tập.

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu và làm bài tập.

- Chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu

+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?

+ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?

- HS đọc yêu cầu bài tập và thực hành đối - đáp.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Ví dụ: Câu a: Lần sau bạn phải chú ý đi lại cho cẩn thận hơn nhé!

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra, kết hợp vào phần kiểm tra tập đọc

B. Bài mới (35p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

       

- HS lắng nghe

(13)

 

Tập đọc

TIẾT 81: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc; viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

1. HĐ1: Ôn Tập đọc và HTL

- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.

2. HĐ2: Thực hành Bài 1:

- Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV gợi ý hướng dẫn

- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng - Chốt: Câu hỏi Như thế nào? Dùng để hỏi về nội dung gì?

Bài 2:

- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:

- HS thảo luận cặp đôi (1p) sau đó làm vào vở.

- 1 cặp làm bảng phụ - Nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- Ghi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:

- GV gọi HS đọc các tình huống.

- QTE: HS có quyền đáp lời khi người khác thông báo.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

   

- HS ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học từ tuần 19 và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.

- 1 HS làm bảng - Chữa bài - nhận xét.

 

- ....dùng để hỏi về đặc điểm  

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận sau đó làm vở - 1, 2 em đọc câu hỏi của mình.

- Nhận xét bài bảng

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

   

- HS nêu yêu cầu

- HS từng cặp thực hành đối - đáp.

- HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp.

- Nhận xét, bổ sung.

   

- HS lắng nghe

(14)

- HS yêu thích loài vật.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

 

Thực hành Tiếng việt

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 27 I.Mục tiêu       

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài " Chim Phượng làm vua". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết yêu quý động vật nuôi trong nhà

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra, kết hợp vào phần kiểm tra Tập đọc

B. Bài mới (35p)

* Giới thiệu bài

1. HĐ1: GV cho HS bắt thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc

- Nhận xét

2. HĐ2: Thực hành

- Trò chơi: mở rộng vốn từ về muông thú.

- GV cho HS thi đố giữa 2 nhóm

+ Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật (hổ) + Nhóm B phải nói được từ chỉ đặc điểm của con vật ấy (hung dữ)

- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau

* Thi kể chuyện về con vật em biết - Tổ chức cho HS kể.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài

       

- HS lắng nghe

- HS bắt thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

 

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét đánh giá.

   

- HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu đúng, nhanh.

 

- HS tham gia thi kể chuyện.

- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

 

- HS lắng nghe

(15)

II. Các hoạt động dạy học

  Toán

TIẾT 134: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân bảng chia đã học 2. Kỹ năng

- Biết tìm thừa số, số bị chia.

- Biết nhân, chia số tròn chục với số có một chữ số.

- Biết giải bài toán có một phép chia.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc bài Đánh thức dòng sông"

Trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra -GV nhận xét

B- Bài mới:30' 1- Gioi thiệu bài

Bài 1: Đọc truyện: Chim Phượng làm vua - GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng  

   

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

a, Chim chóc rất ngưỡng mộ chim phượng

 b, Làm gì?

c, Thán phục -Lớp nhận xét - HS làm bài  

(16)

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 3 HS làm bài tập 2 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

Bài 1: Tính nhẩm (7p) - Yêu cầu HS tự làm bài

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 2: Tìm x (7p)

+ X là thành phần nào của phép tính?

 

* Củng cố cách tìm thừa số.

     

Bài 3: Tìm Y (7p)

+ Y là thành phần nào của phép tính?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

* Củng cố cách tìm SBC.

   

Bài 4 (8p)

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV chấm - chữa bài.

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

       

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Gọi HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học.

- Tổng kết tiết học

 

- HS thực hiện yêu cầu GV  

     

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS đứng tại chỗ nêu kết quả  

- HS đọc yêu cầu - Thừa số.

- HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm bài  X x 3 = 21        4 x X = 36

       X = 21 : 3       X = 36 : 4        X = 7        X = 9...

- HS đọc yêu cầu - Số bị chia.

- HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm bài  Y : 3 = 4       Y : 4 = 1

       Y = 4 x 3        Y = 1 x 4        Y = 12        Y = 4...       

 

- HS đọc đề bài, phân tích đề.

- 1 HS lên bảng tóm tắt giải.

      Bài giải

   Mỗi hộp có số cái bánh nướng là:

       16 : 4 = 4 (cái)

      Đáp số: 4 cái bánh - Nhận xét.

 

- HS lắng nghe

(17)

_____________________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 30 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2021 Tập làm văn

TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì II.

2. Kỹ năng

- HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học.

3. Thái độ

- HS yêu thích tiết học II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ

- GV không kiểm tra, kết hợp vào phần kiểm tra Tập đọc

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: KT đọc (10p)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Nhận xét từng HS.

- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc.

Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.

2. HĐ2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? (14p)

Bài 2

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

             

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

 

- Theo dõi và nhận xét.

             

(18)

 

+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

+ Vì sao Sơn ca khô khát họng?

+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi

“Vì sao?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b.

 

- Nhận xét, chốt bài Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.

+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.

- Nhận xét HS.

3. HĐ3: Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác (10p)

- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác.

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét từng HS.

   

C. Củng cố – Dặn  dò (5p)

+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về

- HS nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.

- Đọc: Sơn ca khô cả họng vì khát.

- Vì khát.

- Suy nghĩ và trả lời: Vì khát.

 

- HS làm bài vào vở - Đọc bài làm, nhận xét  

 

- HS nêu yêu cầu

- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

+ Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.

+ Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.

+ Vì sao bông cúc héo lả đi?

- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án

b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?

     

Đáp án:

a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./…

b) Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./

Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ ôi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./…

c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/…

- Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về nguyên nhân của một sự việc nào đó.

- Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.

- HS trả lời  

(19)

 

Chính tả

TIẾT 54: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì II.

2. Kỹ năng

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn bài.

3. Thái độ

- HS biết đáp lời đồng ý lịch sự.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời

đồng ý của người khác. - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng (17p)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Nhận xét từng HS.

2. HĐ2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học (15p)

- Chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm đúng được tính 1 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là

   

- HS lắng nghe  

   

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

         

- Đọc và trả lời câu hỏi.

 

- Theo dõi và nhận xét.

   

- Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ.

- Nhận xét, chữa bài  

(20)

 

Tự nhiên và Xã hội      

Tiết 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được loài vật có thể sinh sống ở đâu.

3. Thái độ

- Nhận ra sự phong phú của con vật - Yêu quý và bảo vệ động vật

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật

* BVMT: - Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.

      - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.

* BVMTBĐ: Liên hệ một số loài vật biển đối với học sinh vùng biển.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Máy tính, máy chiếu

- Các tranh ảnh sưu tầm các loài cây sống dưới nước.

III. Các  hoạt động dạy học:

 

nhóm thắng cuộc.

C. Củng cố, dặn  dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà. Chuẩn bị bài sau

       

- HS lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Kể tên một số loài cây sống dưới nước?

- Nêu ích lợi của chúng?

- GV nhận xét, đánh giá đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới: (28p)

2.1. Giới thiệu bài: “Bước 1”

Tình huống xuất phát - Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

 

- 2 HS kể

- VD: Cây lúa nước, cho ta gạo ăn để nuôi sống con người.

- Cây sen: Nhụy hoa dùng để ướp trà, hạt nấu chè, làm thuốc, lá để gói thức ăn,

   

(21)

- Cho lớp thi kể tên các con vật mà em biết.

- Nhận xét, tuyên dương

* Vậy để biết được loài vật sống ở đâu thì cô cùng các em đi tìm hiểu bài hôm nay nhé.

- GV ghi đầu bài lên bảng.

2.2. Các hoạt động:

*  “Bước 2” Bộc lộ quan điểm ban đầu

- Cô thấy các em rất yêu quý các con vật. Giờ cô cho các em hãy vẽ một con vậy mà mình yêu thích nhất, sau đó nói cho các bạn biết tên của chúng, rồi các em dán bài vẽ của mình vào bảng nhóm nhé.

- Thời gian dành cho các em là 5p

- Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Đại diện các nhóm báo cáo

* “Bước 3”  Đề xuất giả thuyết (HS đưa câu hỏi) và thiết kế phương án thí nghiệm

- Các bạn đã quan sát và nghe nhóm trưởng của các nhóm trình bày rồi bây giờ các em hãy quan sát lên bài vẽ của các nhóm và so sánh sự giống và khác nhau giữa các bài vẽ của các nhóm?

* Các bạn vừa tìm ra được rất nhiều điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhóm, Các bạn có những thắc mắc gì về nơi sống của các con vật thì nói cho cô biết xem nào?

- Slied 1: HS đưa câu hỏi GV ghi bảng  

 

* Chúng ta vừa đưa ra rất nhiều câu hỏi vậy làm thế nào chúng ta có thể trả lời được các câu hỏi này?

- Có rất nhiều phương án chúng ta đưa ra nhưng ngay lúc này thì phương án đi du lịch hay đi sở thú thi ngay lúc này chúng ta không thể thưc hiện được. Vậy các em hãy suy nghĩ và đưa ra phương án nào cho phù hợp nhất ngay lúc này?

- Bao nhiêu bạn đồng ý với phương án này?

- Vậy cô trò mình cùng chọn phương án hỏi các bạn trong lớp nhé.

*“ Bước 4” Tiến hành tìm tòi nghiên cứu - Cho HS thảo luận tìm phương án trả lời

               

- HS vẽ tranh con vật mà em thích - Đại diện các cặp lên báo cáo  

       

- Nhiều HS nêu

- HS 1:  nêu nhóm 1 và 2 đều vẽ con voi và con voi sống ở rừng.

- HS 2: Con rùa của nhóm 2 sống ở biển, con rùa của nhóm 4 sống ở nhà.

- HS 3: Nhóm 3 vẽ con tôm sống ở biển, nhóm 2 vẽ con tôm sống ở chợ

 

1. Con cua sống ở nơi nào?

2. Con tôm sống ở đâu?

3. Con rùa sống ở nơi nào?

4. Con chim sống ở đâu mới đúng?

5. Con khỉ sống ở đâu?

6. Loài vật sống ở đâu?

- Hỏi các bạn trong lớp - Đi du lịch

- Đi sở thú - Hỏi người thân

- Em chọn phương án hỏi các bạn trong lớp

- HS giơ tay

(22)

* Với vốn kinh nghiệm của chúng ta các em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm của mình để đưa ra phương án trả lời thích hợp nhất.

- Thư kí ghi vào phiếu

- Thời gian thảo luận dành cho các nhóm 5p

* “ Bước 5” Kết luận và hợp thức hoá kiến thức

- Bây giờ chúng ta đã có câu trả lời từ các nhóm rồi.

- Đại diện các nhóm báo cáo, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt , giảng nơi sống của từng con vât.

VD: Rùa biển sống ở biển, cũng có rùa sống trên cạn.

* Theo các bạn thì loài vật sống ở đâu?

- GV: loài vật có thể sống trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.

* Loài vật sống trên mặt đất còn gọi là sống trên cạn.

- GV Các loài vật sống trên cạn, dưới nước hay bay lượn trên không di chuyển khác nhau. Các loài sống trên cạn có thể di chuyển bằng cách đi bằng chân hoặc di chuyền bằng cách chuyền từ cành này sang cành khác như khỉ,…

- Slied 2: GV Cho HS quan sát tranh một số động vật

=> Các loài vật rất đáng yêu và chúng cũng rất có ích cho sự sống, sự phát triển của tự nhiên.

Vậy Chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng?

* KNS: Chúng ta chăm sóc và bảo vệ chúng bằng cách nào?

 

+ Muốn giữ cho nguồn nước sạch các em cần phải làm gì?

3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Em hãy cho biết loài vật có thể sống ở những đâu? Cho ví dụ?

- GV liên hệ tới một số loài vật ở biển địa phương

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS

     

- Các nhóm thảo luận  

               

- HS lên thuyết trình về các tranh, ảnh của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét.

 

- Các loài vật có cách di chuyển khác nhau

- Loài vật sống ở trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.

                   

- Cho các con vật nuôi ăn, uống đầy đủ. Không chặt phá rừng bừa bãi, không săn bắn động vật trái phép, không làm ô nhiễm nguồn nước, không làm ô nhiễm môi trường bằng khí độc ở các nhà máy....

- Không xả rác bừa bãi, không đổ nước bẩn xuống nguồn nước,...

(23)

  Toán

TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân bảng chia đã học.

2. Kỹ năng

- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm theo đơn vị đo.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có dấu phép tính.

- Biết giải bài toán có một phép tính chia.

3. Thái độ

- HShọc tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

- Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.

 Ví dụ : trên mặt đất : con chó, con mèo,...

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

Bài 1: Tính nhẩm (7p) - Yêu cầu HS nêu kết quả

- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

* Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia.

- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm theo.

 

Bài 2: Tính (7p)

- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang

 

- Thực hiện yêu cầu GV  

     

- HS nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.

- HS trả lời.

a. 5 x 2 = 10          5 x 3 = 15      10 : 5 = 2       15 : 5 = 3   10 : 2 = 5       15 : 3 = 5 b. 2cm x 3 = 6cm       28l : 4 = 7l   3cm x 4 = 12cm      12l : 2 = 6l  30cm : 5 = 6cm        4 l x 1 =4l...

- HS nêu yêu cầu

(24)

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 27 I. Mục tiêu

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

II. Nội dung: (20p)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét

2. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Ưu điểm:

...

...

...

 

b. Nhược điểm:

...

...

... c. Bầu HS chăm ngoan:

...

...

...3. Phương hướng tuần sau:

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 phải.

 + Ví dụ: 8 : 2 + 6 = 4 + 6        = 10

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3: Giải toán (7p) - GV gợi ý hướng dẫn - Nhận xét

* Củng cố cách làm toán có lời văn.

   

Bài 4: Giải toán (8p)  

* Củng cố cách làm toán C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài.

- HS thực hành tính.

- 3 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- Cả lớp làm bài vào vở.

 

- HS đọc đầu bài và làm bài        

      Bài giải

 Mỗi hộp có số cái bút là:

     15 : 3 = 5(cái)

       Đáp số: 5cái bút - HS đọc đầu bài và làm bài     Có số hộp bút là:

       15 : 5 = 3 (hộp)

      Đáp số: 3 hộp bút - Nhận xét.

- Chuẩn bị cho bài KTĐK.

(25)

- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm.

4. Sinh hoạt văn nghệ - Hình thức: Cá nhân, nhóm.

- Chủ đề: hát, kể chuyện những bài hát câu chuyện có chủ đề về cô, mẹ và ngày 26/3.

 

               Ngày 26 tháng 3 năm 2021         Tổ phó kí duyệt

   

               

       Phạm Thị Ngoan  

                                               

(26)

   

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để giảm thiệt hại cho cây cối ,hoa màu do côn trùng gây ra ,người ta có thể bắt sâu ,phun thuốc trừ sâu,bắt bướm ….?.

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THI GiẢNG.. MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

Vì vậy, mỗi em hãy chọn cho mình một ước mơ thích nhất để thể hiện vào bài vẽ của mình...

Vì vậy, mỗi em hãy chọn cho mình một ước mơ thích nhất để thể hiện vào bài vẽ của mình...

+ Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,.... +

Chọn miền dữ liệu thích hợp và tạo biểu đồ cột minh họa tổng doanh số của từng người bán hànga. Xem trước khi in và điều chỉnh vị trí của các dấu ngắt trang( nếu cần) để có

Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền