• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 29 Ngày thực hiện: Thứ 2/11/4/2022

TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng qua bảng nhân và bảng chia - Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia, nhân

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Đặt tính rồi tính

Bài 2: Đặt tính rồi tính( Theo mẫu)

- Lưu ý HS trình bày Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài tập

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS.

- Gọi 1 HS chia sẻ kết quả

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) 21378 x 3 b ) 30745 x 2 c) 20458 x 4

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

- Hs làm bài tập

a) 3906 : 3 b) 4907 : 7 c) 457 : 7 - HS chia sẻ kết quả - Nhận xét bạn làm bài Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có độ dài 51m, 67m, 68m?

- HS làm bài

- Hs làm bài nêu kq Giải :

Độ dài dường gấp khúc ABCD dài là:

- Củng cố tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.

- Rèn KN tính toán qua các bài tập.

(2)

trước lớp.

3. HĐ vận dụng (8p)

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm

- Chia sẻ kết quả trước lớp Giải :

Đã may được số áo là:

4550 : 5 = 910 ( chiếc) Còn phải may số áo là:

4550 - 910 = 3640( chiếc) Đáp số : 3640 chiếc áo

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

===================================================

.CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) HẠT MƯA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng: mỡ màu, trang mặt nước, nghịch,... Nghe - viết lại chính xác bài thơ "Hạt mưa" Làm đúng bài tập điền 2a tìm và viết các từ bắt đầu bằng l/n - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,… đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch…) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ chép bài tập 2a - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Thi viết đúng, viết đẹp:

+ Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.

(3)

- GV nhận xét, đánh giá chung - Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

+ Mẹ Lan lên núi lấy lá làm nón.

- Lắng nghe - Mở SGK 2. HĐ hình thành kiến thức (5 phút):

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ một lượt.

+ Giải nghĩa từ "trang": san đều, làm phẳng

+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?

+ Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?

* GD bảo vệ môi trường: Mưa được hình thành từ hạt nước được gió thổi đi. Mưa có nhiều ích lợi và cũng tinh nghịch như con người.

Cần bảo vệ mưa, bảo vệ nguồn nước.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?

+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?

+ Trình bày như thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết.

- GV nhận xét chung

3. HĐ thực hành (15 phút):

- 1 Học sinh đọc lại.

+ Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mỡ màu của đất /Hạt mưa trang mặt nước/

Làm gương cho trăng soi.

+ Hạt mưa đến là nghịch …rồi ào ào đi ngay .

- HS nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước

+ Mỗi dòng thơ có 5 dòng thơ + Mỗi khổ có 4 dòng thơ

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi dòng thơ

+ Bắt đầu viết từ ô thứ 2 từ lề sang.

Hết một khổ thơ thì cách 1 dòng để viết khổ thơ mới

- Học sinh nêu các từ: mỡ màu, trang mặt nước, nghịch,...

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 2 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Lắng nghe

- HS nghe - viết bài vào vở

(4)

- Đọc cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

*) HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình.

- Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe.

4. HĐ vận dụng làm bài tập (7 phút) Bài 2:

+ Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về các tên riêng trong bài

- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp

=>Đáp án: Lào, Nam Cực, Thái Lan - HS nối tiếp nêu

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.

- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l/n

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

=====================================================

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

THÚ(TT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà. Phát triển năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*GDKNS:- Kĩ năng kiên định.- Kĩ năng hợp tác.

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của loài thú, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài thú. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài thú trong tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG

- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. Nêu được một số tên thú nhà và thú rừng.

- Rèn cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài thú nói riêng và các loài động vật nói chung.

(5)

- Giáo viên: Các hình trang 104, 105 trong sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh các loài thú. Phiếu học tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài thú.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút) - TC Bắn tên

- Nội dung: kể tên các loài vật.

+ Con gì bơi dưới nước?

+ Con gì bay trên trời?

+ Con gì chạy trên mặt đất?

- Kết nối nội dung bài học – Ghi bài lên bảng.

- HS tham gia chơi

-Mở SGK, ghi bài 2. Hoạt động khám phá kiến thức (12 phút)

Việc 1: Quan sát và thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình.

+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.

+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này.

+ Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt hí ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?

+ Chúng đẻ con hay đẻ trứng ?

+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?

+ Thú có xương sống không ?

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận

- Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.

- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát.

- Học sinh làm việc cá nhân =>

thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy

- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.

- TBHT điều hành:

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình + Các nhóm khác nghe và bổ sung

=> Cả lớp rút ra đặc điểm chung

(6)

Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống.

3. HĐ thực hành: 8p- Thảo luận nhóm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.

+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,…

+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?

+ Người ta nuôi thú làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe,…

Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.

4. Hoạt động vận dụng: 8p Làm việc cá nhân – Cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, chọn 1 con vật yêu thích, vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.

- Giáo viên cho HS dán hình vẽ lên bảng, giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.

+ Chúng ta cần làm gì để b vệ thú

của thú.

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT.

- Chia sẻ, thống nhất KQ trong nhóm

- Đại diện nhóm bày kết quả thảo luận.

+ Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Lắng nghe và ghi nhớ

- HS làm việc cá nhân.

- 1 số HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu.

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.

(7)

nuôi ?

=> GV liên hệ, giáo dục: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới…

* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng HS tích cực tham gia tương tác

*) Củng cố dặn dò; 2p - Bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ các loại thú.

- Lập hội bảo vệ các loài thú và vận động bạn bè tham gia.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===========================================

Ngày thực hiện: Thứ 3, ngày 12/4/2022

.

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT) CÓC KIỆN TRỜI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế,...

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).

- Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,...

Đọc phân vai được câu chuyện. Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

- Có ý thức bảo vệ môi trường. Có tinh thần đoàn kết, hợp tác vì lợi ích chung. Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GD BVMT: GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

+ Đọc bài “Cuốn sổ tay"

- TBHT điều hành trả lời, nhận xét - HS thực hiện

(8)

2. + Nêu nội dung bài.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ hình thành kiến thức (25 phút)

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.

Chú ý giọng đọc từng đoạn:

+ Đoạn 1: Giọng khoan thai

+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn (một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận,...)

+ Đoạn 3: Giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra,/ chưa kịp nhìn địch thủ,/ đã bị

Ong ở sau cánh cửa bay ra/ đốt túi bụi.// (...)

- GV kết hợp giảng giải thêm từ khó.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,...)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

3. HĐ thực hành (15 phút):

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp

- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

(9)

chia sẻ kết quả trước lớp

+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?

+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?

+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?

+ Sau cuộc chiến thái độ của ông Trời thay đổi như thế nào?

+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen?

+ Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, tổng kết bài

* GDBVMT: Nếu thiên nhiên, hạn hán, lũ lụt do thiên nhiên (Trời) sinh ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh chịu các hậu quả đó. Vậy theo em, con người cần làm gì để hạn chế thiên tai?

+ Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước,..) + Cóc một mình tiến tới, lấy dùi tróng đánh ba hồi trống. Trời nổi dậy sai Gà ra trị tội,...)

+ Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng,...

+ Có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí...

*Nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, nêu các biện pháp (VD: trồng rừng, không chặt phá rừng bừa bãi, ...)

4. HĐ vận dụng - Đọc diễn cảm (10 phút) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của các nhân vật trong câu chuyện

- Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 2

- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

- 1 HS đọc mẫu toàn bài.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc phân vai: Cóc, người dẫn truyện, Trời

- Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

+ Bài tập yêu cầu kể chuyện theo lời của ai?

+ Vậy có thể kể theo lời của những ai?

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

+ Cho HS quan sát tranh trang 124 + Gv lưu ý HS: Chỉ cần kể một đoạn truyện mà mình thích theo lời của một trong các nhân vật trên

+ Theo lời của một nhân vật trong truyện

+ Gấu, Cọp, Ong, Cáo, Trời, Thiên Lôi

- HS quan sát tranh

(10)

c. HS kể chuyện trong nhóm

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- Kể đúng nội dung.

-: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Nêu lại nội dung câu chuyện?

+ Em học được gì từ qua câu chuyện?

* GV chốt bài.

- Nhóm trưởng điều khiển:

+ Luyện kể cá nhân + Luyện kể trong nhóm.

- Các nhóm thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- HS trả lời theo ý hiểu (cần đoàn kết với nhau, cần biết bảo vệ công lí,...)

*) Củng cố dặn dò ( 1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tuyên truyền cho người thân bảo vệ cuộc sống của các loài động vật hoang dã.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

=========================================================

Ngày thực hiện: Thứ 4 ngày 13/4/2022 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cách tính và giải toán có hai phép tính, tìm x và thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ

- Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, Vở BT - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng qua bảng nhân và bảng chia

- Tổng kết TC – Kết nối bài học - Giới thiệu bài

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia, nhân - Lắng nghe - Mở vở ghi bài

(11)

2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Tìm X?

- Yêu cầu hs nêu cách tìm thừa số chưa biết? ....

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Lưu ý HS trình bày

Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài tập - Yêu cầu hs nêu cách làm

- Gọi 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp.

3. HĐ vận dụng (8p)

Bài 5: Vận dụng kiểm tra góc vuông bằng eke

- Học sinh đọc đề bài và làm bài cá nhân.

Tìm X:

a) X : 8 = 4672 b) 5 x X = 84580

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

- Hs làm bài tập

a) 6848 : 6= 1141 ( dư 2) b) 84345 : 7 = 12049 dư 2 c) 6390 : 9 = 710

- HS chia sẻ kết quả - Nhận xét bạn làm bài

- HS làm bài

- Hs làm bài nêu kq Giải :

Đã bán số máy bơm là:

360 : 9 = 40( máy bơm ) Cửa hàng còn lại số máy bơm là:

360 - 40 =320(máy bơm) Đáp số : 320 máy bơm

- A. Góc vuông B; C Góc ko vuông

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

==========================================

TẬP LÀM VĂN

(12)

NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).

Viết được một đoạn văn ngắn (7-10 câu) kể lại việc làm trên.

- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường. NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*KNS: - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị

- Tư duy sáng tạo.

*GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần gợi ý, tranh ảnh về bảo vệ môi trường - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Lớp hát bài “ Cái cây xanh xanh”

- Nêu nội dung bài hát - Mở SGK

2. HĐ thực hành: (30 phút)

HĐ 1 : Nói về việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường

Bài 1: Cá nhân -> nhóm 4-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + GV đưa bảng phụ có sẵn gợi ý

- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường .

- GV cho HS nói đề tài của mình.

- GV nhắc HS có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghiã bảo vệ môi trường ( ngoài gợi ý trong SGK).

- GV cho HS kể theo nhóm 4 - GV cho HS thi kể

+ TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài

+ GV đánh giá

* Giáo dục BVMT: Môi trường sống xung quanh chúng ta đang ngày càng ô nhiễm. Cần bảo vệ môi trường bằng

-1 Hs nêu yêu cầu bài tập -> lớp đọc thầm theo .

+1 HS đọc các gợi ý a và b.

- HS QS, lắng nghe

- HS nói tên đề tài mình chọn kể.

- HS nghe

- HS từng nhóm kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.

+ Một số HS thi kể trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

(13)

các việc làm thiết thực.

Lưu ý: Khuyến khích hs chia sẻ nội dung học tập trong nhóm

HĐ 2: Viết đoạn văn kể lại việc làm trên

Bài 2:Cá nhân -> cả lớp

- Viết một đoạn văn ngắn kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi tr- ường.

- GV nhắc HS ghi lại lời kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu).

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT

+ TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài

- Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp.

- GV và lớp nhận xét về thông báo:

cách dùng từ, sử dụng dấu câu,...

- Giáo viên tuyên dương, khen ngợi.

*Lưu ý: Khuyến khích Hs tham gia vào hoạt động chia sẻ.

- Hs nêu yêu cầu bài - Lắng nghe.

- Hs viết bài vào vở BT

+ Hs nhận xét, chia sẻ, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Bình chọn viết tốt nhất

- Lắng nghe

3. HĐ vận dụng (1 phút) : - Tiếp tục hoàn thiện bài viết

- VN tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện bảo vệ môi trường bằng những việc làm thiết thực.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

...

...

=============================================================

Chính tả (NV) CÓC KIỆN TRỜI CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

CÓC KIỆN TRỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Đọc và viết đúng các tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập 3a phân biệt s/x.

- Rèn kỹ năng Viết đúng, nhanh và đẹp

(14)

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- GV nhận xét, đánh chung.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

- Viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp,náo động

- HS ghi tên bài chính tả 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

+ Bài viết có mấy câu ? + Tại sao Cóc lại kiện Trời?

+ Cóc đi cùng với ai ?

+ Kết quả cuối cùng như thế nào?

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

+ Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

b. HD cách trình bày:

+ Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn c. Hướng dẫn viết từ khó

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc lại

+ Bài viết có 3 câu

+ Vì trời hạn hán lâu quá

+ Cóc đi cùng Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo

+ Các con vật đã thắng, Trời phải cho mưa xuống.

+ Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng của các con vật: Cóc, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo

+ Dự kiến: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian + Viết cách lề vở 1 ô li.

- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh lắng nghe.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

(15)

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Đọc cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

- Lắng nghe

- HS nghe và viết bài.

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai.

Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau

- Lắng nghe.

4. HĐ làm bài tập (5 phút) Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.

- Giáo nhận xét, tỏng kết trò chơi

- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về một trong các nước trên

- HS chơi trò chơi: Đọc đúng – Viết nhanh + Mỗi đội chơi có 2 thành viên

+ 1 thành viên đọc, 1 thành viên viết bảng - Nhóm chiến thắng là nhóm đọc đúng, viết nhanh và đúng nhất tên các nước có trong bài tập

- HS nêu (VD: Đông Ti-mo là nước nhỏ nhất khu vực ĐNA, Lào là nước có chung biên giới với VN,...)

Bài 3a:

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS

- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp

* Đáp án: cây sào, xào nấu, lịch sử, đổi xử - HS đọc lại các từ ngữ sau khi điền

5. HĐ ứng dụng (3 phút) - Viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN tìm hiểu và viết tên các nước ĐNA còn lại vào vở.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

==========================================================

(16)

Ngày thực hiện: thứ 4/13/4/2022

Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khoa học. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: bảng phụ, - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng qua bảng nhân và bảng chia - Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia, nhân

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS khâu trình bày

3. HĐ vận dụng (8p) Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) 12546 - 14585 x 6 b )16348 + 12332 x 7 21464 x 2 : 4 1476 - 1477 : 7

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

a) 32756 - (1025 + 13654); b ) (1874 + 8026) : 3 640 : 8 + 3012 5485 x 7 - 1320

- Cửa hàng bán ngày thứ nhất được 12564kg ngô, ngày thứ hai bán được 1/4 số ngô của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg?

- HS làm bài:

Ngày thứ 2 bán được là:

12564: 4 = 3141kg Cả hai ngày bán được là:

- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ;

chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.

- Rèn KN cộng, trừ, nhân, chia đơn giản

(17)

12564 + 3141 = 15705kg - Hs nhận xét

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

==================================================

Tự nhiên và Xã hội MẶT TRỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Yêu thích khám phá khoa học. Phát triển năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

* GD BVMT:

- Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất.

- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày..

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh ảnh trang 110, 111(SGK) - Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp nghe bài hát ( mặt trời bé con) - GV gọi HS trả lời 1 số câu hỏi sau:

+Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật.

- Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?

- Kết nối nội dung bài học

- Lắng nghe -HSTLCH:

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thường có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.

- Rèn cho học sinh biết sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

(18)

là sinh vật.

-Mở SGK, ghi bài 2. Hoạt động thực hành (30 phút)

*Việc 1: Thảo luận theo nhóm Bước 1:

- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.

- GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.

Bước 2:

- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

*GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

Việc 2: Quan sát ngoài trời Bước 1:

- Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.

Bước 2:

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.

- Gv lưu ý hs 1 số tác hại cuả ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với sức khỏe và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô…

Việc 3: Làm việc với SGK Bước 1:

- HD HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con người, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.

Bước 2:

- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp.

- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:

+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.

+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ->

thống nhất KQ trong nhóm-Nhóm trưởng điều khiển.

+ Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.

+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Hs nhận xét, bổ sung.

+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ->

thống nhất KQ trong nhóm ->

Nhóm trưởng điều khiển-> Mỗi bạn lần lượt chia sẻ ý kiến.

(19)

- GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?

- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của mặt trời ( pin mặt trời ).

+Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.

+Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng nước,…

- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

3. Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Nêu lại ND bài.

- Qua bài học, em có mong muốn gì ?

- HS nêu

- HS nêu: Mọi người chung tay BVMT,...

*) Củng cố dặn dò:(1 phút)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.

- Về nhà tìm hiểu thêm vai trò của mặt trời đối với đời sống con người.

- Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

====================================================

TẬP ĐỌC

MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các câu hỏi trong bài, HTL bài thơ)

- Đọc đúng: lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời,..Đọc trôi trảy, biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

- Yêu thiên nhiên, yêu cây cối. Phát triển NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

+ Gọi 2 đọc bài “Cóc kiện trời”.

+ Yêu cầu nêu nội dung của bài.

+ 3 em lên tiếp nối đọc bài.

+ Nêu lên nội dung bài.

- HS lắng nghe

(20)

- GV nhận xét chung.

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

- Quan sát, ghi bài vào vở

2. HĐ Luyện đọc (15 phút) a. GV đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng tha thiết, trìu mến

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng các câu thơ, khổ thơ

Đã có ai lắng nghe//

Tiếng mưa trong rừng cọ//

Như tiếng thác/ dội về//

Như ào ào / trận gió.// (…) d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời...) - HS chia đoạn (4 đoạn thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn thơ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Giải nghĩa từ khó: cọ, mặt trời xanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài

*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng?

+ Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị +Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

+ Với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào

+...nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

+ Lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như những tia nắng...

(21)

+ Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời xanh" không? Vì sao?

+ Nêu nội dung của bài?

=>Tổng kết nội dung bài.

VD:

+ Em thích cách gọi đó vì nó rất đúng.

+ Vì cách gọi ấy rất lạ: mặt trời không đỏ mà lại có màu xanh. (…)

*Nội dung: Tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ

- HS lắng nghe 4. HĐ vận dụng Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) - Yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm 2

khổ thơ

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Yêu cầu HTL tại lớp

- 1 HS đọc lại toàn bài (M4)

- HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng

- Thi đọc trước lớp

- Bình chọn nhóm đọc tốt

- HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng

- VN tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN tìm đọc toàn bộ bài thơ Mặt trời xanh của tôi.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

==================================================

LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.

- Ghi nhớ và sử dụng nhân hoá hợp lí.

- Yêu thích từ ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng biện pháp nhân hoá trong viết văn. Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GD BVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1 - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(22)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Trò chơi: “ Hộp quà bí mật”: Nội dung liên quan bài: Đặt và TLCH : bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- HS chơi dưới sự điều hành của TBHT

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ thực hành (30 phút):

*Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc đoạn thơ, đoạn văn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> chia sẻ

+ Tìm các sự vật được nhân hoá + Cách nhân hoá

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

+ Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao?

*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

+ Bài yêu cầu viết đoạn văn để làm gì ? + Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài

* HĐ nhóm 4 -> Cả lớp - 2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.

- 2 HS đọc yêu cầu và đoạn thơ đoạn văn

- HS thảo luận theo nhóm-> ghi KQ vào phiếu -> báo cáo kết quả.

* Dự kiến đáp án:

- Đoạn văn a)

+ Sự vật được nhân hóa: cây đào

-> Nhân hóa bằng từ ngữ chỉ bộ phận của người: mắt

-> Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : cười,tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim.

- Đoạn văn b)

+ Sự vật được nhân hoá: Cơn dông, lá gạo, cây gạo

-> Nhân hoá bằng cách chỉ bộ phận của người : anh em

-> Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động đặc điểm của người : kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát

* HĐ cá nhân-> Cả lớp

- HS đọc yêu cầu: Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.

+ Tả lại bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây

+ Trong đoạn văn ta phải chú ý sử dụng phép nhân hoá

- HS viết vở bài tập

(23)

tập

- GV gọi một số HS đọc bài viết - GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, phân tích.

* GDBVMT: Bầu trời buổi sớm hay vườn cây có gì đẹp?

+ Em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường?

- 5, 6 HS đọc bài viết

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - Bình chon bạn có bài viết tốt nhất + HS nêu

+ HS nêu (VD: chăm sóc cây, tưới nước cho cây, dọn dẹp VS môi trường) 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Có ý thức sử dụng nhân hoá trong bài

viết để bài viết sinh động hơn

*) Củng cố dặn dò (1 phút): - VN tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và cho biết các sự vật được nhân hoá bằng cách nào.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

=================================================

Ngày thực hiện: Thứ 6/15/4/2022

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Y I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa Y. Viết đúng tên riêng : Phú Yên. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho.

- Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

- Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu chữ hoa Y, P, K viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Bảng con, vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

+ 2 HS lên bảng viết từ: Đồng Xuân + Viết câu ứng dụng của bài trước Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người, đẹp nết còn hơn đẹp người.

- Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”

- Thực hiện theo YC - Lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương bạn

(24)

- GV nhận xét, đánh giá chung

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa từ, câu ứng dụng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng 3 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Phú Yên

=> Là tên của một tỉnh của Việt Nam, nơi có nhiều cảnh và bãi biển đẹp.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến chơi. Kính trọng người già thì được trường thọ. Câu tục ngữ muốn khuyên mỗi người cần luôn yêu quý trẻ nhỏ, kính trọng người già.

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho HS luyện viết bảng con

+ Y, P, K

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát.

- HS viết bảng con: Y, P, K

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

+ 2 chữ: Phú Yên

+ Chữ P, Y, h cao 2 li rưỡi, chữ u, e, n cao 1 li.

- HS viết bảng con: Phú Yên

- HS đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- HS phân tích độ cao các con chữ - Học sinh viết bảng: Yêu, Kính

3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)

(25)

*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Viết 1 dòng chữ hoa Y + 1 dòng chữa P, K

+ 1 dòng tên riêng Phú Yên

+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.

- Nhận xét, đánh giá một số bài viết của HS

- Nhận xét nhanh việc viết bài của HS

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên

4. HĐ ứng dụng: (1 phút) Củng cố dặn dò (1 phút)

- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

- VN tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người cần đối xử chân thành với mọi người xung quanh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===============================================================

TẬP LÀM VĂN:

GHI CHÉP SỔ TAY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: Alô, Đô- rê- mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.

- Rèn cho học sinh kĩ năng ghi chép sổ tay.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật. NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài.

(26)

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Mở SGK

2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu: Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: Alô, Đô- rê- mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.

*Cách tiến hành:

Bài 1: Đọc bài báo

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho học sinh đọc bài Đô - rê mon theo phân vai

- GV cho HS đọc trong nhóm.

- Giới thiệu về tranh ảnh của các loại động, thực vật quý hiếm

Lưu ý: Khuyến khích M1+M2 đọc bài trước lớp theo vai nhân vật

Bài 2:Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon

- Mời HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đọc lại các câu trả lời của Đô-rê-mon

- Hướng dẫn học sinh gạch chân các ý chính trong câu trả lời

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Theo dõi học sinh viết

- Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp.

- Nhận xét về nội dung, hình thức, cách dùng từ, sử dụng dấu câu,...

-

Giáo viên tuyên dương, khen ngợi.

*Lưu ý: Khuyến khích Hs M1, M2 tham gia vào hoạt động chia sẻ.

*Cá nhân -> nhóm 4-> cả lớp -1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo .

- HS đọc bài theo YC của Gv

- Nhóm trưởng điều hành đọc phân vai

- HS quan sát, lắng nghe

*Cá nhân -> Cả lớp

- HS nêu yêu cầu bài - 2 HS đọc

- HS thực hiện

- Hs viết bài vào vở BT

- HS đọc lại đoạn văn trước lớp + Hs nhận xét, chia sẻ, bổ sung Ví dụ: Khu vực Việt Nam, các loài có nguy cơ tuyệt chủng là:

+ Động vật: Sói đỏ, cáo, gấu chó, hổ…

+ Thực vật: Trầm hương, kơ- nia, tam thất (…)

- Bình chọn viết tốt nhất

(27)

3. HĐ ứng dụng (1 phút) : 4. HĐ sáng tạo (1 phút) :

- Tiếp tục hoàn thiện bài viết

- VN tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện bảo vệ các loài động vật hoang dã

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

.=======================================================.

CHÍNH TẢ (Nghe – viết) THÌ THẦM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài TC; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.

- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á(BT2).

- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3a.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- GV nhận xét, đánh chung.

- GTB– Ghi đầu bài lên bảng

- Viết bảng con: sản xuất, sum xuê, xinh xắn, sát sao,...

- HS ghi tên bài chính tả 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

+ Những sự vật, con vật nào nói chuyện với nhau trong bài thơ ?

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng?

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

b. HD cách trình bày:

+ Cần viết chữ đầu tiên của

- Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc lại

+ Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau

+ 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng + Mỗi dòng thơ 5 chữ

+ Những chữ đầu câu thơ + Viết lùi 2 ô so với lề

+ Cách một dòng và viết khổ thứ hai

(28)

đoạn bài viết chính tả như thế nào?

+ Hết mỗi khổ thơ cần viết như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn c. Hướng dẫn viết từ khó

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- Giáo viên nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: gió, lá, im lặng, mênh mông, tưởng,...

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh lắng nghe.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 2 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Đọc cho học sinh viết bài.

- Lắng nghe

- HS nghe và viết bài *). HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút)

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét về bài làm của hs

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe.

4. HĐ thực hành làm bt (5 phút) Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.

- Giáo nhận xét, tỏng kết trò chơi

- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về một trong các nước trên

- HS chơi trò chơi: Đọc đúng – Viết nhanh + Mỗi đội chơi có 2 thành viên

+ 1 thành viên đọc, 1 thành viên viết bảng - Nhóm chiến thắng là nhóm đọc đúng, viết nhanh và đúng nhất tên các nước có trong bài tập

- HS nêu (VD: Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, Xin-ga-po là đất nước sạch đẹp nhất thế giới,...)

Bài 3a: - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp

Lưng đằng trước, bụng đằng sau

(29)

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS

Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.

- HS đọc lại câu đố sau khi điền

=>Lời giải: cái chân

5. HĐ ứng dụng (3 phút) - Viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

Củng cố dặn dò (1 phút) - VN tìm hiểu và viết lại cho đẹp tên của toàn bộ các nước trong khu vực Đông Nam Á.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

====================================================

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 29 1. Lớp hát tập thể

2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:

- 4 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.

- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung các ban.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp:

...

...

...

...

+ Học tập:

...

...

...

3. Phương hướng tuần sau:

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.

...

...

...

4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Điều này góp phần phát triển nền kinh tế, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, đảm

Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày.. Hoạt động 3: SỬ DỤNG ÁNH SÁNG VÀ

GDĐH đóng vai trò quan trọng trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho thị trường lao động vì vậy nhiều công trình nghiên cứu về năng lực làm việc của

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao so với mặt đất.. Hai vật này có cùng độ cao so với mặt đất nên ta so sánh

Sưu tầm các bức tranh, ảnh hoặc vẽ hình thể hiện hoạt động tích cực của học sinh với việc trồng và chăm sóc cây xanh. Những hoạt động trồng và bảo vệ