• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 20. Công ước LHQ về quyền trẻ em (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 20. Công ước LHQ về quyền trẻ em (tiếp theo)"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TrÎ em nh bóp trªn cµnh

(2)

II. Nội dung bài học : I.Tìm hiểu chung:

Hoạt động nhóm

1.Công ước là gì?

2.Nước ta kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào thời gian nào?

3.Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?

4.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia ra làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

5.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền sống c òn của trẻ em?

Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền bảo vệ c ủa trẻ em?

6.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền phát tr iển của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền tham gia của trẻ em?

(3)

5 6

1 2

3

4

(4)

5

6 1

2 3

4

(5)
(6)

1.Công ước là gì?

2.Nước ta kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào thời gian nào?

3.Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?

4.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia ra làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

5.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền sống còn của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền bảo vệ của trẻ em?

6.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền phát triển của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền tham gia của trẻ em?

(7)

1/Ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về trẻ em là gì? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ quyền của mình?

2/Em hãy nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em?

3/Em hãy nêu những việc làm xâm hại quyền trẻ em?

4/Nếu có người ngược đãi, đánh đập bạn của em, em phải làm gì?

5/Nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ quyền trẻ em?

6/Trước sự quan tâm của Nhà nước, của gia đình, thầy cô giáo, em thấy mình phải có bổn phận và trách nhiệm gì?

(8)

Câu hỏi

1/Ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về trẻ em là gì? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ quyền của mình?

2/Em hãy nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em?

3/Em hãy nêu những việc làm xâm hại quyền trẻ em?

4/Nếu có người ngược đãi, đánh đập bạn của em, em phải làm gì?

5/Nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ quyền trẻ em?

6/Trước sự quan tâm của Nhà nước, của gia đình, thầy cô giáo, em thấy mình phải có bổn phận và trách nhiệm gì?

Trả lời

1/Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của Cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. Là trẻ em,mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trong quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.

(SGK)

2/Những việc làm thực hiện quyền trẻ em: xây dựng khu vui chơi giải trí cho trẻ em; tổ chức các hoạt động tập thể cho trẻ như cấm trại, tham quan khu di tích lịch sử, văn hóa; mở lớp dạy cho trẻ em mồ côi, khó khăn, khuyết tật; quyên góp ủng hộ sách vở, áo quần, tiền bạc cho các bạn gặp khó khăn sau thiên tai lũ lụt . . .

3/ Những việc làm xâm hại quyền trẻ em: lợi dụng trẻ để buôn bán ma túy; bóc lột lao động trẻ chưa đến tuổi thành niên; bắt cóc trẻ để tống tiền; bắt cóc trẻ để bán qua biên giới; đánh đập xúc phạm nhân cách trẻ; bắt trẻ thôi học đi bán báo, bán vé số . . .

4/Em can ngăn người lớn không đánh đập bạn, báo cho chính quyền địa phương nơi bạn cư trú và nhờ cơ quan pháp luật can thiệp.

5/Nhà nước ta rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em. Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

6/ Học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, là công dân tốt.

(9)
(10)

Các ý đúng là 1,4,6,8

(11)

-Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

+Khi cha mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.

+Khi cha mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi cha mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.

+Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.

-Theo em, để hạn chế những việc làm trên, cha mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm được chăm sóc, học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu nhiều con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ khó có điều kiện đi học.

(12)

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi . . . phát triển toàn diện.

+Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

(13)

Theo em, Lan sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.

Nếu là Lan, khi đề nghị mẹ mua xe mới nhưng mẹ chưa mua được, em hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình mình, thương yêu mẹ hơn và trả lời mẹ: “Mẹ ơi, con sẽ đi bộ để đi học cũng được, mẹ ạ!”

(14)

Nếu em là Quân, em sẽ phát biểu những suy nghĩ và nêu lên ý kiến của mình với cha mẹ: Không phải tất cả các bạn con đều xấu, cha mẹ hãy cho phép con được tham gia các hoạt động với các bạn, được vui chơi với các bạn thì con mới có đều kiện phát triển mình.

(15)

-Thấy một người lớn đánh đập trẻ nhỏ, em sẽ can ngăn, nếu không được em sẽ báo với chính quyền địa phương hoạc nhờ cơ quan pháp luật can thiệp.

-Thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi, em sẽ góp ý, gần gũi giúp đỡ bạn và nhờ thầy cô giáo khuyên nhủ giúp đỡ để bạn không trốn học nữa.

-Thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ, em sẽ động viên các bạn đến trường. Nếu các bạn không có điều kiện em sẽ tìm cách giúp các bạn đến lớp học tình thương, em sẽ dành thời gian giúp bạn cùng học.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.. - Nêu được ý nghĩa của công ước Liên hợp

GV: Giới thiệu một số điều trong công ước Liên Hợp Quốc; một số vấn dề liên quan đến quyền lợi của trẻ em ( Hỏi đáp về quyền trẻ em).. Công ước Liên hợp quốc có ý nghĩa

Công ước LHQ về quyền trẻ em, Công dân nước CHXHCN Việt Nam, Thực hiện trật tự an toàn giao thông, Quyền và nghĩa vụ học tập, Quyền được pháp luật bảo hộ về tính

Công ước yêu cầu phải đảm bảo cho tất cả trẻ em không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào, được hưởng các dịch vụ xã hội, được bảo vệ, được lớn lên trong

được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần. Thời phong kiến, pháp luật chủ yếu bảo hộ quyền và lợi ích của giai

1. Đã vài lần Long trông thấy chú Hưng hàng xóm đánh đập con trai. Long rất thương em nên đã kể lại chuyện này với bố và nhờ bố tìm cách để giúp đỡ em. Lan

Nhóm trẻ lang thang trong tình huống trên không được hưởng quyền sống còn, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia của trẻ em vì họ là trẻ lang

Hùng bảo với Lan, bạn học cùng lớp rằng, việc làm của mẹ mình là vi phạm quyền trẻ em.. Tùng năm nay 14 tuổi, vì hoàn cảnh khó khăn nên em đã làm thêm ở