• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn : 01/11/2018

Ngày dạy: Thứ 2, 5/11/2018

Học vần BÀI 35: UÔI- ƯƠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc được: uôi - ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng - Viết được : uôi - ươi, nải chuối, múi bưởi

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ, luyện nói tự nhiên theo chủ đề bài học.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

* Tích hợpQuyền trẻ em:

- Quyền được vui chơi giải trí.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

TIẾT 1

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1')

2.Bài cũ: (4')

- GV cho HS đọc bài vần ui - ưi -Viết bảng con: đồi núi , gửi thư -Nhận xét, tuyên dương

2.Bài mới:

a) Giới thiệu : (2') uôi - ươi

a. Hoạt động1: ( 12') Nhận diện vần - GV yêu cầu HS gài chữ ghi vần uôi.

- Vần uôi do mấy chữ ghép lại?

? So sánh uôi với ôi

- GV hướng dẫn đánh vần: uô - i - uôi( Nhấn ở âm uô - âm uô là âm chính vần.)

- GV: Có vần uôi hãy gài chữ ghi tiếng chuối?

? Nêu cách ghép?

- HD đánh vần: ch - uôi - chuôi - sắc - chuối.

- GV giới thiệu: nải chuối ( tranh , ảnh) - Yêu cầu gài chữ ghi từ: nải chuối.

Hát

- Học sinh đọc.

- Học sinh viết bảng con.

- HS gài chữ ghi vần.

- Do 2 âm ghép lại: Âm đôi uô và âm i

- giống nhau: đều kết thúc bằng âm ô, i

- khác nhau : uôi có thêm âm u đứng trước.

- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.

- HS gài.

- Ghép chữ ch trước, vần uôi

(2)

- GV ghi từ : nải chuối - HD đọc : nải chuối.

- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.

- GV chỉ trên bảng.

* Dạy ươi - bưởi - múi bưởi ( Tiến hành tương tự)

b. Đọc từ ứng dụng: (8') - GV ghi từ ứng dụng lên bảng:

tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Tìm vần mới học.

- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.

c. Viết bảng con: (10-13') - GV giới thiệu chữ mẫu.

+ Viết chữ uôi : Đặt bút giữa đường kẻ 2 viết chữ u lia bút viết ô, từ điểm kết thúc của chữ ô viết liền mạch sang i.

+ Viết chữ chuối : viết chữ ch liền mạch viết liền mạch sang vầ uôi, dấu sắc trên ô.

* Viết: ươi - bưởi:

- Đặt bút giữa đường kẻ 2 viết chữ ư lia bút viết ô, từ điểm kết thúc o, viết liền mạch sang i.

-Viết chữ bưởi : viết chữ b liền mạch viết vần ươi, dấu hỏi trên trên chữ ơ.

 +

- GV nhận xét , sửa sai.

TIẾT 2

1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới:

a) Hoạt động 1: (12')Luyện đọc

Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 73.

Tranh vẽ gì ?

à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ.

* Bố mẹ thường cho các con đi chơi ở những đâu?

? Được bố mẹ cho đi chơi em thấy thế nào?

sau. Dấu sắc trên ô - HS đọc

- HS gài.

- HS đọc.

- HS đọc . Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS đọc cá nhân. ĐT - Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

-HS viết bảng con.

- HS viết bảng con.

2 chị em đang chơi

Học sinh nêu -Cảm thấy vui mừng

(3)

KL:Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

Giáo viên cho luyện đọc

b) Hoạt động 3: (10') Luyên nói - GV giới thiệu tranh:

- Tranh vẽ gì?

- Trong những thứ quả đó, bạn thích quả nào nhất ?

- Chuối chín có màu gì ? - Vú sữa chín có màu gì ?

- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào ? - Vườn nhà bạn có nhiều cây ăn quả không - Ăn hoa quả có lợi gì ?

3. Hoạt động 2: (13')Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Viết: uôi, ươi,nải chuối,múi bưởi

3. Củng cố- Dặn dò: (3-4') - Gọi HS đọc lại bài

- Nhận xét

- Đọc lại bài, viết bảng vần uôi - ươi từ có mang vần

- Chuẩn bị bài vần ay, ây.

- Học sinh quan sát - chuối, bưởi, vú sữa.

- HS trả lời.

-Màu vàng

- Cung cấp nhiều vitamin, mau lớn

Học sinh nêu

Học sinh viết vở

- HS đọc bài. Nhận âm bất kỳ.

Thực hiện yc

Toán

Tiết 33: LUYỆN TẬP

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức :

- Biết phép cộng với số 0.

- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3; HS khá ,giỏi làm hết các phần còn lại 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. Trình bày sạch, đẹp 3. Thái độ : Giáo dục thái độ ham học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ bài tập 4 - SGK, bảng con.

III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY - HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.KTBài cũ (5,) GV Ghi bảng:

1 + 0 = 0 + 5 = 4 = 0 + ...

- Nhận xét chung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

- HS làm bảng con:

1 + 0 = 1 0 + 5 = 5 4 = 0 + 4

(4)

b. Thực hành làm bài tập(30-32’)

*Bài 1: Tính.

- Bài yêu cầu gì ? - Cho HS tính miệng.

- Em có nhận xét gì về các phép tính trong cùng 1 cột ?

Cc các bảng cộng đã học, số 0 trong phép cộng.

*Bài 2: Tính

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Cho HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét gì về các cặp tính ?

Cc về đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

*Bài 3 : < , >, = ? - Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách làm.

- Nhận xét, chữa bài.

Cc kĩ năng so sánh

*Bài 4: Viết kết quả phép cộng - Cho HS quan sát hình vẽ.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Hướng dẫn mẫu : Mẫu:

-

Nhận xét, chữa bài (nếu sai).

3.Củng cố , dặn dò:( 3-5’) - Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

- Tính.

0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3

= 3

1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3

= 4

2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3

= 5

- Giống nhau: Các số đứng sau dấu +.

- Khác nhau : các số đứng trước dấu (+) và kết quả của các phép tính (+) là các số được xếp theo thứ tự lớn dần.

- Tính.

- Làm bài theo tổ.

1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 0 + 5 = 5

2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 5 + 0 = 5

- Các số trong phép cộng đã đổi chỗ nhưng kết quả không thay đổi.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Tính kết quả ở 2 bên rồi so sánh.

- HS làm bài theo nhóm đôi.

- Báo cáo kết quả:

2….. 2 + 3 5……5 + 0 2+

3……4 +0

5……2 + 1 0 + 3…4 1 + 0

…..0 +1

- Đổi bài kiểm tra kết quả.

- HS quan sát hình vẽ.

- Viết kết quả phép tính vào ô trống.

- Làm bài cá nhân.

- Báo cáo kết quả trước lớp (theo hàng hoặc theo cột dọc).

- Nhận xét, bổ sung.

+ 1 2 1 2 3 2 3 4

(5)

Đạo đức

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong gia đình.

2. Kĩ năng: cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ : GD hs mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG

- Một số đồ dùng, dụng cụ để thực hiện TC sắm vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

* KTBC: 3’

-- Tên bài học?

2, Bài mới

* GTB:1’

2.1. HĐ 1: Kể lại nội dung từng tranh (BT1) (13')

- Giao nhiệm vụ: Hãy quan sát tranh BT1 và cho biết:

+ Ở từng tranh có những ai?

+ Họ đang làm gì ?

+ Em có những nhận xét gì về những việc làm của họ

hs trả lời Lắng nghe

- Làm việc theo cặp

- KT - Kết quả hoạt động - KL - theo từng tranh

Đại diện các cặp trình bày 2.2. HĐ 2: H liên hệ thực tế (10')

? hãy kể về anh, chị, em của mình

- Nhận xét: Khen ngợi những em biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

Nhiều em kể

2.3. HĐ3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3) (12')

Giao nhiệm vụ: Nối tranh 1, tranh 2 với "

Nên" và "Không nên"

+ Trong tranh có những ai ?

+ Họ đang làm gì? Như vậy anh em có vui

Làm việc theo cặp

Một số em giải thích cách làm của mình theo từng tranh

(6)

vẻ hoà thuận không?

- Kết luận theo từng tranh 4. Củng cố: 2-3’

- Với em bé em phải cư xử với em bé như thế nào ?

-Nhận xét giờ học.

HS trả lời Lắng nghe

Ngày soạn : 1/ 11 / 2018

Ngày dạy: Thứ 3, 6 / 11 / 2018

Học vần BÀI 36: AY- Â- ÂY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc được ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.

Viết được ay, ây, mây bay, nhảy dây

Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn, đọc đúng to rõ ràng, viết đúng quy trình.

3. Thái độ: Tập trung học tập, mạnh dạn, yêu thích môn học.

* Quyền trẻ em:

- Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.

II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.Bài cũ:( 5’)

Đọc bài 35 SGK + đọc từ (bảng) Viết : quả bưởi, buổi tối Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: ay - â - ây

* Âm â: Không đi một mình, chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác.

3 em đọc Viết bảng con.

* Dạy vần ay: (7’) - GV: Giới thiệu vần ay Đánh vần: a - y – ay

- Ghép tiếng: bay và đánh vần - đọc Đánh vần: b - ay - bay

H gài vần ay

- Nêu cấu tạo, đánh vần CN – ĐT

Thêm âm ghép: bay

Đánh vần + đọc + phân tích

(7)

- Viết : máy bay

- Rút ra vần mới, ghi đầu bài So sánh vần ay với ai?

tiếng

- Đọc và phân tích

Giống nhau: bắt đầu bằng a Khác: ay kết thúc là y

ai kết thúc là i

Đọc cả cột CN (3 - 4) - ĐT

* Dạy vần ây(7’) (quy trình tương tự trên)

? So sánh ay – ây ? Giống : đều kết thúc = y

Khác : ay bắt đầu = a ây bắt đầu = â Đọc cả 2 cột

*Đọc từ ứng dụng (7) cối xay vây cá ngày hội cây cối

- Tìm những tiếng, từ có chứa ay, ây ? + Giải thích từ : cối xay, vây cá

- HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ay, ây b) Hướng dẫn viết: (10’)

ay, ây, máy bay, nhảy dây

- GV: Viết mẫu

- Quan sát, uốn nắn hs viết Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10)

- GV yêu cầu H đọc toàn bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK (75) vẽ gì ?

- GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- Nhẩm – Đọc và nhận diện âm bất kỳ

H lên gạch chân tiếng chứa vần ay, ây

Đọc ĐT - Thi tìm từ.

- Đọc chữ

- Nhận xét độ cao, khoảng cách của các con chữ

- H quan sát, tập viết bảng con

Đọc cá nhân H đọc thầm câu

H gạch chân tiếng -> đọc H tập đọc cá nhân - nhóm

(8)

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học ? GV hướng dẫn đọc câu

- Trong câu tiếng nào viết hoa ? vì sao ?

KL: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.* Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

- Giáo viên cho luyện đọc b) Luyện nói.(5’)

Chủ đề: “chạy, bay, đi bộ, đi xe”

- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ?

- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ?

- Ngoài những phương tiện trên, muốn từ chỗ

này sang chỗ khác người ta còn dùng cách nào

* GD hs tham gia giao thông theo đúng luật đường bộ

c) Luyện viết.(10’)

- GV: hướng dẫn viết (máy bay, nhảy dây) - Yêu cầu viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây - GV: Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đúng cho H.

4. Củng cố - dặn dò.(5’) - Nêu cặp vần vừa học ? YC đọc bài

- Chuẩn bị bài 37.

Tiếng : Giờ vì đứng đầu câu

Bé đang chạy ... đi bộ ...

Máy bay ... đi xe đạp ...

- Hs trả lời : xe đạp, xe máy, đi bộ

bơi, bò, nhảy

H viết bảng con

Viết vào vở tập viết (theo mẫu) hs trả lời

Đọc lại toàn bài

Toán

BÀI 34 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm được phép tính cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 4; Hs K-G làm hết bài tập còn lại 2. Kỹ năng: Đặt tính, nhẩm nhanh kết quả đúng.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, say sưa học toán.

II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- Tranh vẽ bài tập 4 - SGK, bảng con.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của gv Hoạt động của Hs

(9)

1.KT Bài cũ:(5’)

- Ghi bảng: 1 + 4 = 4 + ...

... + 3 = 3 + 2 - Nhận xét chung. 2 + 1 = 1 + ...

2. Bài mới:(30-32’) a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách làm.

- Chú ý viết KQ thẳng cột

- Nhận xét, bổ sung.

Cc tính theo cột dọc Bài 2 :Tính

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Hướng dẫn mẫu.

- Gọi HS đọc kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

Cc thực hiện tính dãy tính có 2 phép tính Bài 3 : (Hs Khá – giỏi)

? Bài yêu cầu gì ?

? Nêu cách làm ? Cc kĩ năng so sánh

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh vẽ.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Hỏi HS về đề toán khác của bạn từ đó ta có phép tính gì ?

- Nhận xét, chữa bài.

Tập biếu thị tình huống bằng phép tính cộng

D. Củng cố, dặn dò:(2-4’)

* Trò chơi: Ai nhanh ? Ai đúng ?

- Nêu yêu cầu: Nối kết quả với phép tính đúng.

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

- Quan sát, cổ vũ HS.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS làm bảng con: 1 + 4 = 4 + 1 2 + 3 = 3 + 2 2 + 1 = 1 + 2

- Tính (theo cột dọc).

- Tính kết quả của phép tính + rồi ghi dưới nét ngang.

- HS làm bài vào vở + Trình bày.

2 4 1 3 0 + + + + + 3 0 2 2 5 ... ... ... ... ...

4 4 3 5 5 - Cho HS đổi bài và tự chấm cho nhau.

- Tính.

- HS làm bảng bài

2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5

- Điền dấu >, <, =

- Tính kết quả cả 2 bên rồi so sánh 2 + 3 .... 5

2 + 2 .... 5

- HS quan sát tranh.

- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

+ HS nêu bài toán.

+ Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- HS làm bài 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5

- 2 đội tham gia, mỗi đội 4 HS.

- Đội nào xong trước và đúng, đội

(10)

đó thắng.

Ngày soạn : 2/ 11 / 2018

Ngày dạy: Thứ 4, 07/ 11 / 2018

Học vần BÀI 37: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc được các vần có kết thúc bằng âm i/ y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng chuẩn khi đọc. Rèn chữ, giữ vở 3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn (SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ: (5’)

- Đọc : ay, ây, máy bay, nhảy dây - Viết bảng : máy bay

nhảy dây - Gv nx tuyên dương.

2.Bài mới: (30’-32’)GTB ôn tập a) Giới thiệu: Quan sát tranh vẽ gì ? - GV: Khai thác khung đầu bài vần ai, ay

- Nêu những vần đã học có kết thúc bằng y, i ?

*Chú ý:

+ i không ghép được với â.

+ y ghép với â ở âm cuối.

- GV: Yêu cầu H quan sát và đọc

* Ôn các vần vừa học

HS lên bảng chỉ các chữ vừa học GV đọc âm HS chỉ chữ

HS chỉ GV đọc âm

* Ghép chữ thành vần.

- 3 HS đọc bài - Viết bảng.

H quan sát SGK và trả lời H lắng nghe và trả lời câu hỏi Cá nhân nêu : oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây.

H đọc âm - Đọc CN - ĐT

H đọc vần vừa ghép CN - ĐT

(11)

HS đọc các vần vừa ghép ở cột dọc – hàng ngang

b. Đọc từ ứng dụng:

đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc từ .

- GV; Giải nghĩa từ c) Luyện viết: (bảng con)

- GV viết mẫu: tuổi thơ, mây bay - Nhận xét độ cao các con chữ.

Tiết 2

2. Luyện tập

a) Luyện đọc.(10’)- Cho hs đọc lại

- Quan sát tranh SGK vẽ ai, đang làm gì ? - GV: Viết câu lên bảng: “Gió từ ...”

Nhận xét các chữ đầu câu viết thế nào ?

- GV chỉnh sửa phát âm cho H, cách ngắt nhịp đúng.

- Đọc toàn bài SGK.

b) Kể chuyện: “Cây khế”: 15’

- GV kể toàn truyện (SGV) - Kể lần 2: Kể theo tranh

cho hs kể

- Trong câu chuyên trên, em yêu ai, ghét ai, vì sao

- GV: Nêu ý nghĩa câu chuyện .

c) Luyện viết: (10-12’)tuổi thơ, mây bay

- GV viết mẫu và nêu yêu cầu viết đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

4. Củng cố - dặn dò.(2-5’)

- Hãy đọc lại các vần có kết thúc bằng i, y ? - Chuẩn bị bài 38.

Đọc cá nhân - đồng thanh - Đọc từ

- Nhận xét độ cao các con chữ.

H tập viết bảng con

-Đọc toàn bảng ôn tiết 1

H đọc thầm Viết hoa

Đọc cá nhân bài thơ 2 em

Hs nghe

H quan sát tranh Tập kể theo tranh

H viết bài theo mẫu

Hs thực hiện yc Lắng nghe, ghi nhớ

(12)

Toán KIỂM TRA Bài 1: (2 điểm )Viết các số: 1, 9, 7, 4, 6, 0, 10 a/ Theo thứ tự từ bé đến

lớn : ...

b/ Theo thứ tự từ lớn đến

bé : ...

Bài 2: (2 điểm) Tính:

a/ 2 + 3 = …….. 3 + 0 + 2 =……..

2 + 1 + 1 =……… 1 + 4 + 0 = …….

b/

5 2 0 3

+ + + +

0 3 2 1

……. ……. ……. …….

Bài 3: Số (2 điểm)

3 + = 5 ; + 2 = 2 + 0 ;

+ 2 = 4 ; 5 = 1 + Bài 5: Điền dấu > < = : (2 điểm)

a/ 1 + 4 3 + 2 1 + 1 + 2 3 0 + 2 + 3 1 + 1 1 4 + 0 Bài 5: (1 điểm)

Hình vẽ bên có:

- Có………hình tam giác - Có………hình vuông Bài 6 : Viết phép tính thích hợp

(13)

Ngày soạn : 2/11/2018

Ngày dạy: .Thứ 5, 08/11/2018

Học vần

BÀI 38: EO, AO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc được eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và câu ứng dụng.

Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, đọc to tát rõ ràng, viết đúng kỹ thuật.

3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ:(5’)

-Đọc và viết : đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới.

a) Giới thiệu: (1’)Học vần eo - ao

* Dạy vần eo (7’)

Cá nhân đọc.

- GV: Nêu cấu tạo vần eo và đọc:

Đánh vần: e - o - eo; đọc: eo

? So sánh eo và o

- Ghép: mèo và đánh vần - đọc (m - eo - meo - huyền - mèo) Đọc: chú mèo

- Tìm từ khác có chứa vần eo ?

* Dạy vần ao.(7’)

- Từ vần eo thay e bằng a -> yêu cầu H ghép:

đánh vần và đọc

H ghép vần eo

H đánh vần -> đọc trơn, phân tích

Đánh vần -> đọc -> phân tích Đọc cá nhân

Cá nhân

Ghép: ao

(14)

- Đánh vần: a - o - ao -> đọc: ao - Ghép: sao

- Đọc: ngôi sao

- Tìm những từ có chứa vần ao ? + So sánh vần eo với vần ao ? b.Đọc từ ứng dụng.(5-7’) - Đọc từ: cái kéo trái đào

leo trèo chào cờ - Giải nghĩa từ.

c. Hướng dẫn viết:(10-12’) vần : eo - ao

từ : chú mèo, ngôi sao GV: Viết mẫu

Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Yêu cầu H đọc toàn bài bảng T1 - Quan sát tranh (SGK tr79) - GVviết đoạn thơ lên bảng.

- Yêu cầu H tập đọc.

- GV: Chỉnh sửa phát âm đúng cho H.

b) Luyện nói(5’).

Chủ đề “gió, mây, mưa, lũ”

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - Diều bay được là nhờ đâu ? - Khi gặp mưa cần chú ý gì ? - Em biết gì về bão lũ ?

Đánh vần và đọc, phân tích Đánh vần và đọc trơn

Giống nhau: Đều kết thúc bằng o

Khác: Bắt đầu bằng e và a H lên gạch chân chứa vần eo, ao

Đọc từ

NHận xét cấu tạo, độ cao các con chữ

H viết bảng con

Đọc cá nhân

Đọc thầm đoạn thơ

H lên gạch chân tiếng chứa vần eo - ao

Đọc từng dòng Đọc toàn bài

Thả diều Nhờ gió Tránh mưa

(15)

- Bão lũ gây tác hại gì ?

c) Luyện viết:(12’)

eo - ao, chú mèo, ngôi sao

- viết mẫu từ; chú ý nối các con chữ đúng khoảng cách.

- T: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết đúng.

4. Củng cố - dặn dò.(5’) - Đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài 39.

Bão: gió mạnh, kèm theo mưa ...

Đổ nhà cửa, phá hoại mùa màng

Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao

H viết bài ( theo mẫu)

Thực hiện yc Toán

BÀI 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kỹ năng: Đặt tính, nhẩm nhanh.

3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sử dụng bộ đồ dùng học toán + con giống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của gv Hđ của học sinh 1. Bài cũ:(5’)

-Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 2. Bài mới

* GTB: 1’

a) Dạy phép trừ 2 - 1 = 1 (5’)

- GV đưa 2 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ. Còn lại ? con thỏ.

3 em

Lắng nghe

H nêu lại bài toán ?

-? hai con bớt đi 1 con còn ? con 2 bớt 1 còn mấy ?

GV: “bớt là lấy đi”

-Viết: 2 - 1 = 1 - Giới thiệu dấu ( - )

Còn 1 con Còn 1

H đọc phép tính Đọc dấu trừ, viết dấu -

(16)

b) Dạy phép trừ.(5’)

3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 GV vẽ trên bảng

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ?

H nêu miệng bài toán

H làm bảng con (viết phép tính 2 tổ) - nhận xét

- GV: Viết phép tính lên bảng.

c) Mối quan hệ giữa cộng và phép trừ:(5’) - Thực hiện trên 3 chấm tròn

2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu H đọc phép tính ->

viết phép tính

Yêu cầu H đọc

- Phép tính trừ là phép tính ngược lại của phép tính cộng.

3. Thực hành.(15-17’) - Bài 1: Tính

? Bài yêu cầu gì ? Cc bảng trừ 3

Bài 2: Tính.

Lưu ý viết thẳng cột Cc bảng trừ 3 theo cột dọc

Bài 3 : Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh, nêu bài toán

Tập biểu thị tình huống bằng phép tính trừ 4 - Củng cố - dặn dò.(2-5’)

- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3.

- Nhận xét tiết học.

- Tính

- 4 hs lên bảng làm 4 cột, đọc kết quả

- Nhận xét, đối chiếu kết quả - Hs làm bài -> trả lời miệng - Hs điền kết quả, đổi vở kiểm tra.

Nêu miệng

Viết phép tính (bảng con) 3 – 2 = 1

3 hs đọc CN - ĐT Lắng nghe

Thủ công

(17)

XÉ,DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết xé ,dán hình cây đơn giản.

- Xé, dán được hình tán lá cây,thân cây.Đường xé,cĩ thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng, cân đối.

Đối với HS khéo tay:

+ Xé, dán được hình cây đơn giản.Đường xé ít răng cưa.Hình dán cân đối, phẳng.

+ Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước, hình dạng.

màu sắc khác 2.Kỹ năng:

HS làm được thành thạo và đẹp 3.Thái độ

Yêu thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bài mẫu về xé, dán được hình cây đơn giản . Hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng l;àm nền.

- HS : Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô li, hồ dán,bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Hát vui:( 2’)Lý cây xanh.

*.Kiểm tra dụng cụ học tập của HS(1’)

GV nhận xét, tuyên dương.

1/ Thực hành :(30-32’)

a/ GTB: Xé, dán được hình quả cam.

(tiết2)

b/ GV hướng dẫn hs thực hành:

-Cho hs xem lại bài mẫu

-Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện vẽ (đã học ở tiết 8)

-Gọi hs dùng thủ cơng thực hành xé, dán

- Gợi ý giúp HS chọn màu cho phù hợp

-Quan sát,hỡ trợ những hs cịn lúng

- Hát tập thể

- HS trình bày dụng cụ lên bàn - HS Nhắc lại

- Quan sát - Nêu được:

+Xé hình thân cây +Xé tán lá,

-Thực hành

- xé xong dán vào vở.

-Trình bài sản phẩm trước lớp.

- Trình bày sản phẩm.

(18)

túng.GV nhắc nhở hs ướm thử rồi mới bơi hồ và dán

4/Nhận xét đánh giá dặn dị:(2-4’) -Nhận xét sản phẩn của hs về tinh thần thái độ học ,sản phẩm đạt được(chưa) đạt của hs.

-Gv nhận xét chung tiết dạy.

-Dặn hs chuẩn bị dụng cụ tiết sau học:Xé,dán hình cây đơn giản.

Lắng nghe

Ghi nhớ

Ngày soạn : 2 /11/2018

Ngày dạy: Thứ 6, 09 /11/2018

Tự nhiên xã hội

BÀI 9 : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Kể được các hoạt động và trị chơi mà em thích; Biết tư thế ngồi học, đi đứng cĩ lợi cho sức khỏe.

2. Kĩ năng : cĩ kĩ năng tham gia các hoạt động và trị chơi đúng, hiệu quả 3. Thái độ : Yêu thích sự vận động, bảo vệ sức khỏe

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin : quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.

- Kĩ năng tự nhận thức : tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ cho bài học

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS

1. Ổn định tổ chức:1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

3. Bài mới

* GTB: 1’

HĐ1: Trị chơi “Hướng dẫn giao thơng”(10’) - GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu

- Khi quản trị hơ “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên-tay dưới theo chiều từ trong ra ngồi.

- Khi quản trị hơ “đèn đỏ” người chơi phải dừng tay.

- Ai làm sai sẽ bị thua.

HĐ2: Trị chơi(10’)

- Hs kể

- Nhiều loại thức ăn.

- HS tiến hành vui chơi

- Thảo luận nhĩm đơi.

(19)

- Bước 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.

- Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình

- Những hoạt động các em vừa nêu có lợi hay có hại?

Kết luận:

- Các em chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu...

HĐ3: Làm việc với SGK (5’) - Cho HS lấy SGK ra

? Quan sát trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình.

- Gv khai thác tác dụng của từng trò chơi

- GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.

HĐ4: Làm việc với SGK(5’)

- GV hướng dẫn HS quan sát SGK.

GV kết luận:

- Các em ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và vẹo cột sống.

4. Củng cố, dặn dò. (2’) - Vừa rồi các con đọc bài gì?

- Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.

- Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế.

- Chơi các trò chơi có ích.

- Nói với bạn tên các trò chơi mà các em hay chơi hằng ngày

- HS nêu lên - HS nêu

- Làm việc với SGK

- Hình 1 các bạn đang chơi:

nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi

- Trang 21: tắm biển, học bài

- Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.

- Quan sát nhóm đôi.

- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi

- Bạn áo vàng ngồi đúng - Bạn đi đầu sai tư thế - HS nêu

Lắng nghe

Tập viết

(20)

TUẦN 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI,...

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái...

kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng tốc độ.

3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Viết bài mẫu.

H: Viết bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ: (5’)

Viết vần oi, ai, ưa, ia, ua

2. Bài mới. (28-30’) a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ

xưa kia, mùa dưa, ngà voi (giải thích từ)

H viết bảng con

H nhắc lại và đọc các từ trên.

* Hướng dẫn viết

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu.

xưa kia:

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng xưa đến tiếng kia cách nhau ra sao ?

- Nhận xét tiếp các từ: mùa dưa, ngà voi (tương tự trên)

Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o

c) Luyện viết bảng con - Nhận xét chữ viết của hs d. Viết vở.

- GV Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Chấm bài - Nhận xét.(5’) 4, Củng cố-dặn dò( 2’)

H tập viết trên bảng con

Tập viết vở theo mẫu

(21)

Nhận xét giờ học -VN : xem lại bài viết

Lắng nghe

Tập viết

TUẦN 8: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI,...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng các chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết.

2. Kỹ năng: Viết đúng tốc độ, đúng kỹ thuật theo mẫu.

3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bài viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ: (5’)

Viết từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi - GV : nhận xét đánh giá

2. Giới thiệu bài viết: (2-3’)Viết các từ đồ chơi, tươi cười, ngày hội

-GV : giải nghĩa từ

3.Hướng dẫn viết bài (5’)

*. Quan sát, nhận xét từ mẫu.

đồ chơi:

H đọc lại bài viết (các từ)

H quan sát mẫu

- Khoảng cách 2 tiếng thế nào ?

- Các nét nối giữa các con chữ trong 1 tiếng ra sao ?

Tiếng cách nhau bằng thân chữ o

Chữ cách nhau bằng 1/2 thân chữ o

- Trong tiếng chơi có âm gì ghép với vần nào? Âm ch + vần ơi - GV: viết mẫu.

+ Các từ: tươi cười ngày hội

- GV: Chú ý nhắc H ghi đúng vị trí dấu thanh.

* HD viết các từ còn lại( tương tự)

(22)

3. Tập viết (bảng con)(10’) 4. Tập viết vở(13’)

- GV: Nhắc nhở H viết đúng tư thế ngồi, đúng tốc độ, đảm bảo kỹ thuật.

5. Chấm bài - nhận xét.(5’) 6, Củng cố-dặn dò( 2’) Nhận xét giờ học

-VN : xem lại bài viết

- Hs viế bảng con

- H tập viết (vở) theo mẫu

Lắng nghe, ghi nhớ

--- BUỔI CHIỀU

Ngày soạn : 01/11/2018 Ngày dạy: Thứ 2, 5/11/2018

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY XANH.

Dân ca Nam Bộ.

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Các em thuộc lời ca, hát đúng giai điệu. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.

Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.

2. Kỹ năng

Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát 3. Thái độ:

Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

Sưu tầm 1 số bài thơ 4 chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Hoạt động 1 (10-15’): Ôn tập bài hát Lí cây xanh.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát Lí cây xanh.

+ Hướng dẫn HS ôn bài hát bằng nhiều hình thức.

- Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay).

- GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

+ Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa như đã h/dẫn ở tiết trước.

- Cho HS từng tổ (nhóm) hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp 2.

- Cho HS hát kết hợp nhún chân theo nhịp. Phách mạnh đầu tiên nhún vào chân trái, phách mạnh tiếp

- HS thực hiện.

- HS hát theo h/dẫn của GV.

- Hát kết hợp vận động.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

(23)

theo vào chân phải. Tương tự như vây cho đến hết bài.

+ Cho HS trình diễn trước lớp theo (tốp ca hoặc đơn ca).

2/ Hoạt động 2: (15’)Tập nói thơ theo tiết tấu 4 chữ.

Đơn đen đen đen - đơn đen đen đen Cái cây xanh xanh, thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành, chim hót líu lo.

- GV cho HS nói tiết tấu trên bằng chính lời ca của bài Lí cây xanh. Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV vận dụng cho HS đọc những câu thơ khác. VD1: Vừa đi vừa nhảy - Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh - Là cô liếu điếu

Hay nghịch hay tếu - Là cậu chìa vôi

Hay chao đớp mồi - Là chim chèo bẻo.

(Trích thơ Trần Đăng Khoa).

- GV giảng cho HS: Đoạn thơ trên nói về các loài chim, gồm có:chim liếu điếu, chim sáo, chim chìa vôi, chim chèo bẻo.

- GV chỉ cho HS tập đọc 4 câu đầu “ Vừa đi...liếu điếu”.

HS đồng thanh đọc đoạn thơ trên, sau đó kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu. Cuối cùng đọc thơ và gõ đệm theo nhịp 2.

+ Từ cách đọc theo tiết tấu đã biết, cho HS đọc các câu thơ khác.

VD2: Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh.

( Trích thơ Tố Hữu).

3/ Hoạt động 3:(5-6’) Củng cố, dặn dò.

- GV cho các em hát lại bài “ Lí cây xanh” kết hợp gõ đệm theo phách thật nhịp nhàng.

- GV nhận xét tiết học.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Thực hiện yc Lắng nghe

Luyện đọc -viết

(24)

UÔI- ƯƠI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc và nắm chắc cấu tạo của vần uôi, ươi. Nhận biết tiếng có chứa vần uôi, ươi; Đọc được bài ứng dụng : Ngựa gỗ; Luyện viết đúng và đẹp câu : Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách Thực hành Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ (5’)

- Đọc vần : ua, ưa, oi, ai, ơi, ưi - Đọc bài : Bà thổi xôi

-Viết bảng con : thổi xôi, xe tải - Nhận xét.

2. Thực hành (30’)

Bài 1 : Nối tiếng với vần. uôi, ươi - Treo bảng phụ :

? Nêu cấu tạo vần uôi, ươi ? múi bưởi

tươi cười cưới

uôi chuôi dao ươi nải chuối

muỗi mười tuổi nguội cưỡi ngựa - Nhận xét bài.

Bài 2 : Đọc bài : Ngựa gỗ

-Gv đọc mẫu

? Tìm trong bài các tiếng chứa : uôi ? ươi ? Bài 3 : Viết :

- GV viết mẫu lên bảng :

Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa..

- GV quan sát, uốn nắn.

- Tuyên dương bài viết đẹp, hướng dẫn về nhà viết bài cẩn thận hơn đối với những bài còn xấu.

- Hs đọc và viết bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu bài

- Đọc các tiếng đã cho trong bảng phụ.

- Hs lên bảng nối - Nhận xét bài.

- Hs dùng que tính chỉ theo chữ gv đọc.

- Luyện đọc từng cụm từ, câu.

- 1 – 2 hs đọc cả bài - uôi : buổi, đuôi, - ươi : cưỡi, lưỡi.

- 3- 4 hs đọc câu cần luyện viết.

- Nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.

- Viết bảng con chữ : cưỡi ngựa, buổi trưa

- Viết cả câu trong sách TH

(25)

3. Củng cố, dặn dò.(2-3’)

- Trò chơi : Điền vần uôi hay ươi?

l... xẻng mọi ng.... số m...

cơm ng... b... tối múi b...

chài l... cá đ... t... thơ - Nhận xét tiết học.

- Hs nối tiếp của từng tổ lên thi.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

TỔ CHỨC HỌC SINH VUI CHƠI MÚA HÁT TẬP THỂ Ngày soạn : 1/ 11 / 2018

Ngày dạy: Thứ 3, 6 / 11 / 2018

Thực hành tiếng việt AY- Â- ÂY

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức : Củng cố vần ay, ây và các tiếng có vần đã học. Đọc được bài : Bố và mẹ

Viết đẹp và đúng câu : Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ, vở ô li, vở BTTViệt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ 3-5’

? Buổi sáng học vần gì?

- S2 2 vần ay - ây 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài: 1’

2.2. Làm bài tập 28-30’

Bài 1: Nối tiếng với vần Cây bưởi

Cái cày đi cấy

ay Lửa cháy ây Chạy thi

Sợi dây Thợ may

Cái tay Xây nhà

? Nêu cấu tạo vần ay, ây.

* Bài 2 : Đọc bài “Bố và mẹ “ - Gv đọc mẫu lần 1

- ay, ây 1 h/s nêu.

Lắng nghe

Nối tiếng chứa vần - Đọc các từ trên bảng.

- Hs trả lời.

- Hs chỉ vào chữ gv đọc - Đọc nối tiếp từng câu.

-hs đọc bài

(26)

? Tìm tiếng trong bài chứa vần ay ? ây ?

* Bài 3: Viết câu:

Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

-Gv nhận xét và chấm bài 3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)

- Gv thu toàn bài, chấm nhanh 6 bài nhận xét.

- Nhận xét giờ học.

- ay : cày, máy, tay - ây : dậy, Mây, cấy, vậy - HS đọc câu cần luyện viết - Hs viết bài vào vở

Lắng nghe

Thực hành toán TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. Trình bày sạch, đẹp 3. Thái độ : Giáo dục thái độ ham học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Sách thực hành, bảng phụ tranh vẽ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài: (3-5’) - Đọc b’ trừ 3

2. Hướng dẫn h/s ôn tập:(30-32’) Bài 1: Tính:

5 + 0 = 3 + 0 = 2 + 0 = 4 + 0 = 3 + 1 = 2 + 1 = 4 + 1 = 3 + 2 = 2 + 2 = 2 + 3 = - Gv quan sát HD cách trình bày, Tính Bài 2: Tính:

1 + 1 + 3 = 2 + 2 + 1 = 3 + 1 + 0 =

Bài 3: Điền dấu >, <, =

2+2….5 1+3….3+1 5+0…

5

2+2…3 1+1…1+2 4+0…

4 + 1

Bài 4: Viết phép tính thích hợp (Nhìn hình vẽ)

3. Củng cố, dặn dò:2-3’

- Bài 5 ; đố vui

Nối số thích hợp với ô vuông

h/s làm bài 3 h/s đọc Kq’

lớp nhận xét chữa bài.

h/s làm bài 1 h/s chữa b’ lớp đổi bài KT k.quả.

2 h/s nêu cách tính Kq’.

lớp nhận xét.

HS làm bài,nêu phép tính

- Hs trả lời.

- Nhận xét.

(27)

   4 +  < 3 + 2

- Thu toàn bài, chấm 6 bài, nhận xét

HS tham gia chơi Lắng nghe

Ngày soạn : 2/ 11 / 2018

Ngày dạy: Thứ 5, 08/ 11 / 2018

Thực hành tiếng việt EO- AO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các vần ao, eo, au, âu. Đọc, viết vần, từ, câu đúng.

- Đọc hiểu nối đúng chữ- chữ, chữ với hình.- Điền đúng âm, vần.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTTViệt, vở ô li, b’ phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài:3-5’

Sáng các em học vần gì?S2 vần au, âu?

2. Bài mới:30-32’

2.1. Giới thiệu bài: Ôn tập vần au, âu, ao, eo.

2.2. HD học sinh ôn tập a. Làm bài tập: *

Bài 1 :Nối tiếng với vần

eo cái áo Cây cao

chèo bẻo leo trèo

ao chú mèo mào gà cái phao ngôi sao Bài 2: Đọc “Mèo dạy Hổ

Gv đọc mẫu bài văn

Bài 3: Viết: Mèo trèo cây Quả táo đỏ

HS trả lời lắng nghe

mỗi h/s nêu 1 vần S2 eo, ao

6 h/s đọc, lớp đọc

- Hs chỉ vào chữ gv đọc - Đọc nối tiếp từng câu.

-hs đọc bài

Hs đọc câu càn luyện viết

HS nhận xét độ cao, cấu tạo các chữ

(28)

=> Chấm 6 bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:2-3’

? Ôn vần gì

- Gv chỉ b’

- Nhận xét, dặn dò

Thực hành viết bài lắng nghe, trả lời Ghi nhớ

Thực hành toán TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố kĩ năng làm các phép trừ trong phạm vi 3.Thuộc các phép trừ trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng : Trình bày bài sạch, đẹp. Thực hiện tính nhanh, chính xác 3. Thái độ : Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Bài cũ: (3-4’)

- 3 hs đọc các phép trừ trong phạm vi 3.

- Chữa: GV nxét, đánh giá.

2. Bài mới: (30-32’)

GV hdẫn HS làm các bài tập trong SGK toán (55), ra vở ô li.

* Bài 1 : Tính - bài y/c gì?

2 3 2 - - - 2 1 1 …. …… …..

Chữa: 1 HS khác nxét, gv đánh giá.

CC: tính theo cột dọc

*Bài 2: Tính - bài y/c gì?

2 + 1 = 3 – 2 = 3 – 2 = 1 + 1 = 2 - 1 =

Chữa: - HS khác nxét .

- GV đánh giá, chấm điểm.

CC: bảng cộng, trừ phạm vi 3

* Bài 3: Số - bài y/c gì?

3 -  = 1 3 -  = 2 2 -  = 1

Chữa: 2 HS khác nxét, gv đánh giá.

Lớp viết bảng con.

- 1 hs đọc thuộc bảng trừ 3 - tính

- 3HS làm bài trên bảng.

- cả lớp làm sách thực hành.

- chú ý: Đặt các số thẳng hàng.

- tính

- 3 HS làm trên bảng.

- Đọc kết quả.

- điền số

- HS tự làm bài trong vở ô li

(29)

CC: bảng cộng, trừ phạm vi 3 Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - bài y/c gì?

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Nhận xét kết quả.

CC: biểu thị tình huống bằng phép tính Bài 5 : Điền dấu >, <, =

- Bài y/c gì?

3 – 1 ...2 3 – 2 ....2 3 – 1 .... 1

CC: so sánh

3.Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Trò chơi : truyền điện , GV hdẫn HS chơi.

- Gv nxét giờ học.

- viết phép tính thích hợp - Nêu bài toán

- Viết phép tính thích hợp - diền dấu.

- Hs đọc rồi tự so sánh làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- Đọc kết quả Lắng nghe HS chơi Lắng nghe

Luyện viết

TUỔI THƠ, MÂY BAY

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s:

1. Kiến thức : viết đúng chữ mẫu, đúng cỡ chữ : tuổi thơ, mây bay.

2. Kĩ năng : có kĩ năng viết đúng quy trình, viết đẹp, sạch.

3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt. Rèn thói quen rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Chữ mẫu- vở luyện chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài:3-5’

? Hôm qua học viết vần và từ gì?

- Gv đọc: nhảy dây. b’ con 2. Bài mới:(30-32’)

2.1. Giới thiệu bài:

Luyện viết tuổi thơ- mây bay.

2.2. HD học sinh viết:

a. Quan sát- nhận xét:

* Trực quan: tuổi thơ:

Hãy nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi từ.

- Gv viết HD qtrình: tuổi viết liền mạch từ t sang uôi…

* mây bay: dạy ntr:

Chữ mây: viết m lia tay viết a sát đ2 dừng bút của chữ m.

b. Học sinh viết bảng con:

1 h/s đọc tuổi thơ, mây bay giải ~ từ: tuổi thơ.

1 h/s nêu h/s quan sát.

(30)

- Gv đọc tuổi thơ, mây bay Gv chữa bài.

c. Luyện viết vở:

- HD: Hãy tô chữ mẫu

- Gv quan sát uốn nắn h/s viết yếu 2.3. Chấm, chữa bài:

- Gv chấm 6 bài, nhận xét - Chữa lỗi sai.

3. Củng cố, dặn dò:

? Viết chữ ghi từ nào?

? Những chữ nào đợc viết liền mạch - Gv nhận xét giờ học.

h/s viết b’ con lớp nhận xét h/s tô

viết bài

Lắng nghe và trả lời Lắng nghe

Ngày soạn : 2 /11/2018

Ngày dạy: Thứ 6, 09 /11/2018

Luyện đọc

ÔN TẬP CÁC VẦN EO, AO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần eo, ao 2. Kĩ năng:

- Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ:

- Đọc đúng các âm vần đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’

- Cho hs viết: Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

- Gọi hs đọc bài văn: Bố và mẹ.

- Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 30-32’

2.1. Giới thiệu bài:

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

(31)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2.2. Ôn tập:

Bài 1: Nối tiếng với vần.

- Yêu cầu HS đọc tiếng và chọn vần thích hợp có trong tiếng đó để nối.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm và nối đúng.

Bài 2:Đọc bài văn: Mèo dạy Hổ.

- Yêu cầu HS đọc các câu văn.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần eo, ao.

c. Luyện viết:

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

3. Củng cố,dặn dò 2-3’:

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

HS viết: Mèo trèo cây.

Quả táo đỏ.

Lắng nghe và trả lời Lắng nghe

Kỹ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (T1)

(32)

I. MỤC TIÊU: Qua bài học giúp HS 1, Kiến thức:

- Biết thêm một số điều nguy hiểm đối với em, biết cách phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọnvà bị ngã.

- Biết những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương.

2. Kỹ năng

- Giáo dục kĩ năng ra quyết địnhđể phòng tránh bị ngã và bị thương.

3.Thái độ

Cẩn thận trong mọi việc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HĐ CỦA GV - HĐ CỦA HS

Hoạt động 1: Nhớ lại ( 5 phút )

*GV gợi ý : Em đã bị ngã bao giờ chưa? Em bị ngã ở đâu? Vì sao em ngã?

* Bị ngã rất nguy hiểm nó có thể làm cho em bị thương. Em không nên đùa nghịch niều để tránh bị ngã.

Hoạt động 2: Điều nguy hiểm đối với em. ( 5 phút )

- GV cho H quan sát theo nhóm 4 cùng trao đổi xem các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Điều nguy hiểm gì có thể xảy ra?

- GV kết luận : Khi em trèo cây, ngồi bên cửa sổ không có song chắn trên tầng cao, leo trèo trên mái nhà, đuổi nhau trên cầu thang... em có thể bị ngã, bị thương hoặc gãy chân , tay vì vậy em không nên làm những việc đó.

Hoạt động 3 : Làm bài tập (5 phút) Những việc không nên làm.

Đánh đáu x vào ô trống trước những việc em và các bạn không nên làm để phòng tránh bị ngã và bị thương.

- GV cùng H nhận xét.

- GV đua ra lời khuyên : Em cần tránh leo trèo trên cao, chạy duối

Hoạt động cá nhân.

- H nhớ lại rồi kể cho cả lớp cùng nghe: Em bị ngã khi nô đùa, khi trèo cây, khi duổi nhau.

Hoạt động nhóm.

- H quan sát trao đổi ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

Hoạt động cá nhân

- HS đọc kĩ bài tập chỉ ra những việc em và các bạn không nên làm.

- H nêu kết qua đã làm.

(33)

nhau ở những nơi dốc trơn trượt...

để phòng tránh bị ngã.

Hoạt động 4: Ý kiến của em ( 5 phút) Cho H quan sát theo nhóm 4. Đoán xem điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong các tranh : Tranh1 : Dùng dao cắt gọt đồ chơi.

Tranh 2: Dùng dao kéo chơi đồ hàng.

Tranh 3: Dùng dao, liềm, que nhọn để chơi trận giả.

Tranh 4: Dùng vật nhọn cạy nắp hộp GV kết luận đưa ra lời khuyên: Em không nên chơi các vật sắc nhọn để phòng tránh bị thương, chảy máu.

Hoạt động nhóm

Các nhóm quan sát thảo luận nêu tình huống có thể xảy ra.

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét.

SINH HOẠT TUẦN 9

I. MỤC TIÊU

-HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phướng hướng tuần 10.

II. CHUẨN BỊ

ND nhận xét.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

ND sinh hoạt.

1. GV nhận xét chung:

...

...

...

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thi đua giành nhiều nhận xét tốt . - Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

Chuẩn bị mọi hoạt động thi đua chào mừng 20 /11.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.. - Thông qua việc

- Kiến thức: Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng. - Kĩ năng: Biết cộng trong phạm vi số đã học... - Thái độ: HS thích tính toán.. Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng. - Kĩ năng: Biết cộng trong phạm vi số đã học... - Thái độ: HS thích tính toán.. Mục tiêu:

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.. - Phát triển 3

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng

- Rèn luyện kĩ năng về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn.. - Liên hệ kiến thức

[r]

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi