• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 30/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 17: u, ư I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.

- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.

2. Kĩ năng: phân biệt được u, ư với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm u: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u

- Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.

- So sánh u với i.

- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: u - Gọi hs đọc: u

- Gv viết bảng nụ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nụ.

(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm u.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

(2)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.

- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ.

* Âm ư: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm u.) - So sánh u với ư.

(Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu.)

c. Đọc từ ứng dụng: (6’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư.

- Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư.

Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (12’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.

+ Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột ở đâu?

+ Hà Nội còn được gọi là gì?

- Hs thực hành như âm u.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

(3)

+ Mỗi nước có mấy thủ đô?

+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?

* Để Thủ đô Hà Nội luôn sạch đẹp, khi chúng ta đến thăm Hà Nội thì chúng ta phải làm như thế nào?

Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

c. Luyện viết: (12’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

Toán Bài 17: Số 7 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Có khái niệm ban đầu về số 7.

- Biết đọc, viết các số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết các số trong phạm vi 7; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận biết được số 7 3 Thái độ: Biết vận dụng số 7 trong thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? (5’)

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

2 6

6 1

1

(4)

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 7: (15’)

* Bước 1: Lập số 7.

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 6 em đang chơi cầu trượt, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?

- Cho hs lấy 6 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7 hình tròn.

- Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có bảy hs, bảy chấm tròn, bảy con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- Gv viết số 7, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Cho hs đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

2. Thực hành: (15’) a. Bài 1: Viết số 7.

b. Bài 2: Số?

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay học bài toán gì?

- Đọc các số từ 1 đến 7?

- Gv nhận xét giờ học.

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- Hs nêu - Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

(5)

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

_________________________________

Ngày soạn: 30/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 18: x, ch I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.

- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

- chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.

2. Kĩ năng: phân biệt được x, ch với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gọi hs đọc câu: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm x: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x

- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.

- So sánh x với c.

- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: x - Gọi hs đọc: x

- Gv viết bảng xe và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xe.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm x.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

(6)

(Âm x trước âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xe

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.

- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.

* Âm ch: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm x.) - So sánh ch với th.

(Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)

c. Đọc từ ứng dụng: (6’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.

+ Xe bò thường dùng làm gì?

+ Xe lu dùng làm gì?

+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?

c. Luyện viết: (10’)

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm x.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(7)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài - Xem trước bài 19.

___________________________

Toán Bài 18: Số 8 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về số 8.

- Biết đọc, viết các số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

2. kĩ năng: Phân biệt số 8, nhóm đồ vật có số lượng là 8 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 8 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? 5’

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 8: (15’)

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

6 1

1 2 6

(8)

* Bước 1: Lập số 8.

- Tiến hành tương tự như bài số 7. Giúp hs nhận biết được: Có 7 đếm thêm 1 thì được 8.

- Qua các tranh vẽ nhận biết được: Tám hs, tám chấm tròn, tám con tính đều có số lượng là tám.

*Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- Gv viết số 8, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

2. Thực hành: (15’) a. Bài 1: Viết số 8.

b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

______________________________

Ngày soạn: 01/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 19: Số 9 I. MỤC TIÊU:

(9)

1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 9.

- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

2. Kĩ năng: - Phân biệt, viết các số 9. Đếm và so sánh nhanh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

Thái độ: yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? 5’

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 9: (15’)

* Bước 1: Lập số 9.

- Tiến hành tương tự như bài số 8. Giúp hs nhận biết được: Có 8 đếm thêm 1 thì được 9.

- Qua các tranh vẽ nhận biết được: chín hs, chín chấm tròn, chín con tính đều có số lượng là chín.

*Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.

- Gv viết số 9, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

2. Thực hành: (15’)

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

1

3 5

6

(10)

a. Bài 1: Viết số 9.

b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?

c. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược lại.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 2 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs đếm nhẩm.

- Hs tự làm bài.

____________________________________________

Học vần Bài 19: s, r I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.

- Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu với chủ đề: rổ, rá.

2. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(11)

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm s: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s

- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.

- So sánh s với x.

- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: s - Gọi hs đọc: s

- Gv viết bảng sẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sẻ.

(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.

* Âm r: (7’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm s.) - So sánh r với s.

(Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở trái.) c. Đọc từ ứng dụng: (5’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm s.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm s.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

(12)

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số

Kết luận: Trẻ em được học tập, chăm sóc, dạy dỗ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Rổ dùng làm gì?

+ Rá dùng làm gì?

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

________________________________

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:

u, ư.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

3. Thái độ: Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(13)

Hoạt động của Gv A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: bé lê.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Tiếng nào có âm u? Tiếng nào có âm ư? (7') - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc tiếng phía dưới tranh và tìm:

+ Tiếng nào có âm u?

+ Tiếng nào có âm ư?

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2: Đọc: bé có thư bố (10')

- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và đọc câu ứng dụng phía dưới tranh để tạo thành câu truyện

“bé có thư bố”

- Gv viên chốt và kể hoàn thiện truyện “ bé có thư bố”.

3. Luyện viết: (10')

- GV viết mẫu lần lượt các chữ (vừa viết vừa hướng dẫn miệng)

+ bé có ti vi + bố là thợ mỏ

- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt:

+ HS viết lần lượt vào bảng con.

+ Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, hướng dẫn.

+ Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.

- GV nhận xét. Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.

C. Củng cố, dặn dò: (2')

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của Hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

- HS quan sát và từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS viết vào vở.

- HS viết: Cá thu, bé có thư bố.

_________________________________

Văn hóa giao thông

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

(14)

3. Thái độ: Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Trải nghiệm:

- Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng như thế nào?

- HS trả lời.

- Cổng trường vào buổi sáng và khi tan trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh lắng nghe.

B. Hoạt động cơ bản:

- GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

- Hs lắng nghe.

- GV kể nội dung tranh 1

+ Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

- Học sinh trả lời - GV kể nội dung tranh 2

+ Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn? + Học sinh trả lời - GV kể nội dung tranh 3

+ Tại sao các bạn bị ngã? + Học sinh trả lời - GV kể nội dung tranh 4

+ Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

+ Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

+ Học sinh trả lời

- GV kể nội dung tranh 5

+ Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường như thế nào?

+ Học sinh trả lời câu hỏi.

- GV: Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

- Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

C. Hoạt động thực hành:

- Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Học sinh sinh hoạt nhóm.

(15)

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

- Các nhóm trình bày.

D. Hoạt động ứng dụng - Đóng vai - Xử lý tình huống.

- GV kể câu chuyện.

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

- Chia nhóm theo tổ đóng vai - Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai.

- Gọi các nhóm trình bày

- Nhận xét các nhóm. Tuyên dương.

- Các nhóm trình bày.

- GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự, an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

- GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung.

- Học sinh đọc theo cô.

E. Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vào dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

- Học sinh trả lời.

____________________________________________

Ngày soạn: 01/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Học vần

Bài 20: k, kh I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.

- Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

2. Kĩ năng: phân biệt được k, kh với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(16)

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm k: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k

- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.

- So sánh k với h.

- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: k - Gọi hs đọc: k

- Gv viết bảng kẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng kẻ.

(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.

* Âm kh: (7’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm k.) - So sánh kh với k.

(Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.) c. Đọc từ ứng dụng: (5’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm k.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm k.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

(17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ

Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, quyền được kết giao với bạn bè.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. Gv nhận xét giờ học.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

Toán Bài 20: Số 0 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 0.

(18)

- Biết đọc, viết các số 0; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.

2. Kĩ năng: Phân biệt được số 0; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.

3. Thái độ: yêu thích, vận dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4 que tính, 10 tờ bìa.- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? 5’

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 0: (15’)

* Bước 1: Hình thành số 0.

- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).

- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.

- Gv viết số 0, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.

Hoạt động của hs - 1 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu - Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc - 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

1 5

(19)

- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

2. Thực hành: (15’) a. Bài 1: Viết số 0.

b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs viết số liền trước của các số đã cho.

d. Bài 4: (>, <, =)?

- Cho hs nêu yêu cầu của bài.

- Cho hs làm bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

____________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN

BÀI 5: NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BÓNG CẦU VỒNG”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt.

2. Kĩ năng: Hình thành cho hs có thói quen biết giúp đỡ bạn bè.

3. Thái độ: Yêu quý bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Truyện “Bong bóng cầu vồng”

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv

* Hoạt động 1. Giới thiệu truyện:

- Giáo viên giới thiệu truyện.

* Hoạt động 2. Kể chuyện:

- Gv kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó.

+ Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu trời sau những cơn mưa rào.

- Hs nhắc lại tên câu truyện.

- HS Lắng nghe.

+ HS Lắng nghe.

(20)

- Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và dừng lại sau từng đoạn để hs tìm hiểu nội dung câu chuyện.

+ Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa?

+ Bong bóng đã làm gì?

- Hs xung phong kể từng đoạn.

- Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là người bạn như thế nào?

* Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá:

- Gv kết luận. Nhận xét, đánh giá.

- Kết thúc: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

+ Hs trả lời.

+ Hs trả lời.

- Hs kể.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

_________________________________

Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ BỘ QUE LẮP GHÉP HÌNH HỌC PHẲNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tác dụng của Bộ que lắp ghép hình học phẳng.

2. Kĩ năng: Hs biết tác dụng được bộ que lắp ghép hình học phẳng. Biết cách vận dụng, áp dụng trong các bài toán.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Bộ thiết bị bộ que lắp ghép hình học phẳng.

III. TIẾN TRÌNH

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm mình.

- Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- YC 1 số học sinh nêu lại tên các bộ toán học 2D, 3D và tính năng của chúng.

3. Giới thiệu bộ que lắp ghép hình học phẳng: (30’)

- Giáo viên giới thiệu tên và tính năng của bộ que lắp ghép hình học phẳng.

- Yêu cầu học sinh mở hộp thiết bị bộ que lắp ghép hình học phẳng và khi giáo viên giới thiệu đến phần nào thì yêu cầu học sinh lấy các thành phần đó ra.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác:

- Hs thực hiện.

- Nhận thiết bị.

- 3 – 4 hs nhắc lại.

- Hs quan sát, nghe cô giới thiệu.

- Hs thực hiện.

- Học sinh chia sẻ trong nhóm.

(21)

phân loại, đọc tên các thành phần của bộ thiết bị bộ que lắp ghép hình học phẳng.

- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên bộ thiết bị trong bài học hôm nay.

- Tổng hợp kiến thức.

- Hs trình bày.

- Hsnx, bổ sung.

- Bộ que lắp ghép hình học phẳng.

- Hs nhắc lại kiến thức có trong bài mà các con nhớ được.

Ngày soạn: 02/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 21: Ôn tập I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.

2. Kĩ năng: Phát âm đúng các âm đã học với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: + bé lê.

+ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

+ chị kha kẻ vở cho bé hà và - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

(22)

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: (7’)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (5’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: (7’)

- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (7’)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

? Các em đã được thăm sở thú bao giờ chưa?

Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử. (15’)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể 1 đoạn truyện theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (7’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

(23)

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừ

________________________________________

PHẦN I: SINH HOẠT LỚP TUẦN 5

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. NỘI DUNG

1. Ổn định tổ chức: (3’) - Lớp hát 1 bài.

2. Nhận xét: (10’)

- Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

- Gv đưa ra nhận xét, xếp thi đua.

a. Ưu điểm:

b. Nhược điểm:

3. Phương hướng tuần 6: (2’)

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

- Thực hiện tốt ATGT.

______________________________________

PHẦN II: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(24)

- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

2. Kĩ năng: Biết cách đi bộ qua đường an toàn.

3. Thái độ:Có thái độ đi an toàn khi qua đường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa.

III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ an toàn trên đường.

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét, góp ý sửa chữa.

B. Bài mới: (18’) 1. Giới thiệu bài:

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường (phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát đường phố.

- Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn.

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới.

- Hs cả lớp lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

(25)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xác định những nơi an toàn để đi bộ và khi

qua đường.

+ Chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

- Gv hỏi:

+ Đường phố rộng hay hẹp?

+ Đường phố có vỉa hè không?

+ Em thấy người đi bộ ở đâu?

+ Các loại xe chạy ở đâu?

+ Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- Không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường - Chia nhóm đóng vai:một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

- GV: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường. Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

C. Củng cố - dặn dò:(2’)

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

- HS trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn.

- Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát.

- Hs lắng nghe.

(26)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tay người lớn.đi trên vỉa hè.

- Khi qua đường các em cần phải làm gì?

- Khi qua đường cần đi ở đâu? lúc nào?

- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì?

- Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

_____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C. - Hs thực hiện thao tác trên máy.. Kĩ năng: Phân biệt được dấu sắc với các dấu khác, các hoạt động của trẻ em 3. Thái độ: yêu thích môn học, châm chỉ đọc bài. II. ĐỒ

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần oăc, ươ, uê C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.. Hoạt động của GV A.. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần uê, uy,

Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được x,

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của hs A.. Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của