• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 9/ 12/ 2019

Ngày soạn: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Học vần Bài 60:

OM, AM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nói lời cảm ơn.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.

- Rèn chữ để rèn nết người - Tự tin trong giao tiếp II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.

- Đọc câu ứng dụng:

Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần om

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: om.

- Gv giới thiệu: Vần om được tạo nên từ o và m.

- So sánh vần om với on.

- Cho hs ghép vần om vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (9) - Gv phát âm mẫu: om - Gọi hs đọc: om

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần om.

(2)

- Gv viết bảng xóm và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xóm

(Âm x trước vần om sau, thanh sắc trên o.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xóm

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- om- xom- sắc- xóm - Gọi hs đọc toàn phần: om- xóm – làng xóm.

* Vần am: (12)

(Gv hướng dẫn tương tự vần om.) - So sánh am với om.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là a và o).

c. Đọc từ ứng dụng: (5)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.

- Gv giải nghĩa từ: chòm râu, đom đóm, quả trám.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (6)

- Gv giới thiệu cách viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có vần mới: trám, rám, tám.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv - Nhận xét.

c. Luyện nói: (7)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:

- Gv hỏi hs: Nói lời cảm ơn.

+ Bức tranh vẽ gì?

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần om.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

(3)

+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?

+ Em đã bào giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa?

+ Khi nào ta phải cảm ơn.

- KL: Khi được nhận quà từ người khác hay được người khác giúp đỡ các con phải biết nói lời cảm ơn.

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

C. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 61.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 55

: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bộ học toán.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (4) - Cho học sinh làm bài: Tính:

8+ 1= 9- 5=

8- 8= 9- 0=

9- 7= 9- 1=

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài luyện tập:

Bài 1: (7) Tính:

- Gọi học sinh nhận xét tính chất giao hoán của phép cộng 8+ 1= 1+ 8 và mối quan hệ giữa cộng và trừ: 9- 1= 8; 9- 7= 2

- Cho hs làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 2: (7) Số?

- Cho hs nêu cách điền số: 5+ ... = 9 - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 3 (7) (>, <, =)?

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm bài.

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc và nhận xét.

Hoạt động của hs:

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu nhận xét.

- Học sinh làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu: 5+ 4= 9 - Hs làm bài.

- 3 hs làm trên bảng.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Cả lớp làm bài.

- Chữa bài tập trên bảng.

(4)

Bài 4: (7) Viết phép tính thích hợp:

- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs nêu trước lớp.

Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông?

- Yêu cầu hs đếm số hình vuông.

- Gọi hs nêu kết quả: 5 hình vuông.

C. Củng cố- dặn dò: (3)

- Tổ chức cho hs chơi trò trơi “Đoán kết quả nhanh”

- Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li ở nhà.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả bài làm.

- Xác định số hình vuông.

- Hs nêu kết quả.

_____________________________

Ngày soạn: 9/ 12/ 2019

Ngày soạn: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Học vần Bài 61:

ĂM, ÂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.

- Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Thứ, ngày, tháng, năm.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người - Tự tin trong giao tiếp II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.

- Đọc câu ứng dụng:

Mưa tháng bảy gãy cành trám

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(5)

Nắng tháng tám rám trái bòng.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần ăm

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăm - Gv giới thiệu: Vần ăm được tạo nên từ ă và m.

- So sánh vần ăm với am

- Cho hs ghép vần ăm vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (9) - Gv phát âm mẫu: ăm - Gọi hs đọc: ăm

- Gv viết bảng tằm và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tằm

(Âm t trước vần ăm sau, thanh huyền trên ă.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tằm

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ăm- tăm- huyền- tằm

- Gọi hs đọc toàn phần: ăm- tằm- nuôi tằm.

* Vần âm: (12)

(Gv hướng dẫn tương tự vần om.) - So sánh âm với ăm.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).

c. Đọc từ ứng dụng: (5)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm

- Gv giải nghĩa từ: đỏ thắm, mầm non, đường hầm.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (6)

- Gv giới thiệu cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ăm.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ăm.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

(6)

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: rầm, cắm, gặm.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv - Nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm

- Gv hỏi hs:

+ Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?

+ Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp em?

+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

C. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 62.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 56

: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs:

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ 9.

Hoạt động của hs:

- 2 hs đọc.

(7)

- Gọi học sinh lên làm bài tập: Tính:

2+ 7= 9- 4= 3+ 6=

4+ 5= 9- 6= 9- 1=

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10: (7)

- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.

(Tiến hành tương tự bài Phép cộng trong phạm vi 9) 1+ 9= 10 9+ 1= 10

2+ 8= 10 8+ 2= 10 3+ 7= 10 7+ 3= 10 4+ 6= 10 5+ 5= 10 6+ 4= 10

- Cho hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.

- Cho hs điền kết quả vào bảng cộng trong sgk.

2. Thực hành:

Bài 1: (7) Tính:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để làm bài.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho học sinh đọc kết quả.

Bài 2: (8) Số?

- Gv củng cố học sinh về các phép tính cộng 10.

- Gọi hs nêu cách làm rồi làm bài.

- Cho hs đổi chéo kiểm tra.

Bài 3: (8) Viết phép tính thích hợp:

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính phù hợp.

- Cho học sinh làm bài tập.

- Gọi hs nêu kết quả: 6+ 4= 10.

C. Củng cố- dặn dò: (3)

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả đúng”

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hsvề học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.

- 3 hs làm bài trên bảng.

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10:

- Hs tự điền kết quả.

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu và làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs làm bài.

______________________________________

Ngày soạn: 10/ 12/ 2019

Ngày soạn: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019 T

oán

Bài 57:

LUYỆN TẬP

(8)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (3)

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 10.

- Chữa bài tập 3 (sgk).

B. Bài luyện tập:

Bài 1: (6) Tính:

- Cho hs dựa vào bảng trừ 10 để làm bài tập.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 2: (6) Tính:

- Cho hs tự làm bài.

- Nhắc hs viết kết quả thẳng cột.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn.

Bài 3: (7) Số?

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs điền số để có kết quả bằng 10.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 4: (7) Tính:

- Cho hs nêu cách tính: 5+ 3+ 2= 10 - Tương tự cho hs làm hết bài.

- Cho hs nhận xét bài của bạn.

Bài 5: (7) Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 7+ 3= 10

- Cho học sinh đọc kết quả bài làm.

C. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.

Hoạt động của hs : - 2 hs đọc.

- 2 hs làm bài trên bảng.

- Cả lớp làm bài.

- 5 hs lên bảng làm.

- Hs đọc kết quả bài làm.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm bài trên bảng.

- Hs nêu nhận xét.

- Nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs thi điền nhanh, đúng.

- Hs đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- Hs đọc và nhận xét.

______________________________________

Học vần Bài 62:

ÔM, ƠM

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(9)

- Học sinh đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.

- Đọc được câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bữa cơm.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.

- Rèn chữ để rèn nết người - Tự tin trong giao tiếp II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, con đường.

- Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần ôm

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôm - Gv giới thiệu: Vần ôm được tạo nên từ ô và m.

- So sánh vần ôm với âm

- Cho hs ghép vần ôm vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (9) - Gv phát âm mẫu: ôm - Gọi hs đọc: ôm

- Gv viết bảng tôm và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tôm (Âm t trước vần ôm sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tôm

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ôm- tôm - Gọi hs đọc toàn phần: ôm- tôm- con tôm.

* Vần ơm: (12)

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ôm.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

(10)

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôm.) - So sánh ơm với ôm.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ô và ơ).

c. Đọc từ ứng dụng: (5)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm

- Gv giải nghĩa từ: sáng sớm.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (6)

- Gv giới thiệu cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: thơm.

KL: Trẻ em trai hay gái người dân tộc hay người kinh đều có quyền đến lớp học đó là quyền có các con.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv - Nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm - Gv hỏi hs:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trong bữa cơm có những ai?

+ Trước khi vào bàn ăn, em phải làm gì?

+ Trước khi ăn cơm, em phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Thực hành như vần ôm.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(11)

C. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 63.

______________________________________

Thực hành toán ÔN TẬP I. MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức: - Luyện tập cộng các số trong phạm vi 9.

2. Kĩ năng: Luyện giải toán cho học sinh có năng khiếu và học sinh chậm tiếp thu.

3. Thái độ: Biết vận dụng làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 32p

Bài 1: Tính

3 + 2 + 4 = 7+ 1+ 1 = 4 + 4 + 1 = 6+ 3+ 0 = 5 + 0 + 4 = 4+ 3+ 2 = 6 + 1 + 3 = 8+ 0+ 1 = - Hs nêu cách làm.

- Hs làm bài.

- GV nhận xét.

* Tính từ trái sang phải.

Bài 2: Điền dấu >, < , =

6 + 2 ….7 4 + 5….. 5 7 + 0…..5 + 4 3 + 2…..8 6 + 0 …..8 0 + 4…..3 + 2 5 + 4…..7 6 + 2...9 4 + 5…..5 + 4 - Gọi hs đọc yc.

- Hs nêu cách làm.

- Lớp làm bài vào vở.

- Gọi hs đọc phép tính vừa điền.

- Gv nhận xét.

Bài 3: Đặt tính và tính

4 + 5 6 + 3 2 + 7 9 + 0 8 + 1 - Hs đọc yc.

- Gv hd hs cách đặt tính theo cột dọc.

- Gọi hs lên bảng, lớp làm vở.

- Hs và gv nhận xét.

Bài 4: Viết các số 7,5, 0, 10, 8, 6, 9

- 1 hs nêu.

- Lớp làm bài.

- 1 hs dọc yc.

- 3 hs nêu.

- 3 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 5 hs lên bảng làm, lớp làm vở

(12)

a) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

b) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

- gv hd hs làm bài.

- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vở.

- Gv nhạn xét và sửa.

Bài 5:

? Có mấy hình vuông?

? Có mấy hình tam giác?

- Hs tự làm.

- Gv nhận xét và sửa cho hs.

2. Củng cố – dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc các bảng cộng, trừ đã học.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự làm.

______________________________________

Thực hành tiếng việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần om, ôm, ơm.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho hs viết: Bồ nông chăm làm.

- Gọi hs đọc bài văn: Vì sao miệng bồ nông có túi - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần om, ôm, ơm.(3') - Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Hoạt động của Hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

(13)

Bài 2: Đọc câu.(10') - Gọi học sinh đọc câu.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần om, ôm, ơm.

- Nhận xét.

3. Luyện viết: (10')

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5')

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS viết: Mùi cốm thơm làng xóm.

_______________________________

Ngày soạn: 10/ 12/ 2019

Ngày soạn: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Học vần Bài 63:

EM, ÊM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.

- Đọc được câu ứng dụng:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Anh chị em trong nhà.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người - Tự tin trong giao tiếp II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.

- Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như quả chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học - Giáo viên nhận xét.

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(14)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

Vần em

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: em - Gv giới thiệu: Vần em được tạo nên từ e và m.

- So sánh vần em với ôm

- Cho hs ghép vần em vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (9) - Gv phát âm mẫu: em - Gọi hs đọc: em

- Gv viết bảng tem và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tem (Âm t trước vần em sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tem

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- em- tem - Gọi hs đọc toàn phần: em- tem- con tem.

* Vần êm: (12)

(Gv hướng dẫn tương tự vần em.) - So sánh êm với em.

(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ê và e).

c. Đọc từ ứng dụng: (5)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại

- Gv giải nghĩa từ: mềm mại.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (6)

- Gv giới thiệu cách viết: em, êm, con tem, sao đêm.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có vần mới: đêm, mềm.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần emm.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần em.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

(15)

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết: em, êm, con tem, sao đêm.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv - Nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Anh chị em trong nhà.

- Gv hỏi hs:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Họ đang làm gì?

+ Anh chị em trong nhà thì phải đối xử với nhau ntn?

+ Em có anh, chị em không? Hãy kể tên anh chị em trong nhà em cho các bạn nghe?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

KL: Anh chị em trong nhà có bổn phận yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

C. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 64.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 58:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG:

- Sử dụng các mẫu vật tương ứng.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

7- 2+ 5= 8+ 2- 9=

5+ 3- 1= 5+ 4+ 1=

Hoạt động của hs:

- 2 hs lên bảng làm.

(16)

- Gv NX.

B. Bài mới:

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10: (7)

- Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ 10.

Tiến hành tương tự bài “phép trừ 8 và phép trừ 9”

- Chú ý: Nếu hs nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết quả thì cũng được, không cần thiết phải lặp lại.

- Giữ lại công thức:

10- 1 = 10- 3 = 10- 5 = 10- 6 = 10- 9 = 10- 2 = 10- 4 = 10- 5 = 10- 7 = 10- 8 = - Yêu cầu học sinh học thuộc các phép tính.

- Cần đảm bảo các bước sau:

Bước 1:

+ Lập bảng tính.

+ Hướng dẫn hs quan sát tranh và đặt đề toán.

+ Gv nêu yêu cầu hs trả lời kết quả và phép tính.

Bước 2: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng tính.

2. Thực hành:

Bài 1: (6) Tính:

- Phần a: Lưu ý học sinh phải viết thẳng cột.

- Phần b: Củng cố mối quan hệ của phép trừ và phép cộng.

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 2: (6) Số?

- Cho hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

10 1 2 3 4 5

9

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 3 (6) (>, <, =)?

- Cho hs nêu cách làm: 3+ 4 < 10 - Cho học sinh làm bài.

- Cho hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4: (6) Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp với bức tranh: 10- 4= 6 - Gọi hs chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò: (4)

- Cả lớp cùng chơi trò chơi “Điền số”.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.

- Hs thực hành.

- Hs đọc thuộc phép tính.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh làm bài, - Hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tính rồi tự viết kết quả.

- Hs đổi bài kiểm tra.

- Hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- Vài hs chữa bài.

(17)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bài15:

Tổ chức thi viết chữ đẹp trong lớp

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS Thi viết chữ đẹp trong lớp, chọn ra các học sinh viết tốt thành lập đội tuyển ôn viết chữ đẹp cấp trường

2. Kĩ năng:

- Rèn thói quen luyện viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh rèn viết chữ đẹp.

II- GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :

Các bài viết chữ đẹp của năm trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. 1. Kiểm tra bài cũ : Tổng kết chủ điểm.

- Chủ điểm tháng 8, tháng 9 là gì? Trong tháng 8 tháng 9, thực hiện chủ điểm

“Truyền thống nhà trường”

- Chủ điểm tháng 10 là gì? Trong tháng 10, thực hiện chủ điểm “ Vòng tay bạn bè ”

- Chủ điểm tháng 11 là gì? Trong tháng 11, thực hiện chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo.

Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân ở mức độ nào? Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét.

2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho HS xem các bài viết chữ đẹp.

1/Thi viết chữ đẹp trong lớp.

- GV ra đề, ghi bảng, yêu cầu HS viết bài trên giấy ô li.

Bài 1: ( 10’) Em hãy viết các vần sau mỗi vần 1 dòng: ai, anh .

Bài 2: ( 10’) Em hãy viết các từ sau mỗi từ 1 dòng: cây bưởi, chuồn chuồn .

Bài 3: ( 10’) Chép câu sau:

em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền.

2/ Nhận xét: ( 5’)

- Chấm bài bình chọn học sinh viết tốt

- HS xem các bài viết chữ đẹp.

-Thực hiện yêu cầu.

- Học sinh viết bài ai ai ai ai ai ai ai anh anh anh anh anh cây bưởi cây bười cây bưởi chuồn chuồn chuồn chuồn

em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền.

(18)

- Trao giải cho học sinh.

3. Củng cố: Hệ thống lại bài.

4. Dặn dò: Về luyện viết thêm .

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.

____________________________________

Phòng học trải nghiệm Bài 14:

Lắp bộ trồng rau

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh lắp được bộ trồng rau theo đúng quy trình kĩ thuật.

2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng, áp dụng vào trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ - Bộ trồng rau.

III. TIẾN TRÌNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm mình.

- Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ trồng rau.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu đặc điểm của bộ trồng rau - Tác dụng của bộ trồng rau.

3. Giới thiệu bộ trồng rau: (30’)

- Yêu cầu học sinh mở bộ trồng rau và khi giáo viên giới thiệu đến phần nào thì yêu cầu học sinh lấy các thành phần đó ra.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác:

nắp từng bộ phận của bộ trồng rau + Đế hộp

+ Thân hộp + Đất trồng + Mái của hộp -Gv nắp mẫu

- Gọi một số HS trình bày lại cách nắp cá nhân trước lớp.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên các các đồ dùng có trong bộ trồng rau.

- Hs thực hiện.

- Nhận thiết bị.

- 3 – 4 hs nhắc lại.

- Hs thực hiện.

- Học sinh chia sẻ trong nhóm.

- Hs qs

- Hs trình bày.

- Hsnx, bổ sung.

- Hs nhắc lại kiến thức có trong bài mà các con nhớ được.

(19)

- Giáo viên tổng hợp kiến thức.

________________________________________

Ngày soạn: 12/ 12/ 2019

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Tập viết

Tiết 13:

NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN….

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs viết đúng các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.

- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Cho hs viết: vầng trăng, củ riềng - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu

2. Hướng dẫn cách viết: (12)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ nhà trường: Gồm tiếng nhà viết trước, tiếng nhà có dấu huyền trên chữ cái a. tiếng trường viết chữ t lia bút lên viết chữ cái r sau đó lại lia bút lên để viết chữ cái n, kết thúc nét cuối của chữ n nằm cạnh ô li thứ 2.

+ buôn làng: Viết tiếng buôn trước, tiếng làng có chữ l cao 5 ô li lia bút lên để viết chữ cái u và chữ cái ô, xoắn từ chữ cái ô đưa nét sang chữ cái n, điểm kết thúc đặt cạnh dòng kẻ thứ 2.

+ đình làng: Viết tiếng đình trứớc sau đó viết tiếng làng

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- Hs đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

(20)

sau, tiếng đình có chữ cái đ cao 4 ô li, tiếng làng có chữ cái g kéo xuống thành 5 ô li.

+ hiền lành: Viết tiếng hiền trước sau đó viết tiếng lành sau. Các nét trong tiếng được viết nối liền nhau.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ bệnh viện, đom đóm.

- Cho học sinh viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

3. Hướng dẫn viết vào vở: (12)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh.

- Cho hs viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: (3)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết vào vở.

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

___________________________________

Tập viết

Tiết 14:

ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, SẠCH SẼ, THẲNG HÀNG…

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs viết đúng các từ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, sạch sẽ, thẳng hàng.

- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chữ viết mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Cho hs viết: hiền lành, đình làng - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu

2. Hướng dẫn cách viết: (12)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, sạch sẽ, thẳng hàng.

- Giáo viên viết mẫu lần 1.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- Hs đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát.

(21)

- Giáo viên viết mẫu lần 2.

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ đỏ thắm: Viết đỏ có dấu hỏi đặt trên chữ o; chữ thắm có dấu sắc trên ă.

+ mầm non: Tiếng mầm có dấu huyền trên â.

Tiếng non có vần on.

+ chôm chôm: 2 tiếng có vần ôm.

Sạch sẽ: có vần ach, dấu nặng dưới a; sẽ có dấu ngã.

+ thẳng hàng: Viết tiếng thẳng trước, chữ hàng sau; dấu hỏi trên chữ ă, dấu huyền trên chữ a.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ sạch sẽ, trẻ em

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

3. Hướng dẫn viết vào vở: (12)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: (4)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết vào vở.

- Nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

_____________________________________

Sinh hoạt – Kĩ năng sống

BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỄ PHÉP TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT1) SINH HOẠT TUẦN 15

I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng sống

a. Kiến thức: Biết được một số biểu hiện của sự lễ phép trong gia đình.

b. Kỹ năng: Hiểu được một số yêu cầu về ứng xử trong gia đình.

c. Thái độ: Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện lễ phép trong gia đình.

2. Sinh hoạt

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT Kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. KĨ NĂNG SỐNG

1. Khởi động (3’)

- Hát bài: “ Tiếng chào theo em”

2. Bài mới

- Hát

(22)

- GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng (1’)

Hoạt động 1: Hoạt động thực hành (5’) a) Rèn luyện

- HS kể lại câu chuyện “Chiếc túi xách”

trong nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

b) Định hướng ứng dụng

- GV nêu tình huống, HS thảo luận nhóm 4

- Em sẽ làm gì trong những tình huống dưới đây để thể hiện ḿnh là người lễ phép?

- Đi học về thấy ông đang chơi cờ với bạn của ông.

- Em làm rơi chiếc điện thoại của mẹ.

- Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến tốt

Hoạt động 2:Ứng dụng (5’)

- GV đọc cho HS nghe bài tập ứng dụng.

BT: hãy kể những hành động lễ phép và chưa lễ phép của em trong gia đình.

- HS kể - bạn nhận xét - GV kết luận.

- Nghe

- Hs trình bày - Hs thảo luận

- Hs kể và nhận xét B. SINH HOẠT LỚP

1.

Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ . ( 5’) - Tổ: 1, 2, 3, 4.

- Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ.

2. GV nhận xét chung (10’)

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại

...

...

...

...

3, Phương hướng tuần tới: (5’) A, Nề nếp

- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.

(23)

- Thực hiện tốt các nề nếp đã có B, Học

- Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến.

- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.

- Truy bài có hiệu quả 15 phút đầu giờ - Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.

- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà C, Công tác khác

- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được x,

Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng.. Kĩ năng : Rèn kĩ

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết. - GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các

c.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. Kỹ năng:

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng:.. - Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo..

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng: