• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách biểu cảm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách biểu cảm"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tập làm văn:

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

1. Liên hệ hiện tại với tương lai

- Đoạn văn: “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) + Đối tượng biểu cảm: Cây tre Việt Nam.

+ Nội dung: sự gắn bó của cây tre Việt Nam trên bước đường đi tới tương lai của đất nước.

- Tình cảm: yêu quý, trân trọng tự hào, gắn bó với cây tre.

- Cách biểu cảm:

+ Gợi nhắc quan hệ với các sự vật.

+ Liên hệ hiện tại với tương lai.

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

* Đoạn văn “Người ham chơi”

- Đối tượng biểu cảm: con gà đất.

- Nội dung: Niềm say mê con gà đất - niềm vui của tuổi thơ.

- Cảm xúc yêu quý, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

- Cách biểu cảm:

+ Hồi tưởng quá khứ + Suy nghĩ về hiện tại

3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.

* Đoạn trích “Những tấm lòng cao cả”

- Đối tượng biểu cảm: cô giáo

- Nội dung: Bày tỏ tình cảm yêu mến đối với cô giáo.

- Hình thức biểu cảm: tưởng tượng tình huống, hứa hẹn và gợi lại kỉ niệm về cô giáo.

* Đoạn trích: Mõm Lũng Cú tột Bắc

- Nội dung: Sự liên tưởng của tác giả từ Lũng Cú - cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc.

=> Thể hiện tình yêu đất nước một cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước.

- Cách biểu cảm:

+ Tưởng tượng tình huống, giả định.

+ Khát vọng, mong ước.

4. Quan sát và suy ngẫm

Đoạn trích trong “Cỏ dại” của Tô Hoài.

- Đối tượng biểu cảm: Người mẹ của nhân vật tôi.

- Nội dung đoạn văn: Thể hiện tình thương yêu đối với mẹ của nv “tôi”.

- Cách miêu tả:

+ Quan sát -> cảm xúc (suy ngẫm)

(2)

+ Khắc hoạ hình ảnh con người -> nêu nhận xét.

-> Thể hiện tình cảm thương yêu, hối hận vì đã thờ ơ, vô tình.

=> Kết luận:

- có 4 cách lập ý.

- Tình cảm bộc lộ phải chân thật và sự việc được nêu phải có trong kinh nghiệm =>

người đọc tin và đồng cảm.

* Ghi nhớ (SGK-121)

(3)

Tập làm văn

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

1. Phân tích ngữ liệu

*Yếu tố tự sự và miêu tả trong "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá".

- Đ1:

+ Tự sự 2 câu đầu.

+ Miêu tả 3 câu cuối.

- Đ2:

+ Tự sự 3 câu đầu.

+ Biểu cảm 2 câu sau.

- Đ3:

+ Miêu tả: 6 câu đầu.

+ Biểu cảm 2 câu sau.

- Đ4:

+ Biểu cảm trực tiếp.

- Yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng.

+ Gợi đối tượng biểu cảm.

+ Bộc lộ cảm xúc sâu sắc.

* Đoạn trích "Tuổi thơ im lặng"

- Yếu tố miêu tả, tự sự có tác dụng:

+ Hình dung về bố và những vất vả.

+ Gửi gắm tình cảm thương bố, tạo đồng cảm.

-> Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở mức độ khác nhau.

-> Tự sự miêu tả để khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.

2. Ghi nhớ : SGK.

II. Luyện tập Bài 1

* Kể lại theo 4 sự việc chính:

- Cảnh nhà tranh bị gió thu phá.

- Trẻ thôn Nam cướp tranh của tác giả.

- Nỗi khổ của nhà thơ trong đêm nhà tranh bị phá.

- Ước mơ cao cả của nhà thơ.

Bài 2

- Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày bé.

- Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ.

- Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khoảng cách từ điểm cực Bắc ở Hà Giang đến cực Nam ở mũi Cà Mau dài 1620km.. Tính tỉ lệ xích của

Cùng với sự gia tăng căng thẳng và thù địch trong quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô do hiệu ứng của Chiến tranh lạnh, bất chấp việc các cường quốc đã thỏa thuận tại Cairo năm

Theo đó, chính sách của Trung Quốc với vấn đề thống nhất đất nước trên bán đảo Triều Tiên cũng có những thay đổi: từ chỗ công nhận một chủ thể của quá

Khoảng cách từ điểm cực Bắc ở Hà Giang đến cực Nam ở mũi Cà Mau dài 1620km.. Tính tỉ lệ xích của

-Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội , đúng thể thức , nội dung theo gợi ý

• Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt

Em hãy nêu cách biểu hiện lòng yêu nước và khát vọng tự do của hai tác giả trong hai bài thơ

b. Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền