• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: 21/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Học vần

Bài 64: IM – UM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn, chữ viết đúng độ cao, độ rộng.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy, phông chiếu, máy tính để đưa tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y Ạ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Cho hs đọc: trẻ em, que kem. ghế đệm, mềm mại.

- Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

- GV đọc: trẻ em, ghế đệm - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1phút) b. Dạy vần mới (18phút) Vần im

- Gv đưa hình ảnh minh họa lên phông chiếu, phân tích tiếng, từ rút ra vần mới: im

- Gv giới thiệu: Vần im được tạo nên từ i và m.

- So sánh vần im với em

- Cho hs ghép vần im vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: im - Gọi hs đọc: im

- Yêu cầu hs ghép tiếng: chim

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- im- chim - Gọi hs đọc toàn phần: im- chim- chim câu.

Vần um:

(Gv hướng dẫn tương tự vần um.) - So sánh um với im.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là u và i).

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh trên máy chiếu - nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần im.

- HS nghe - Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần im.

- 1 ,2 hs nêu.

(2)

c. Đọc từ ứng dụng: (8phút)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm

- Gv giải nghĩa từ: tủm tỉm, mũm mĩm.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8phút)

- Gv giới thiệu cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (15phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: chúm, chím.

GDQTE: Trẻ em có bổn phận lễ phép với ông bà cha mẹ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(6phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.

- Trong tranh vẽ những thứ gì?

- Em có biết vật gì màu đỏ, màu tím, vàng, đen, xanh, trắng?

- Ngoài ra còn có màu gì nữa?

- Em hãy kể một số loại quả có màu sắc như trên - GV: Tất cả màu nói trên gọi là màu sắc.

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10phút)

- Gv nêu lại cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 ,2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

- Hs quan sát.

(3)

bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv Nhận xét một số bài trước lớp.

3. Củng cố, dặn dò: (5phút) - Tìm tiếng ngoài bài có vần mới?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 65.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

_________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng : Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. Hoàn thành bài tập:

1,2 ( cột 1,2) bài 3.

3. Thái độ : HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, Các mảnh bìa có ghi từ số 0 đến số 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Gọi hs đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Chữa bài 4 sgk (trang 84).

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài luyện tập: (30phút) Bài 1: Tính:

- Cho hs dựa vào bảng trừ 10 để làm bài tập.

- Phần b yêu cầu học sinh thực hiện theo cột dọc, kết quả cần đặt thẳng cột.

- Quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét - chữa bài

- Nhắc lại cách đặt và thực hiện tính cột dọc?

Bài 2: Số?

Yêu cầu HS hoàn thành cột 1,2.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Quan sát giúp đỡ HS

- Gọi hs nêu cách điền số: 5 cộng mấy bằng 10?

- Dựa vào đâu để làm được bài tập 1?

Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 7+ 3= 10; 10 -2= 8

- 2 hs đọc.

- 2 hs lên bảng làm.

- Cả lớp làm bài.

- Học sinh đọc kết quả bài làm.

- 2 HS nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở

- Học sinh chữa bài tập, đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu: 5+ 5= 10

- Dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để làm bài.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- 2 hs đọc kết quả.

(4)

- Cho học sinh đọc kết quả bài làm, - GV nhận xét - chữa bài

- Nêu các bước làm bài tập này?

3. Củng cố- dặn dò (5phút)

- Cho học sinh chơi trò chơi “Đoán kết quả nhanh”, Gv nêu phép tính bất kì, HS giữa các tổ thi đua với nhau, tổ nào đoán được nhiều kết quả đúng thì tổ đó thắng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Chuẩn bị bài sau.

- Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng.

______________________________

Đạo đức

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra, vào lớp.

2. Kĩ năng: Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an tòan của trẻ em.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Gọi hs nêu tư thế khi chào cờ.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: (12 phút) Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung.

Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra, vào lớp, làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.

b. Hoạt động 2:(18phút) Thi xếp hàng vào lớp giữa các tổ - Giáo viên thành lập ban giám khảo: Gồm giáo viên và các cán bộ lớp.

- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi:

+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1 sao)

+ Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy nhau. (1 sao) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1 sao).

- 2 hs nêu.

- Hs chia thảo luận nhóm 2 người bài tập 1.

- Đại diện trình bày.

- Hs nêu nhận xét.

- Phân công ban giám khảo.

- Hs theo dõi.

(5)

+ Không kéo lê dày dép gây bụi, gây ồn. (1sao) - Cho tiến hành cuộc thi.

- Ban giám khảo nhận xét, công bố kết quả và khen thưởng các tổ đạt được nhiều sao nhất.

3. Củng cố- dặn dò: (5phút)

- Lớp vừa được học xong bài đạo đức gì? Lớp mình có còn lộn xộn trong hàng không?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày.

- Các tổ tiến hành thi.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Học vần

BÀI 65: IÊM - YÊM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.

- Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

2. Kĩ năng: Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Điểm mười. Nói được 2 - 4 câu theo chủ đề.

3.Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho hs đọc: Con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm.

- Đọc câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?

- GV đọc: con nhím, mũm mĩm.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần iêm

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iêm - Gv giới thiệu: Vần iêm được tạo nên từ iê và m.

- So sánh vần iêm với êm

- Cho hs ghép vần iêm vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: iêm - Gọi hs đọc: iêm

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 hs nêu.

- Hs ghép vần iêm.

- HS nghe

- Nhiều hs đọc cá nhân, tập

(6)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: xiêm

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- iêm- xiêm - Gọi hs đọc toàn phần: iêm- xiêm – dừa xiêm.

Vần yêm:

(Gv hướng dẫn tương tự vần iêm.) - So sánh yêm với iêm.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là yê và iê).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi

- Gv giải nghĩa từ: quý hiếm, âu yếm.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (19 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.

Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: kiếm, yếm.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

* HS: Luyện đọc trơn toàn bài b. Luyện nói: (6 phút)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Điểm mười.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những thứ gì?

+ Em nghĩ bạn hs như thế nào khi cô cho điểm mười?

+ Khi em nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai

thể.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iêm.

- 3 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs đọc.

+ 3 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

(7)

đầu tiên?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

LHGDG&QTE: Trẻ em có quyền được động viên, khen thưởng khi có thành tích trong học tập. Có bổn phận phải chăm chỉ học tập….

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài

+ 1,2 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 66.

Toán

BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, mối quanhệ giữa cộng và trừ.

2. Kĩ năng: Vận dụng bảng cộng, trừ để làm tính. Củng cố kĩ năng xem tranh vẽ nêu đề toán và giải bài toán tương ứng.

3.Thái độ: Yêu thích học toán, có ý thức tự tìm tòi vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh vẽ minh hoạ bài 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Tính nhẩm

4 + 5 = ....; 2 + 8 =....;

10 – 1 = ...; 9 - 2 = ...,

- Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ 10 (10 phút).

- Yêu cầu HS xem SGK làm các phép tính và tự điền kết quả ?

- Hướng dẫn HS biết cách sắp xếp các công thức tính trong bảng cộng, trừ. Nhận biết quan hệ giữa phép cộng và trừ.

- 2 hs lên bảng làm - Lớp làm bảng con

- 3 HS đọc bảng cộng, trừ 10

- HS lập bảng cộng, trừ vào SGK

(8)

- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10?

- Nhận xét – đánh giá c. Luyện tập (20 phút)

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Quan sát giúp đỡ HS

- Nhận xét - chữa bài

- Củng cố các bảng cộng, trừ đã học.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Quan sát giúp đỡ HS

- Nhận xét - chữa bài

- Dòng 1 bảng 1 em điền mấy số,vì sao?

- Chú ý cần nắm cấu tạo số 10, 9, 8, 7 Bài 3: a) Treo tranh, nêu yêu cầu bài toán ? - Vậy em viết phép tính gì ?

b) Gọi HS đọc bài nêu bài toán ? - Viết phép tính tương ứng ? 3. Củng cố - dặn dò (4 phút)

- Thi đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập

- HS xung phong đọc thuộc bảng cộng và trừ 10

- HS tự nêu yêu cầu, làm

- HS tự nêu yêu cầu điền số ? - HS làm bài cá nhân

- Chữa bài

- Điền số 9, vì 10 gồm 1 và 9.

- HS Làm phần còn lại và chữa bài

- Có 4 thuyền xanh và 3 thuyền trắng. Hỏi tất cả có mấy thuyền ?

4 + 3 = 7 - HS nêu 10 - 3 = 7

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 23/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Học vần

BÀI 66: UÔM - ƯƠM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Đọc được câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

2. Kĩ năng: Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ong, bướm, chim, cá cảnh.

- GDHS có ý thức chịu khó, tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Cho hs đọc: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.

- Đọc câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

- GV đọc: thanh kiếm, âu yếm - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- 3 hs đọc - 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

(9)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần uôm

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôm

- Gv giới thiệu: Vần uôm được tạo nên từ uô và m.

- So sánh vần uôm với iêm

- Cho hs ghép vần uôm vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: uôm - Gọi hs đọc: uôm

- Yêu cầu hs ghép tiếng: buồm

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- uôm- buôm- huyền- buồm - Gọi hs đọc toàn phần: uôm- buồm- cánh buồm.

Vần ươm:

(Gv hướng dẫn tương tự vần uôm.) - So sánh ươm với uôm.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ươ và uô).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm

- Gv giải nghĩa từ: ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8phút)

- Gv viết mẫu - giới thiệu cách viết chữ: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs nêu.

- Hs ghép vần uôm.

- HS nghe - Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uôm.

- 1, 2 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân - tập thể

- Hs quan sát, nhắc lại.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

(10)

cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: nhuộm, bướm.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (6phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.

+ Trong tranh vẽ những thứ gì?

+ Con chim sâu có lợi ích gì?

+ Con cá cảnh để làm gì?

+ Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (12phút)

- Gv nêu lại cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét, một số bài 4. Củng cố, dặn dò

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 67.

- 5 hs đọc.

- 1, 2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 1, 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

.

+ 1 ,3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 24/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng : Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán. Hoàn thành bài tập 1(cột 1,2,3.) bài 2 (phần 1), bài 3(dòng1) bài 4.

3. Thái độ : GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Các mảnh bìa có ghi số 0 đến 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi hs lên bảng tính:

3+ 4= 9- 5= 8- 2=

5+ 4= 3+ 6= 6+ 2=

- 3 hs lên bảng làm.

- Lớp làm nháp

(11)

- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Luyện tập (30 phút) Bài 1: Tính:

- Cho hs dựa vào bảng cộng, trừ 10 để làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét - chữa bài.

Bài 2: Số?

- Cho hs nêu cách điền số.

- Cho cả lớp làm bài. Gv quan sát giúp đỡ HS - Cho hs đổi bài kiểm tra.

- GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3: (>, <, =)?

Yêu cầu HS hoàn thành dòng1 Khuyến khích làm cả bài.

- Yêu cầu hs tự so sánh rồi điền dấu thích hợp.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét - chữa bài.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi hs nhìn tóm tắt, nêu bài toán.

- Cho hs viết phép tính thích hợp: 6+ 4= 10 - Gv quan sát giúp đỡ HS

- GV nhận xét - chữa bài.

- Nêu các bước làm bài?

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

- Cho học sinh chơi trò chơi “Đoán kết quả đúng”.

Gv nêu phép tính hoặc bài toán bất kì. HS nghe và nêu nhanh kết quả.

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc cá nhân

- Hs làm bài.

- 5 hs làm trên bảng.

- Hs đọc và nhận xét.

- Hs nêu.

- Cả lớp làm bài.

- Hs đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Học sinh chữa bài tập.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 3 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- 2 HS nêu

__________________________________

Học vần BÀI 67: ÔN TẬP

(12)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng - m.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

2. Kĩ năng: Viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng - m.

Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện Đi tìm bạn. HS Kể được 1,2 đoạn truyện theo tranh 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn tập. Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Đi tìm bạn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Cho hs đọc: ao chuôm, nhuộm vải, vườm ươm, cháy đượm.

- Gọi hs đọc: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- Gv đọc: nhuộm vải, cháy đượm - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1phút)

b. Ôn tập các vần vừa học: (18 phút)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: am - Yêu cầu đọc đánh vần vần am.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

c. Đọc từ ứng dụng: (8phút)

- Gọi hs đọc các từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa - Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: nhóm lửa, xâu kim - Gv nghe - sửa phát âm

d. Luyện viết: (8phút)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: xâu kim,lưỡ ềi li m.

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- 3 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- 4 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- 3 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể - Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

(13)

a. Luyện đọc (15 phút)

- Gọi hs đọc lại bài - kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa

Quả ngon dành tận cuối cùng Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

LHGDQTE: Quyền được cha mẹ, ông bà quan tâm chăm sóc.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Kể chuyện (12phút)

- Gv giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Trong truyện Sóc và Nhím là những người bạn nhưthế nào?

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.

LHGDG&QTE: Quyền được kết giao bạn bè, yêu thương chăm sóc bạn bè.

c. Luyện viết (8phút)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: xâu kim, lưỡi liềm.

- Đánh giá một số bài- nhận xét bài viết.

4. Củng cố- dặn dò (5phút)

- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 68.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 3 hs đọc.

- 4 HS đọc cá nhân, tập thể.

- Hs trả lời.

- 4 hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

Hs nêu

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

___________________________________

Ngày soạn: 25/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Học vần

(14)

BÀI 68: OT - AT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- Đọc được câu ứng dụng: Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát Trên vòm cây

Chim hót lời mê say.

2. Kĩ năng: Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. Nói được 2-4 câu theo chủ đề.

3. Thái độ: GDHS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

( UDCNTT) Máy chiếu, máy tính, phông chiếu- Bộ chữ thực hành tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.

- Đọc câu ứng dụng:

Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa

Quả ngon dành tận cuối cùng Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Gv đọc: Lưỡi liềm. xâu kim - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần ot

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ot - Gv giới thiệu: Vần ot được tạo nên từ o và t.

- So sánh vần ot với om

- Cho hs ghép vần ot vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: ot - Gọi hs đọc: ot

- Yêu cầu hs ghép tiếng: hót

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ- ot- hót- sắc- hót - Gọi hs đọc toàn phần: ot- hót – tiếng hót.

Vần at:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ot.) - So sánh at với ot.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là a và o).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2,3 hs nêu.

- Hs ghép vần ot.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ot.

- 2,3 hs nêu.

(15)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt

- Gv giải nghĩa từ: chẻ lạt - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8phút)

- Gv giới thiệu cách viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

GDQTE: Trẻ em có bổn phận lao động, tạo môi trường sống trong lành.

- Gv đọc mẫu: Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát Trên vòm cây

Chim hót lời mê say.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: hát, hót.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

*BDHS Đọc trơn cả bài

G ĐHS: Đánh vần từ và câu ứng dụng.

b. Luyện nói: (7phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các con vật trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Em thích ca hát không? Em biết những bài hát nào?

Hãy hát cho cả lớp nghe một bài.

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2,3 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 3 hs nêu.

+ 1,3 hs nêu.

+4 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

(16)

- Gv hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 69.

+ 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

___________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Đếm trong phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.

2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố thêm một bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.

3. Thái độ : HS có ý thức trong học tập. Hoàn thành BT1,2,3 ( cột 4,5,6,7),4, 5.

II. ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng dạy - học toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5phút)

- Gọi học sinh làm bài: Tính:

5+ 3= 10+ 0=

9- 6= 8+ 2=

- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Luyện tập(30 phút)

Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu):

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs đếm số chấm tròn rồi điền số vào ôtrống tương ứng.

- Đọc các số trong bài?

- Nhận xét - chữa bài

Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0?

- Trong các số từ 0 đến 10 số nào là số bé(lớn) nhất?

Bài 3: Tính:

Yêu cầu HS Hoàn thành cột 4,5,6,7.

Khuyến khích hoàn thành cả bài.

- 2 hs làm bài.

- Lớp làm bảng con - 2 HS đọc

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Học sinh đọc.

- HS trả lời - Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.ư

(17)

- Lưu ý hs viết kết qủa cần thẳng cột.

- Cho hs làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Nhận xột - chữa bài Bài 4: Số?

- Cho hs nờu cỏch điền số.

- Yờu cầu hs làm bài.

- GV nhận xột - chữa bài.

Bài 5: Viết phộp tớnh thớch hợp:

- Cho hs nhỡn túm tắt nờu bài toỏn rồi viết phộp tớnhthớch hợp: 5+ 3= 8; 7- 3= 4

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv nhận xột - chữa bài 3. Củng cố- dặn dũ:(5 phỳt)

- Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10?

- Gv nhận xột giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập vào vở

- Hs kiểm tra chộo.

- Hs nờu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs làm trờn bảng.

- 1 hs đọc yờu cầu.

- Vài hs nờu.

- Hs viết phộp tớnh phự hợp.

- Hs đọc kết quả.

___________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ễN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hs đọc đợc âm và nắm chắc các chữ ghi âm.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các tiếng có âm đã học.

3. Thỏi độ: HS thêm chăm học, yêu thích tìm hiểu tiếng việt và quê hơng đất nớc.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: chữ mẫu - HS : vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y UỦ Ế 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc một số từ: dừa xiêm, âu yếm , yếm dãi.

- Đọc câu ứng dụng:

Ban ngày , Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.

Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

- GVcho HS cả lớp viết bảng con:xiêm,yếm - GVNX, đỏnh giỏ.

2. Dạy và học bài mới.

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b. luyện đọc

- GV cho HS đọc bài 66 trong SGK - GV nhận xét sửa phát âm cho HS - Đại diện 2 tổ lên thi đọc

c. Luyện viết

-* Hd HS viết bảng con

- 4 HS đọc bài.

- 2 HS đọc SGK.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài cá nhân

- HS đọc bài theo nhóm, tổ - Hs thi giữa 2 tổ.

(18)

- Gv hớng dẫn cách HS quy trình viết bài - GV cho hs viết bài

-> Gv : Đây là chữ đợc viết thờng

*-GVHDHS viết vở tập viết

- GV lu ý khoáng cách giữa các chữ khi viết chữ thờng, các em hãy viết cho đúng.

- Cho hs viết vào vở.

- GV chấm, nhận xét tuyên dơng các bài viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học

- HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS làm theo sự Hd của GV.

- Hs theo dõi.-nêu quy trình - Hs viết bảng con.

- Hs nhận xét.

- HS xác định yêu cầu - Hs theo dõi.

- Hs viết bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe __________________________________

Kĩ năng sống

Chủ đề 4: KỸ NĂNGTèM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHể KHĂN (Tiết 2)

I. MỤC TIấU

- HS cú kỹ năng tự tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn.

- HS tự làm được những việc tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn - HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khú khăn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài Hoạt động 2: Bài tập

a. Bài tập 2: Hoạt động nhúm đụi.

- GV đọc nội dung bài tập 1.

Em hóy chọn những cỏch giải quyết phự hợp trong tỡnh huống sau:

a. Khi em bị đau bụng ở trường, em nờn:

- GV nhận xột kl

b, trờn đường đi học về, em bị mệt hoặc ốm khụng thể đi tiếp, em cần thụng bỏo cho những ai để được giỳp đỡ:

- GV nhận xột kl

-c, Khi ở nhà em bị mệt, ốm em sẽ:

Cả lớp lắng nghe.

HS thảo luận theo nhúm 2 bạn cựng bàn.

Gv gọi đại diện nhúm trả lời.

- Thụng bỏo và xin phộp cụ giỏo đến phũng y tế của trường.

- Bỏo với bạn thõn

Cỏc nhúm khỏc nhận xột.

Cả lớp lắng nghe.

HS thảo luận theo nhúm 2 bạn cựng bàn.

Gv gọi đại diện nhúm trả lời.

-Bố mẹ, ụng bà -Thầy giỏo, cụ giỏo - anh chị, bạn bố…

Cỏc nhúm khỏc nhận xột.

Cả lớp lắng nghe.

HS thảo luận theo nhúm 2 bạn cựng bàn.

Gv gọi đại diện nhúm trả lời.

(19)

GV nhận xét và tiểu kết

Bài tập 3: Hoạt động cá nhân

Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những thông tin cần nhớ, đề phòng khi bị lạc

GV nhận xét và tiểu kết.

Liên hệ giáo dục

3- Củng cố dặn dò: Củng cố nội dung - Gv nhận xét giờ học.

- Nằm nghỉ đợi cho đỡ mệt - Báo cho bố mẹ, ông bà biết Các nhóm khác nhận xét.

- HS nghe yêu cầu Suy nghĩ làm bài

-Cá nhân HS trình bày trước lớp Tên bố mẹ

Số điện thoại gia đình em

Địa chỉ nhà em ở, số điện thoại bố mẹ Tên trường, tên cô giáo

Tên cơ quan bố mẹ của em.

HS khác nhận xét bổ sung

_________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN

16 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua.

- Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm trong các tuần tới.

- Giáo dục học sinh có tinh thần phê và tự phê cao. Nâng cao tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức 2. Tiến hành sinh hoạt

a. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

- Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung tình hình của lớp về các mặt.

b. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

………

………

………

………

………

………

………

(20)

………

………

3. Phương hướng tuần 17:

- Duy trì tốt các nề nếp.

- Xếp hàng ra vào lớp tốt, thể dục đều, đồng phục đầy đủ.

- Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập - Phát huy những ưu điểm đã đạt được-Khắc phục những hạn chế.

- Ôn tập chu đáo, tích cực học mới kết hợp ôn cũ, để đọc tốt, viết tốt, làm toán giỏi.

để đạt chất lượng cao trong đợt kiểm tra cuối kì 1

- Giữ VSCN phòng bệnh mùa đông, bệnh chân tay miệng. Chú ý thực tốt ATGT, không chơi các trò chơi, đồ chơi nguy hiểm, không leo trèo, không chơi gần ao, hồ sông, suối khi không có người lớn đi kèm.. .Tuyên truyền đến mọi người không sử dụng, vận chuyển, tàng trữ, đốt pháo nổ, đốt thả đèn trời...

- Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường, chú ý giữ vệ sinh trường, lớp.

Tự nhiên và xã hội

BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

1. Kiến thức: Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.

(21)

2. Kĩ năng: Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn..

3. Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào mọi hoạt động ở lớp học. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG

- Các hình trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Gọi hs kể về lớp học của mình.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Quan sát tranh và thảo luận (18phút) .

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và nói với các bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng tranh trong sách giáo khoa.

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào đựơc tổ chức ở lớp?

+ Hoạt động nào đựoc tổ chức ngoài sân?

+ Nêu từng hoạt động.

+ Giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?

Kết luận: ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau.Trong đó có hoạt động được tổ chức ở trong lớp, có hoạt động được tổ chức ở ngoài sân trường.

c.Thảo luận theo cặp (12 phút)

- Cho hs thảo luận theo cặp: ở lớp bạn đã tham gia những hoạt động nào? Bạn thích nhất hoạt động nào?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.

Kết luận: Phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp về hoạt động ở lớp.

- 2 hs kể.

- Học sinh quan sát tranh và trả lời nội dung của từng bức tranh.

- 3 hs trình bày trước lớp.

- Các hoạt động được tổ chức trong lớp là: học tập, hát, vẽ, kĩ thuật, tập đọc, …

- Các hoạt động được tổ chức ngoài sân: thể dục, quan sát phong cảnh, các trò chơi như bịt mắt bắt dê,…

- HS nêu cá nhân

- HS nghe

- Hs thảo luận cặp.

- Đại diện lên trình bày.

- HS nghe

3. Củng cố- dặn dò: (4 phút)

- Nêu các hoạt động ở trong lớp và hoạt động ở ngoài lớp học?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs luôn giữ lớp học sạch sẽ…Chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Thể dục

(22)

BÀI 16: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn một số kỹ năng Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.

- Tiếp tục làm quen với trò chơi "Chạy tiếp sức".

2. Kỹ năng: - Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.

- Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi, 2-4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi "Chạy tiếp sức"

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Phần mở đầu:

- GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc, sau đó cho quay thành hàng ngang. GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục.

- Đứng vỗ tay, hát.

* Kiểm tra bài cũ: Gọi chỉ định 3-4 HS thực hiện lại các tư thế cơ bản đã học.

2. Phần cơ bản:

a. Ôn các tư thế rèn luyện cơ bản GV hướng dẫn cán bộ lớp hô cho HS thực hiện, GV quan sát sửa sai.

GV nhận xét:

b. Ôn phối hợp các tư thế.

GV hướng dẫn cán bộ lớp hô cho HS thực hiện, GV quan sát sửa sai.

GV nhận xét:

c. Trò chơi: “Chạy tiếp sức”

- Khi có lệnh em số 1 của các hàng chạy nhanh vòng qua mốc về chạm tay bạn.

- Bạn số 2 chạy như bạn số 1, lần lượt đến hết.

- GV phổ biến trò chơi.

- Tổ chức chơi thử , chơi thật.

9-10’’

1 lần

1 lần

23-26’

6-7’

2-3 lần 6-7’

2-3 lần

11-12’

2-3 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số và

Thực hiện theo yêu cầu của GV

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

HS thực hiện theo hướng dẫn của G

HS quan sát và chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV

3. Phần kết thúc:

- Tập một vài động tác thả lỏng.

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết

3 – 4’

1 lần Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang và hát.

(23)

học.

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.

HS lắng nghe và ghi nhớ.

_____________________________________________________________________

Thủ công

GẤP CÁI QUẠT (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp cái quạt.

2. Kĩ năng: Gấp được cái quạt bằng giấy.

3. Thái độ: HS có ý thức tiết kiệm giấy và giữ vệ sinh lớp học.

II. CHUẨN BỊ

- Quạt mẫu, giấy dùng để gấp hình chữ nhật, một sợi chỉ, bút chì thứơc kẻ, vở thủ công.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra: (5’)

- Kiểm tra đồ dùng dụng cụ, và sự chuẩn bị của học sinh.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: (5’)Hướng dẫn học sinh quan sát - Hướng dẫn lại cách gấp cái quạt một lượt.

- Nêu lại cách bôi hồ mặt sau của giấy màu.

- Cho hs nêu lại cách gấp quạt.

b. Hoạt động 2: (20’)Học sinh thực hành.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải đượcmiết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc đẹp.

- Cho hs thực hành gấp quạt giấy.

- Quan sát giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.

- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.

- Nhắc học sinh dán vào vở thủ công.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Gv nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh thu dọn giấy vụn trong lớp.

- Dặn hs về chuẩn bị giấy để cho giờ sau gấp cái ví.

- Học sinh quan sát.

- Hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Hs thực hành gấp quạt giấy.

- Hs bày theo tổ.

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học: (8) - Cho học sinh quan sát tranh trong sgk. Yêu cầu hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm...

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng:

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. Kỹ năng:

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. Kỹ năng:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết... -Biết giải

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng: