• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 06/12/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019 CHÀO CỜ ( Do trường tổ chức)

Học vần

BÀI 55: ENG, IÊNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của vần “eng, iêng”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ giếng

2. Kĩ năng: Đọc và viết nhanh các vần eng, êng.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giáo dục HS cần giữ gìn ao,hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho học sinh đọc và viết: Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.

- Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30-32 phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2.2. Dạy vần Vần eng a) Nhận diện vần

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: eng - GV giới thiệu: Vần eng được tạo nên từ e và ng.

- So sánh vần eng với ung

- Cho HS ghép vần eng vào bảng gài.

b) Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: eng - Gọi HS đọc: eng

- GV viết bảng xẻng và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xẻng.

(Âm x trước vần eng sau, thanh hỏi trên e) - Yêu cầu HS ghép tiếng: xẻng

- Cho HS đánh vần và đọc: xờ- eng- xeng- hỏi- xẻng.

- 3 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần eng.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng

(2)

- Gọi HS đọc toàn phần: eng- xẻng- lưỡi xẻng.

Vần iêng:(GV hướng dẫn tương tự vần eng.) - So sánh iêng với eng.

( Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê, vần eng bắt đầu bằng e).

c) Đọc từ ứng dụng

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.

- GV giải nghĩa từ: xà beng, bay liệng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Luyện viết bảng con

- GV giới thiệu cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Cho HS viết bảng con

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 3. Luyện tập: (35 phút)

a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu:

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: nghiêng, kiềng.

- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng.

* GDBVMT: HS biết bảo vệ ao, hồ, giếng luôn sạch sẽ.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Hãy chỉ đâu là giếng?

+ Làng có ao, hồ giếng không?

+ Nơi em ở thường lấy nước từ đâu?

+ Để giữ vệ sinh nước ăn, em và bạn em phải làm gì?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c) Luyện viết

- GV nêu lại cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Cho HS viết bài.

thanh.

- HS thực hành như vần eng

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS quan sát.

(3)

- GV quan sỏt HS viết bài vào vở tập viết.

- GV chữa một số bài- Nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ: (2-5 phỳt) - Cho HS đọc lại toàn bài.

- Trũ chơi: Thi tỡm tiếng cú vần mới. GV nờu cỏch chơi và tổ chức cho HS chơi.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

-HS đọc

- hs tham gia chơi

Buổi chiều:

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Đọc đỳng cỏc õm vần đó học eng, ang.

- Tỡm được tiếng từ cú chứa õm vần đó học.

2. Kỹ năng

- Luyện đọc cỏc tiếng từ, cú chứa õm vần thành thạo.

3. Thỏi độ

- Học sinh chăm chỉ thớch đọc và luyện đọc tiếng việt.

II.CHUẨN BỊ

-Nội dung bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ 3-5’.

- Cả lớp viết bảng con : ăng, ang, ăng, rặng dừa.

- 2 HS lờn bảng viết.

- 2 HS đọc thuộc bài. :.

-> Gv nhận xét.

2. Bài mới. 30-32’

a, GTB:

- Giờ luỵên đọc ngày hôm nay các em sẽ

đi ôn lại các âm. : eng, iêng, cái xẻng, củ riềng.

-> GV ghi bảng. : eng, iêng, cái xẻng, củ riềng.

.b, Giảng bài Luyện đọc õm:

- GV ghi bảng . -> HS luyện đọc < Nhiều em đọc lại> nhất là những hs yếu.

- Gv chú ý chỉnh sửa cho các em đọc đúng

âm.

Luyện đọc từ tiếng:

Gv cho HS nêu các tiếng từ có chứa các

âm cần luyện đọc.

GV ghi bảng. eng, iê ng.

- Cả lớp viết bảng con : ăng, ang, ăng, rặng dừa.

- 2 HS lờn bảng viết: ăng, rặng dừa.

- 2 HS đọc thuộc bài. Vầng trăng hiện lờn sau rặng dừa cuối bói. Súng vỗ bờ rỡ rào, rỡ rào.

- Lắng nghe.

- Học sinh đọc.

eng – xẻng – lưỡi xẻng

iờng – chiờng – trống, chiờng.

(4)

Gọi học sinh đọc các nhân, bàn, tổ.

- Gv chỉnh sửa cho các em phát âm đúng, các tiếng từ có chứa các âm cần luyện đọc mà các em vừa tìm đợc.

- Khuyến khích HS khá giỏi đọc to, rõ ràng, đúng có thể đọc trơn ngay.

- Gv chỉ cho các em đọc không theo thứ tự tránh đọc vẹt.

- Động viên các em yếu đọc đánh vần nhanh và tiết dần đến đọc trơn.

3. Củng cố dặn dũ.2-4’

- Gọi 1, 2 HS đọc lại toàn bài.

- Tuyên dơng những em đọc to và tốt.

- Hớng dẫn về nhà đọc bài, đọc trơn bài,

đọc trớc bài ngày hôm sau.

- Học sinh đọc cỏ nhõn, đọc đồng thanh.

cỏi kẻng củ riềng xà beng bay liệng.

Dự ai núi ngả núi nghiờng

Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn.

- Học sinh đọc toàn bài.

-Lắng nghe, thực hiện yc Thực hành toỏn

PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

Giỳp học sinh củng cố nhận biết khắc sõu về phộp trừ trong phạm vi 8.

2. Kỹ năng

Vận dụng vào làm đúng làm nhanh các bài tập.

3.Thỏi độ

Hs có ý thức học và giúp các em ham học toán

II.CHUẨN BỊ

STH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.2-5’

2 HS lên bảng làm bài.

-> HS dới lớp làm vào vở nháp.

HS chữa bài trên bảng của bạn.

->GV chữa bài cho HS lên bảng.

Để củng cô khắc sâu hơn bài giờ trớc hôm nay cô cùng các em đi ôn lại bài

để lắm chắc kiến thức . 2. Bài mới:30

a, Giới thiệu bài.

Trực tiếp.

b, Hớng dẫn HS thực hành luyện tập.

Bài 1: Tớnh

- Gọi hs đọc đề bài.

- 3 hs lờn bảng. HS dới lớp làm vào vở

ô li.

2 HS lên bảng làm bài.

-> HS dới lớp làm vào vở nháp.

- HS chũa bài.

1+ 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 2+ 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8 - Lắng nghe.

Tớnh

3 hs lờn bảng. HS dới lớp làm vào vở ô li.

8 8 8 8 8 8 - - - - - - 3 7 6 4 5 2

(5)

- Gv đi từng bàn quan sát giúp đỡ HS yếu.

-> HS nhận xét bài trên bảng của bạn.

- > GV nhận xét.

* CC: Phộp trừ trong phạm vi 8 Bài 2: Tính.

- Yờu cầu đọc đề bài.

- Gọi 2 hs lờn bảng làm bài. Dưới lớp làm ra vở ụ li.

-> HS nhận xét.

- Gv nhận xét .

* CC: Biểu thức đơn giản Bài 3: Viết phộp tớnh thớch hợp.

- Yờu cầu hs đọc đề bài.

Có 8 con có 2 con bò đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con cua ?

? Bũ đi là dấu gỡ?

-> Gv nhận xột.

3. Củng cố dặn dũ.2-3 -Gv nhận xột tiết học.

-Gv chốt nội dung bài.

Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập

5 1 2 4 3 6 - HS nhận xột.

Tính.

- 2 hs lờn bảng làm bài. Dưới lớp làm ra vở ụ li.

8 - 1- 5 - 2 = 0 8 – 4 - 2 - 2= 0 8 - 2 - 3 - 2 = 1 8 - 3 - 2 - 1 = 2 - HS nhận xột.

- HS đọc :Viết phép tính thích hợp.

- Dấu trừ.

HS đọc phộp tớnh.

Lắng nghe

Ngày soạn: 06/12/2019

Ngày giảng:Thứ ba, ngày 10 thỏng 12 năm 2019 Toỏn

TIẾT 53: PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Thành lập bảng trừ 8, biết làm tớnh trừ phạm vi 8.

- Thuộc bảng trừ phạm vi 8.

2. Kĩ năng: Làm bài đỳng và thuộc phộp trừ trong phạm vi 8.

3. Thỏi độ: Hăng say học toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Sử dụng cỏc mẫu vật tương ứng . ứng dụng CNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3-5 phỳt)

Tớnh: 2 + 6 = 8 + 0 = 3 + 5 = 4 + 4 = - GV đỏnh giỏ.

2. Bài mới: (30 phỳt)

- 2 HS làm trờn bảng.

8 - 2 = 6

(6)

a)Giới thiệu

b)Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8

- Tiến hành tương tự bài “phép trừ 6 và phép trừ 7”

- Chú ý:Nếu học sinh nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết quả thì cũng được,không cần thiết phải lặp lại( CNTT)

- Giữ lại công thức.

- Yêu cầu học sinh học thuộc c) Luyện tập

Bài 1: Lưu ý: Học sinh phải viết thẳng cột Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập:

- Chú ý: Hướng dẫn làm theo cột

- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

Bài 3: ( cột 1)

- Hướng dẫn tương tự bài 2

8-3 cũng bằng 8-1 rồi trừ 2; 8-2 rồi trừ 1 Bài 4: ( Viết 1 phép tính)

- Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh

- Chú ý :Học sinh nêu yêu cầu phép tính thích hợp với mỗi bức tranh

3. Củng cố, Dặn dò: (5 phút)

- Cả lớp cùng chơi trò chơi “thi đoán kết quả nhanh”

- GV đưa ra các phép tính 8 – 0, 8 – 5, 8 – 4 8 – 3, 8 – 2, 8 – 7 và các kết quả lựa chọn.

- Nhận xét giờ học .

- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8

8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 8 – 4 = 4

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập:

- Học sinh làm bài –tự chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự nêu cách làm - Tính rồi tự viết kết quả - Học sinh làm bài

- Đổi bài kiểm tra - Học sinh làm bài

- Nhận xét kết quả bài làm - Học sinh nêu tranh bài toán 8 - 4 = 4

- HS chọn kết quả đúng bằng máy tính bảng.

-Lắng nghe

Học vần

BÀI 56: UÔNG ƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “uông, ương”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

(7)

Tranh minh họa từ khóa,câu ứng dụng,luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút)

- Cho học sinh đọc và viết: Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.

- Đọc câu ứng dụng: - Đọc bài thơ ứng dụng: “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (32-35phút) a) Giới thiệu: GV nêu.

b) Dạy vần - Vần uông

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.

- Gọi HS nêu cấu tạo vần?

- Cho HS ghép vần uông vào bảng gài - Gọi HS đánh vần vần: uô-ngờ-uông.

đọc: uông.

- Gv dẫn vào từ để HS ghép tiếng chuông. - Gọi HS nêu cách ghép tiếng chuông?

- Cho HS đánh vần:chờ-uông-chuông.

Đọc: chuông.

Yêu cầu HS ghép từ :quả chuông Gọi HS nêu cách ghép từ: quả chuông Đọc từ: quả chuông.

Gọi HS đọc toàn phần: uông-chuông.

quả chuông

- Vần ương: GV HD tương tự vần uông.

- So sánh:

Yêu cầu HS quan sát hai vần vừa học rồi so sánh: uông- ương

(Giống nhau âm cuối vần là: ng.

Khác nhau âm đầu vần là: uô-ươ) - GV nêu lại sự khác nhau của hai vần.

- Đọc từ ứng dụng:

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc, GV chỉ xác xuất tiếng có vần mới.

- Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết vần: uông

- 3 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nhận xét.

- Gồm hai âm: uô đứng trước, ng đứng sau.

- HS ghép vần vào thanh gài.

- Hs đánh vần uô-ngờ-uông. Đọc: uông - HS ghép tiếng chuông

- Ghép tiếng chuông: Âm ch trước, vần uông sau.

- Đánh vần: chờ –uông-chuông - Đọc:chuông.

- HS ghép từ: quả chuông

- Nêu cách ghép: tiếng quả trước,tiếng chuông sau.

- Đọc: quả chuông

- Đọc toàn phần: uông- chuông-quả chuông.

- HS thực hành tương tự vần uông - HS quan sát nêu sự khác nhau giữa hai vần.

- HS đọc từ ứng dụng:

- Rau muống, nhà trường, luống cày, nương rẫy

- HS luyện viết vào bảng con vần uông- ương- từ quả chuông, con đường.

.

- Viết xong vần uông- ương viết từ:

(8)

(gồm chữ cái uô và chữ cái ng, có độ cao bằng nhau là 2 ô li ,viết chữ cái trước đưa sang nối liền nét viết chữ cái ng, nét kết thúc của chữ ng gần dòng kẻ li)

- GVHD vần ương: tương tự vần uông Cho HS viết bảng con, Gv quan sát sửa sai cho HS yếu.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2:

3. Luyện tập: (35 phút) a) Luyện đọc:

Cho 3 HS đọc lại bài ở tiết 1.

GV nhận xét đánh giá.

Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

GV kết hợp kiểm tra xác xuất

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu kết hợp cách đọc câu (Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. -- Trai gái bản mường cùng vui vào hội).

- Cho HS đọc câu ứng dụng, HS xác định tiếng có vần mới (nương,

mường).

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk (cả phần tiết 1, 2)

b) Luyện nói:

GV giới thiệu tranh vẽ.

Gợi ý để HS trả lời:

- Trong tranh vẽ gì?

- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? ai trồng?

- Trên đồng các bác đang làm gì?

- Ngoài ra còn có việc gì khác?

- Con ở nông thôn hay thành thị? Đã nhìn thấy các bác làm làm việc trên đồng chưa?

- Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa gạo…chúng ta có cái gì để ăn c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết vần: uông-ương.

- HD cách ngồi viết, cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

Quả chuông, con đường vào bảng con.

- Học sinh đọc bài.

- Học sinh đọc bài trên bảng lớp - Xác định tiếng có vần mới.

- HS quan sát tranh vẽ nêu nhận xét .

- HS đọc câu ứng dụng. Xác định tiếng có vần (nương, mường).

- HS đọc toàn bài trong SGK.

- HS quan sát tranh vẽ.

- Nhận xét nội dung tranh vẽ.

- Nêu tên chủ đề: Đồng ruộng - HS trả lời đầy đủ câu.

- HS quan sát.

Uông – ương. Quả chuông, con đường - Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút.

Mở vở viết bài.

(9)

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò: (3-5 phút) - Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Trò chơi: Thi tìm tiếng mới

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc, và viết bài. Xem trước bài5 7: Ang- anh

- HS chơi - Lắng nghe và ghi nhớ

Buổi chiều:

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI.

Nhạc và lời: Hoàng Vân.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

HS tập biểu diễn bài hát, kết hợp các động tác vận động phụ họa.

2. Kỹ năng:

Thuộc nhanh bài hát, tự tin khi hát.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

Đàn Organ, thanh phách, song loan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* KTBC( 3-5’)

- Yc hát bài : Sắp đến tết rồi - Nhận xét

1. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài(1’)

2.2 Hoạt động 1: (10’)Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi.

-GV treo vài bức tranh quang cảnh ngày Tết, cho HS nhận xét nội dung bức tranh.

- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách (hoặc gõ đệm bằng

thanh phách, song loan, trống nhỏ).

-Cho HS hát theo dãy bàn.

2.3 Hoạt động 2: (10’)Hát kết hợp vận động phụ họa.

-Hướng dẫn HS cách thể hiện động tác vận động phụ họa.

-Câu 1 và 2: Vỗ 2 tay vào nhau khi hát tiếng

“rồi, vui”.

hs hát

- HS nhìn tranh và trả lời.

- HS hát vỗ tay hoặc gõ đệm bằng dụng cụ gõ.

- HS thực hiện theo dãy bàn.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Luyện tập theo tổ, nhóm.

- HS tập đọc lời theo tiết tấu, đồng thanh nhiều để

(10)

- Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai (bên trái - phải theo nhịp).

- Câu 4: Hai bàn tay xòe ra từ từ đưa lên ngang ngực.

- Cho HS tập những động tác trên nhiều lần cho thành thục.

- Cho HS luyện tập nhiều lần theo tổ, nhóm.

2.4 Hoạt động 3:(10’) Tập đọc lời theo tiết tấu.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu của câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi.

Em đi đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương.

3.Củng cố dặn dò.(2-4’)

-GV đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát Sắp đến Tết rồi, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.

cho thuộc.

- HS thực hiện theo h/dẫn.

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ.

_ Hs thực hiện yc của gv

Ngày soạn: 06/12/2019

Ngày giảng:Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Học vần

BÀI 57: ANG- ANH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “ang, anh”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa từ khóa,câu ứng dụng,luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3-5 phút)

Học sinh đọc: Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy

- đọc bài thơ ứng dụng. Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (32-35 phút)

a) Giới thiệu: GT bài

- Hs đọc

(11)

b) Dạy vần mới

* Vần ang

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.

- Gọi HS nêu cấu tạo vần?

- Cho HS ghép vần ang vào bảng gài

- Gọi HS đánh vần vần: a-ngờ- ang. đọc:

ang.

- GV dẫn vào từ để HS ghép tiếng bàng.

Gọi HS nêu cách ghép tiếng bàng?

- Cho HS đánh vần:bờ –ang-bang-huyền- bàng.

Đọc:bàng.

- Yêu cầu HS ghép từ: Cây bàng - Gọi HS nêu cách ghép từ: cây bàng Đọc từ :cây bàng.

- Gọi HS đọc toàn phần:ang-bàng. Cây bàng

-Vần anh

GV HD tương tự vần ang.

- So sánh

Yêu cầu HS quan sát hai vần vừa học rồi so sánh: ang - anh

GV nêu lại sự khác nhau của hai vần.

- Đọc từ ứng dụng

GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ

Cho HS đọc, GV chỉ xác xuất tiếng có vần mới.

-Luyện viết bảng con:

GV giới thiệu cách viết vần: ang

( gồm chữ cái â và chữ cái ng, có độ cao bằng nhau là 2 ô li,nviết chữ cái trước đưa sang nối liền nét viết chữ cái ng, nét kết thúc của chữ ng gần dòng kẻ li.)

GVHD vần anh: tương tự vần ang

Cho HS viết bảng con- giáo viên quan sát sửa sai cho HS yếu.

Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 3. Luyện tập: (35 phút) a) Luyện đọc

- Cho 3 HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- GV kết hợp kiểm tra xác xuất

-Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- HS quan sát tranh vẽ-nêu nhận xét về bức tranh.

Gồm hai âm: a đứng trước, ng đứng sau

- HS ghép vần vào thanh gài.

HS đánh vần a-ngờ-ang. Đọc: ang - HS ghép tiếng bàng

Ghép tiếng bàng: Âm b trước , vần ang sau.

-Đánh vần: bờ –ang-bang-huyền- bàng

Đọc: bàng.

HS ghép từ: Cây bàng

- tiếng cây trước,tiếng bàng sau.

Đọc:cây bàng.

Đọc toàn phần: ang- bàng-cây bàng

HS thực hành tương tự vần ang HS quan sát nêu sự khác nhau giữa hai vần.

HS đọc từ ứng dụng:

Buôn làng Bánh trưng Hải cảng Hiền lành

- HS luyện viết vào bảng con vần ang- anh-từ cây bàng, cành chanh Viết xong vần âng-anh viết từ:

Cây bàng, cành chanh vào bảng con.

- Học sinh đọc bài

- Học sinh đọc bài trên bảng lớp -Xác định tiếng có vần mới.

(12)

- GV đọc mẫu kết hợp cách đọc câu (Không có chân có cánh

Sao gọi là con sông?

Không có lá có cánh Sao gọi là ngọn gió?).

- Cho HS đọc câu ứng dụng- HS xác định tiếng có vần mới.(Cánh).

- Cho HS đọc toàn bài trong SGK(cả phần tiết 1-tiết 2).

b) Luyện nói

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Đây là nông thôn hay thành thị?

- Buổi sáng mọi người đang đi đâu?

- Trong nhà buổi sáng mọi người làm gì?

- Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Mùa đông hay mùa hè?

- Trong ngày con thích buổi sáng, trưa, chiều, tối?

c) Luyện viết

- GV nêu lại cách viết vần: ang-anh.

- HDcách ngồi viết, cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV chữa một số bài –nhận xét chữ viết, cách trình bày

3. Củng cố - dặn dò: (5 phút)

Gọi HS đọc lại bài trên bảng.Trò chơi : Thi tìm tiếng mới

Nhận xét giờ học.

-HS quan sát tranh vẽ nêu nhận xét.

-HS đọc câu ứng dụng. Xác định tiếng

- HS quan sát tranh vẽ- -nhận xét nội dung tranh vẽ.

-Nêu tên chủ đề: Buổi sáng HS trả lời đầy đủ câu.

-HS đọc toàn bài trong SGK.

-HS quan sát

-Ang-anh. Cây bàng, cành chanh Sửa tư thế ngồi,cách cầm bút.

Mở vở viết bài.

- Hs chơi -Lắng nghe

Tự nhiên và xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gay đứt tay, chảy máu, gay bỏng, cháy.

2. Kỹ năng

- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra 3.Thái độ

(13)

-Có ý thức thực hiện các công việc an toàn, và không nên làm những việc không an toàn gây nguy hiểm

* CÁC KỸ NĂNG CƠ SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.

- Kỹ năng tự bảo vệ : Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 số vật sắc nhọn, tranh SGK ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)

- Kể tên một số công việc em thường làm ở nhà?

2.Bài mới.(30-32’) 2.1. Hoạt động 1.

Quan sát tranh SGK.(Phông chiếu) - Mục tiêu : HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.

- Hoạt động nhóm kết hợp chung cả lớp.

- Các nhóm quan sát từng bức tranh (trang30)

- Thảo luận theo câu hỏi.

Các bạn trong mỗi hình đang làm gì?

Khi dùng dao hhoặc đồ dùng sắc nhọn em cần chú ý điều gì?

* HS trình bày trước lớp nội dung đã thảo luận.

* Giáo viên nêu kết luận 2.2. Hoạt động 2

Thảo luận nhóm 4.

- Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa, những chất gây cháy.

- Các nhóm quan sát hình (Phông chiếu)

- Thảo luận theo câu hỏi.

- Điều gì có thể xảy ra với các hình ảnh trong tranh?

-Quét nhà, lau bàn ghế, gấp quần áo...

- H1: các bạn đang dùng dao bổ dưa, thái cà rốt.

- H2 : bạn đang bê khay có chai và cốc đac làm đổ vỡ chai.

- Khi dùng dao hoặc đồ dùng có sắc nhọn ta chú ý không đứt tay.

Cần phải cẩn thận với các vật sắc nhọn, dễ vỡ khi dùng.

- Tranh 1. Điều có thể xảy ra cháy màn vì thắp đèn dầu để nằm đọc sách ở trong màn.

- Tranh 2. Có thể bị bỏng vì nước nóng.

(14)

- Nếu điều không may xảy ra , em sẽ làm gì?

* Đại diện HS trình bày nội dung đã thảo luận ở nhóm.

* Giáo viên nêu kết luận

3. Củng cố- dặn dò( 2-3’) - HS làm bài tập vào vở bài tập.

- Các em phải cẩn thận đề phòng cháy bỏng, đứt tay khi ở nhà.

- Nếu điều không may xảy ra các em kịp thời gọi cứu hoả, nhờ người lớn giúp

- Nhận xét giờ học.

- Tranh 3. Có thể bị điện giật vì nghịch điện.

- Nhờ người lớn giúp, gọi cứu hoả.

- Không để đèn dầu và các vật dụng gây cháy trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.

- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.

- Ta phải lưu ý không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần điện.

- Hs thực hiện các yc của gv

Toán

TIẾT 54: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi 8 2. Kĩ năng: Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8 thành thạo.

3. Thái độ: Học sinh say mê yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Bảng phụ, bộ học toán .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3-5 phút)

- Gọi học sinh đọc các phép trừ trong phạm vi 8

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu:

b) Luyện tập:

Bài 1: Cho học sinh nhận xét tính chất của phéo cộng 7+1=1+7 và mối quan hệ giữa cộng và trừ:

1+7=8 ; 8-1=7; 8-7=1

Hs đọc

Tính:

7+1 = 6+2 = 5+3 = 1+7 = 2+6 = 3+5 = 8-7 = 8-6 = 8-5 =

(15)

Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

Quan sát học sinh làm bài

Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu:

Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm bài.

Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh

Giáo viên quan sát học sinh làm bài.

Giúp đỡ học sinh yếu .

Bài 5: Giáo viên hướng dẫn cách làm Ta tính:5+2=7

Vì: 8>7; 9>7 nên ta nối với số 9 , 8

3. Củng cố, dặn dò: (3-5 phút) - Trò trơi “Đoán kết quả nhanh”

- Nhận xét giờ học.

Về luyện tập. Làm vào vở ô li ở nhà

8-1 = 8-2 = 8-3 = Học sinh làm bài rồi ghi kết quả Viết số thích hợp vào ô trống:

+3 +6

-2 - 4

Học sinh tính nhẩm rồi ghi phép tính Tính:

4+3+1 = 8-4-2 = 5+1+2 = 8-6+3 = Học sinh làm bài- đổi chéo bài

Viết phép tính thích hợp:

Học sinh xem tranh-nêu bài toán:

“Có 8 quả bớt đi 2 quả . Hỏi còn lại mấy quả ?”.

Cho hoc sinh viết phép 8-2=6 Học sinh làm bài

Học sinh chữa bài

Nối ô trống với số thích hợp:

> 5+2

< 8-0

> 8+0

- HS tham gia chơi -Lắng nghe

Ngày soạn: 06/12/2019

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Học vần

BÀI 58: INH, ÊNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của vần “eng, iêng”, cách đọc và viết các vần đó.

(16)

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ giếng.

2. Kĩ năng:

- Đọc và viết nhanh các vần inh,ênh.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa từ khóa,câu ứng dụng,luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3-5 phút)

Học sinh đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh trưng, hiền lành

- đọc bài thơ ứng dụng:

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (32-35 phút) a) Giới thiệu

b) Dạy vần mới

* Vần inh

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.

- Gọi HS nêu cấu tạo vần?

- Cho HS ghép vần inh vào bảng gài

- Gọi HS đánh vần vần: i-nhờ- inh. đọc:

inh.

- GV dẫn vào từ để HS ghép tiếng tính.

Gọi HS nêu cách ghép tiếng tính?

- Cho HS đánh vần: tờ-inh-tinh-sắc-tính.

Đọc: tính.

- Yêu cầu HS ghép từ: Máy vi tính - Gọi HS nêu cách ghép từ: máy vi tính - Đọc từ: máy vi tính.

- Gọi HS đọc toàn phần: inh-tính. Máy vi tính

-Vần ênh

GV HD tương tự vần inh.

- So sánh

Yêu cầu HS quan sát hai vần vừa học rồi so sánh: inh-ênh

( Giống nhau âm cuối vần là :nh.

Khác nhau âm đầu vần là :i-ê)

GV nêu lại sự khác nhau của hai vần.

- Đọc từ ứng dụng

GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ

Cho HS đọc, GV chỉ xác xuất tiếng có vần

- Vài HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS quan sát tranh vẽ-nêu nhận xét về bức tranh.

Gồm hai âm: i đứng trước, nh đứng sau

- HS ghép vần vào thanh gài.

- HS đánh vần i-nhờ-inh. Đọc: inh - HS ghép tiếng tính

- Ghép tiếng tính: Âm t trước, vần inh sau.

- Đánh vần: tờ-inh-tinh-sắc-tính - Đọc: tính.

- HS ghép từ: Máy vi tính

- Nêu cách ghép: tiếng máy - trước, tiếng vi tính sau.

- Đọc: Máy vi tính.

- Đọc toàn phần: inh- tính-Máy vi tính

- HS thực hành tương tự vần inh - HS quan sát nêu sự khác nhau giữa hai vần.

- HS đọc từ ứng dụng:

đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương

(17)

- Luyện viết bảng con

- GV giới thiệu cách viết vần: inh

( gồm chữ cái i và chữ cái nh, có độ cao bằng nhau là 2 ô li, viết chữ cái trước đưa sang nối liền nét viết chữ cái nh, nét kết thúc của chữ nh gần dòng kẻ li.)

- GVHD vần ênh: tương tự vần inh - Giáo viên quan sát sửa sai cho HS yếu.

Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 3. Luyện tập: (35 phút) a) Luyện đọc

- Cho 3 HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- GV kết hợp kiểm tra xác xuất

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

GV đọc mẫu kết hợp cách đọc câu (Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa,ngã kềnh ngay ra).

- Cho HS đọc câu ứng dụng- HS xác định tiếng có vần mới

(lênh khênh, kềnh).

- Cho HS đọc toàn bài trong SGK(cả phần tiết 1-tiết 2).

b) Luyện nói: GV giới thiệu tranh vẽ.

- Trong tranh vẽ những loại máy gì?

- Trong các loại máy, con đã biết máy gì?

- Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu?

- Máy nổ dùng để làm gì?

- Máy khâu dùng để làm gì?

- Máy tính dùng để làm gì?

- Ngoài các máy trong tranh, con còn biết những máy gì nữa?

c) Luyện viết

- GV nêu lại cách viết vần: inh-ênh.

- GV chữa một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày 3. Củng cố: (3-5 phút)

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.Trò chơi:

Thi tìm tiếng mới

- Nhận xét giờ học.Về nhà đọc và viết bài

- HS luyện viết vào bảng con: inh- ênh-từ máy vi tính, dòng kênh . - Viết xong vần inh-ênh viết từ:

Máy vi tính, dòng kênh vào bảng con.

- Cho HS viết bảng con

- Học sinh đọc bài

- Học sinh đọc bài trên bảng lớp

- Xác định tiếng có vần mới.

- HS quan sát tranh vẽ nêu nhận xét.

- HS đọc câu ứng dụng. Xác định tiếng có vần.(lênh khênh, kềnh) Máy vi tính, dòng kênh.

- HS quan sát tranh vẽ nhận xét nội dung tranh vẽ.

- Nêu tên chủ đề :

Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.

- HS trả lời đầy đủ câu.

- HS đọc toàn bài trong SGK.

inh-ênh.

- Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút.

- Mở vở viết bài.

- Hs chơi - Lắng nghe

(18)

Toán

TIẾT 54 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thành lập bảng cộng phạm vi 9, biết làm tính cộng phạm vi 9.

- Thuộc bảng cộng phạm vi 9.

2. Kĩ năng: Thuộc và làm nhanh bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Sử dụng các mẫu vật tơng ứng .Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3-5 phút)

- Đọc thuộc lòng bảng cộng trừ 8 - GV nhận xét. đánh giá.

2. Bài mới: (32-35 phút) a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8

- GV gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.

* B1:Thành lập công thức 8 + 1= 9 và 1+

8 = 9.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu bài toán.

- HS quan sát hình để rút ra nhận xét.

Gợi ý để HS nêu “8và 1 là 9”.

- GV viết công thức lên bảng: 8 + 1=9 để HS đọc

- Giúp HS quan sát hình rút ra nhận xét “ tám hình tam giác và một hình tam giác”

cũng như “ một hình tam giác và tám hình tam giác”.

Do đó 8 + 1 = 1 + 8.

- GV viết lên bảng và cho học sinh đọc - Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng . Yêu cầu cả lớp đọc

* B2 Hướng dẫn thành lập các công thức 4 + 5 = ; 6 + 3 =; 5 + 4 = .

Cách làm tượng tự 1+ 8 = 9 và 8 + 1 = 9

* B3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.

Cho học sinh đọc lại bảng cộng.

- 4 HS đọc.

- Học sinh quan sát hình và tập nêu bài toán.

“ Có 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác . Hỏi tất cả có mấy hình tam giác?

- Học sinh đọc phép tính: 8+1=9 - Học sinh nêu bài toán để rút ra phép

tính: 1+8=9.

- Học sinh điền vào chỗ chấm trong sách giáo khoa .

- Học sinh nêu bài toán rồi hình thành phép tính tương tự như phép tính

1+ 8 = 9 và 8 + 1 = 9.

(19)

- GV xúa bảng và nờu một số cõu hỏi, vớ dụ: 7 cộng 2 bằng mấy ?, 5 cộng 4 bằng mấy? 9 bằng mấy cộng mấy?

c) Luyện tập Bài 1

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để làm bài .

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột . - Gọi HS nờu yờu cầu bài toỏn.

- Cả lớp làm bài .

- Cho học sinh đọc kết quả . Bài 2: ( cột 1,2,4)

- Học sinh nờu yờu cầu bài toỏn.

- GV củng cố học sinh về cỏc phộp tớnh cộng 9

Bài 3: ( cột 1)

- Học sinh nờu yờu cầu bài tập

- GV cho học sinh nhắc lại cỏch tớnh biểu thức.

Vớ dụ: muốn tớnh 4 + 1 + 4 = ta lấy 4 + 1 trước được bao nhiờu cộng tiếp với 4 Nờn 4 + 5 = 4 + 1 +4 = 9.

Bài 4:

- Gọi học sinh nờu yờu cầu của bài :

- Cho học sinh quan sỏt tranh vẽ, tập nờu thành bài toỏn :

- Viết phộp tớnh thớch hợp : Phần a. 8 + 1 = 9 Phần b. 7 + 2 = 9 Cho học sinh làm bài tập.

3. Củng cố, Dặn dũ: (2-5 phỳt)

- Cả lớp cựng chơi trũ chơi “thi đoỏn kết quả nhanh"

- Nhận xột giờ học .

- Về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9

- Học sinh thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9:

1 + 8= 9 8 + 1 = 9 2 + 7 = 9 7 + 2 = 9 3 + 6 = 9 6+ 3 = 9 - Học sinh trả lời .

Tớnh:

8 3 4 7 6 3 + + + + + + 1 5 5 2 3 4

…… … ….. …. …. ….

- Học sinh giải bài tập .

4 +5 = 6+3 = 1+8 = 4+1+4= 6+1+2= 1 +2+6=

4+2+3= 6+3+0= 1+5+3=

- Học sinh làm bài, chữa bài tập

- Học sinh nờu : “Cú 8 hỡnh vuụng thờm 1 hỡnh vuụng nữa.Hỏi tất cả cú mấy hỡnh vuụng?”

“Cú 7 bạn mỳa hỏt thờm 2 bạn nữa .Hỏi cú tất cả mấy bạn đang chơi mỳa hỏt ?”

- Học sinh lờn bảng chữa bài tập . - HS tham gia chơi.

Hs chơi - Lắng nghe Thực hành tiếng việt

TIẾT 2

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Củng cố các vần: uụng, ương. Mở rộng vốn từ qua phần điền tiếng 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc lu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: trớch - Viết được cõu: Trường cú trống, cú trường.

(20)

3. Thỏi độ -Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG

SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Ổn định(1’) 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Hớng dẫn ôn tập(33’)

1.1.Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp 1.2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào ?

Đã học vần uụng - ương

GV ghi bảng.

HS đọc cá nhân Vần uụng - ương giống nhau

Bài 1: Điền tiếng cú vần uụng - ương

- GV chốt : uụng : ruộng lỳa, rau muống, luống rau

ương: con mương, sương mai, sõn trường

Bài 2: Đọc bài: trớch trong sỏch - Gv nhận xột, sửa sai

Bài 3: HD viết cõu: Trường cú trống, cú trường.

- GV quan sỏt HD HS

Giống nhau: Đều kết thúc = ng Khác nhau uụ, ươ

HS tỡm và đọc miệng

- HS đọc + kết hợp phân tích tiếng - đọc CN- ĐT

- HS viết bài

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Chú ý H đọc kém.

3. Củng cố dặn dũ.(3-5’) - GV củng cố lại toàn bài.

-Nhận xột tiết học.

-Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.

Lắng nghe

Thực hành toỏn TIẾT 2: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Giúp HS thực hiện được phộp cộng và phộp trừ trong phạm vi 8.

2. Kỹ năng

- Viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.

3. Thỏi độ:

-Yờu thớch mụn học

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ đồ dùng toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ: (3’-5’)

-Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.

-Bảng con: 3 + 2 + 3 = 8 - 5 - 1 = 8 - 2 - 4 =

2. Luyện tập( 30-32’) Bài 1: Tính .

- Gọi hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm ra VBT.

-NX chữa bài

* CC: Bảng cộng trừ 8

- 2 HS nêu yêu cầu.

+HS làm bài.

+Chữa bảng-4 HS

7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 2+ 6 = 8 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 + 0 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 0 = 8 Bài 2: Nối.

- Hs thảo luận.

- Từng nhóm lên làm. Nhóm nào nhanh và đúng tuyên dương.

-2 HS nêu yêu cầu.

+HS thảo luận nhóm 4.

+Đại diện nhóm lên thi.

Bài 3: Tính . - NX chữa.

- Gọi hs làm bài.

- GV nhận xét.

*CC: Tính biểu thức đơn giản

Làm bài - chữa bài

8 – 4 – 2 = 2 8 + 0 – 5 = 3 8 – 6 + 3 = 5 3 + 3 – 4 = 2 2 + 6 – 5 = 3 4 + 3 + 1 = 8 7 – 3 + 4 = 8 5 + 1 + 2 = 8 Bài 4:Viết phép tính thích hợp.

-Phép tính: 8 – 3 = 5 - Gọi hs nêu bài toán.

*CC: Viết được phép tính thích hợp với tình huống

-HS nêu yêu cầu.

+HS quan sát tranh nêu bài toán.

Trong giỏ có 8 quả táo, bỏ đi 2 quả táo.

Hỏi trong giỏ còn bao nhiêu quả táo?

+Viết phép tính thích hợp.

+Nêu miệng kết quả.

8 – 2 = 6 3.Củng cố-Dặn dò:(2-4’)

-GV củng cố ND bài -Yc đọc bài

-NX tiết học.

Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 Lắng nghe

Ngày soạn: 06/12/2019

Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2019

(22)

Toán

Tiết 55: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .

2. Kỹ năng

- Thực hiện được các phép tính trong bài 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ƯDCNTT, bộ ghép toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5')

Tính: 4 +5 = 3 + 3 + 3 = 3 + 6 = 3 + 4 + 2 = Điền >, <, =? 4 + 3 ... 9 9... 2 + 6 5 + 4 ... 9 9... 8 - 1 8 - 3 ... 9 9... 7 + 2 Đọc bảng cộng trong phạm vi 9

- Nhận xét,

2. Bài mới:30-32’

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9

a)Thành lập công thức 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1

*Trực quan : Phông chiếu

+ Hãy Qsát hình vẽ dòng 1 và nêu bài toán + Hãy Qsát và đếm viết Kquả vào ptính - Gv viết ptính và Kquả 9 - 1 = 8 + Đọc ptính?

- Gv ghi: 9 - 1 = 8 * PT : 9 - 8 = 1

- Gv Y/C Hs Qsát "nhìn vào sơ đồ còn lại nêu bài toán rồi viết Kquả vào ptính tương ứng với hình vẽ.

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 9 - 8 = 1 - Gv chỉ 9 - 1 = 8

- Lớp làm bảng con

- 2 Hs điền số

- 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài

- 2Hs nêu: Có 9 cái áo bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?

+ Hs viết 8 vào ptính 9 - 1 = 8 + 3 Hs đọc " 9 trừ 1 bằng 8", đồng thanh.

- 2Hs nêu: Có 9 hình vuông, bớt 8 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Hs điền 1 vào ptính 9 - 8 =1, + 3 Hs đọc " 9 trừ 8 bằng 1", đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "9 trừ 1 bằng 8","9 trừ 8 bằng 1"

(23)

9 - 8 = 1

+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính trừ?

b)Thành lập công thức: 9 - 2 = 7. 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 3, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4 ( dạy tương tự: 9 - 1 = 8 và 9- 8 = 1) c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 :

9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv nhận xét

+ Mấy trừ 4 bằng 5?

9 - mấy = 3?

...

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài

- Hs Nxét

- Đồng thanh lớp, tổ

- 6 Hs đọc , đồng thanh

- Hs trả lời

2.3. Thực hành Bài 1: Tính .

- Yêu cầu hs làm bài.

- NX chữa

CC: Viết kết quả thẳng cột.

-2 HS nêu yêu cầu. Tính . +HS làm bài.

9 9 9 9 9 9 9

1 2 3 4 5 6 7

8 7 6 5 4 3 2

- Đổi bài NX.

Bài 2: Tính.

-Yêu cầu hs làm bài.

- NX chữa bài.

CC: Thực hiện từ trái sang phải.

-2HS nêu yêu cầu. Tính.

+HS làm bài và nêu miệng kquả.

8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9

9-1=8 9-2=7 9-3=6 9-4=5

9-8=1 9-7=2 9-6=3 9-5=4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs nhìn hình vẽ nêu bài toán.

- Nhận xét.

Viết phép tính thích hợp

-Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng.

Bài toán: Có 9 con ong bay đi 4 con ong. Hỏi còn lại bao nhiêu con ong?

(24)

CC: Cách viết phép tính thích hợp từ tình huống đã cho.

-Phép tính:

9 – 4 = 5 3.Củng cố. (3-4’)

-Đọc các phép trừ trong phạm vi 9.

-NX tiết học. Dặn dò.

- Hs đọc, ghi nhớ

Học vần BÀI 59: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm ng, nh.

- HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện: “ Quạ và công”theo tranh

2. Kĩ năng: Đọc và viết đúng các vần đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách Tiếng Việt 1

Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m( tr. 136 sách giáo khoa) phóng to Tranh minh họa cho từ , câu ứng dụng

Tranh minh họa cho truyện kể: Quạ và Công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3-5 phút)

- Ao chuôm, nhuộm vải, vườm ươm, cháy đượm.

- 2-3 HS đọc câu ứng dụng: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.

Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (32-35 phút) a) Giới thiệu

b) Ôn tập

- Ôn tập vần có âm n m sau - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc - Ghép âm thành vần.

- Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên chỉnh sửa và kết hợp giải thích từ.

- Tập viết

Lưu ý cách ngồi của học sinh cách đánh vần dấu thanh

- Vài HS đọc.

- Cho HS viết bảng con ( 2-4 HS viết bảng lớp) các từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc các từ vừa viết.

- Học sinh đọc lại các vần có âm m sau om, am, ăm, âm,…uôm, ươm - HS chỉ vần

- HS đọc và ghép vần - Học sinh đọc từ ứng dụng Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa

- Học sinh viết lên bảng con: Xâu kim, lưỡi liềm

(25)

- Giáo viên quan sát học sinh viết bài trong vở.

Tiết 2 c) Luyện tập: (35 phút) - Luyện đọc: SGK

- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc câu ứng dụng

- Giới thiệu câu ứng dụng kết hợp giải thích.

- Giáo viên chỉnh sửa.

- Luyện viết

- Kể chuyện: "Đi tìm bạn”

Nội dung: SGV/225

Giáo viên kể diễn cảm có kèm theo minh họa

3.Củng cố, dăn dò: (3-5 phút) Cho HS đọc lại bảng ôn.

Tổ chức HS chờ sắm vai câu chuyện trên ( nếu còn thời gian).

Nhận xét giờ học.Về nhà đọc lại bài ôn và xem trước bài 60: om ,ôm.

- Học sinh viết từng từ vào bảng.

- Đọc lại bài tiết trước và lần lượt đọc các vần trong bảng ôn

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh - Đọc câu ứng dụng

Trong vòm lá mới chồi non

Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối cùng Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Học sinh luyện viết các từ ngữ còn lại.

- Quan sát tranh-đọc tên truyện: Đi tìm bạn

Học sinh thảo luận nhóm,cử đại diện kể lại chuyện theo tranh

- HS thực hiện yc của gv

Kỹ năng sống

CHỦ ĐỀ 4: ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI LẠ (T2)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Qua bài học giúp HS:

Biết thêm các tình huống có thể xảy ra khi người lớn vắng nhà, khi đi một mình chỗ vắng người.

Biết cách ứng phó khi gặp các tình huống trên.

Giáo dục kĩ năng ứng phó với người lạ trong một số tình huống thường gặp.

2. Kĩ năng: Hs ứng phó đúng các tình huống

3. Thái độ: Hs biết yêu quý, chia sẻ với người xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kể chuyện theo tranh ( 45 phút)

(26)

- Em hãy xem tranh( ở vở BT Rèn luyện kĩ năng sông trang 33, 34) và kể một câu chuyện theo nội dung tranh.

- GV nhận xét.

2. Cho HS đọc lại lời khuyên ở trang 35

- HS quan sát tranh rồi kể chuyện trong nhóm.

- Một số nhóm có thể đóng kịch để thể hiện nội dung câu chuyện.

- HS đọc lời khuyên.

SINH HOẠTTUẦN 14

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy .

HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.Củng cố các bài múa hát sân trường .

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành tốt nội quy trường lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

...

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần sau.

- Thực hiện tốt các nề nếp đã có.

- Tiếp tục phong trào thi đua giành nhiều lời nhận xét tốt chào mừng ngày 22/ 12 - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.

- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.

Thủ công

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết cách gấp và gấp đựơc các đoạn thẳng cách đều.

2. Kỹ năng: - Gấp nhanh và đẹp 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn - Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)

(27)

- Vở thủ công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 3-5’

- GV hỏi về 4 kí hiệu của đường dấu gấp (kết hợp hình vẽ)

- Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: ( 30-32’) - Giới thiệu bài

*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

- GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1)

- GVđịnh hướng sự chú ý của HS vào các nếp để rút ra nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.

* HĐ2: Hướng dẫn xếp mẫu - Gấp nếp thứ nhất:

GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép gấp vào 1 ô theo đường dấu (H 2)

- Gấp nếp thứ hai:

GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất (H3)

- Gấp nếp thứ ba:

GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước được hình 4

- Gấp các nếp tiếp theo:

Thựchiện như các nếp gấp trước, mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào 1 ô theo giấy kẻ ô (H5)

*HĐ3: Thực hành

- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu, sau đó cho HS thực hiện

- GV theo dõi và giúp đỡ cho những em cong lunmgs túng

3. Nhận xét, dặn dò :2-4’

- Nhận xét về tinh thần học tập - Đánh giá sản phẩm của HS

- Dặn chuẩn bị dụng cụ để học bài sau

- HS trả lời

Hình 1

Hình 2

Hình 3 Hình 4

Hình 5 - Theo dõi và thực hiện

HS lắng nghe

(28)

Đạo đức

BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

2. Kỹ năng

- Biết được nhiện vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 3. Thái độ

-Có ý thực tự giác đi học đều và đúng giờ

* CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kỹ năng giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ - Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Sách giáo khoa

-Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)

Em hãy nêu tư thế khi đứng chào cờ?

2/ Bài mới: ( 28-30’)

Họat động 1: Thảo luận nhóm 2 HS theo bài tập 1

-Hướng dẫn quan sát tranh bài tập 1:

Tranh vẽ gì?

Có những con vât nào?

Từng con vật đó đang làm gì?

Em cần noi gương theo bạn nào?

-Kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi gương theo bạn Rùa để đi học đúng giờ.

Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp:.

-GV cho HS thảo luận:

+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?

Có hại gì?

+ Làm thế nào để đi học đúng giờ?

-Thảo luận nhóm 2 HS -Trình bày kết quả trước lớp Tranh vẽ Thỏ, Rùa, Cú Mèo Có những con vât: Thỏ, Rùa, Cú Mèo.

- Thỏ đang hái hoa bắt bướm, Rùa ngồi trong lớp, Cú Mèo đang dạy chữ, Gấu đang đánh trống.

Em cần noi gương theo bạn Rùa.

-HS thảo luận- trả lời

+ Đi học đều và đúng giờ có lợi giúp nghe thày cô giáo giảng bài đầy đủ, kết quả học tập tiến bộ hơn.

(29)

-Kết luận:

Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy của nhà trường.

Nếu đi học không đều và đúng giờ thì tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập sẽ không được tốt.

Để đi học đều và đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn áo quần, sách vở, đồ dùng học tập, đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường.

Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 2.

- Giới thiêu tình huống của tranh bài tập 2 - Cho HS sắm vai

- Nhận xét chung: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học.=> Hát

3. Củng cố, dặn dò: (3-4’) - Nhận xét tiết học

- Có hại không nghe được thầy cô giáo giảng đầy đủ kết quả học tập sẽ không cao.

- Trước khi đi ngủ soạn sách, đồ dùng học tập, sáng hôm sau vệ sinh cá nhân, đi học không la cà dọc đường.

-Từng cặp HS thảo luận, phân vai, và đóng vai.

Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được x,

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ.. 2. Kĩ năng: Biết

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng:

- Hs qs tranh- nhận xét. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I.. Thái độ: Yêu thích môn học.. B. CÁC HOẠT ĐỘNG

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức dạy học 1.. hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2.. - GV nêu tên trò chơi, chia đội, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ

- GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: GV sẽ nêu từng câu. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4.. - Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bữa ăn trong ngày. Hiểu

- Lăng nghe, theo dõi, tập đọc và tập viết chữ y II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng: