• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 19 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022

CHÀO CỜ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 19: TẾT NGUYÊN ĐÁN I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

3. Thực hiện được một số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán.

II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.

2. Học sinh: Văn nghệ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nhận xét thi đua.

- Nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Xuân yêu thương (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

- Hội diễn văn nghệ “Xuân yêu thương”

- TPT Đội tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ.

- Các lớp có tiết mục tham gia biểu diễn lần

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

(2)

lượt lên trình diễn.

- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý.

- Sau khi xem xong, một vài HS nêu 1 điều ấn tượng về các hoạt động trong chương trình.

-TPT Đội tuyên dương, khen thưởng.

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS nêu 1 điều ấn tượng về các hoạt động trong chương trình.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TOÁN

BÀI 61: BẢNG CHIA 5 (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được kết quả các phép tính trong bảng chia 5 và thành lập bảng chia 5.

- Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Thông qua việc tìm kết quả của phép chia 5, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: laptop.

- HS: sách HS, vở ô li, vở bài tập, nháp,…

+ Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 5 chấm tròn trong bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (4’) - HS chơi trò chơi và ôn bảng nhân 5.

- Mỗi HS đọc ngẫu nhiên 1 phép tính trong bảng nhân 5 rồi mời bạn bất kì nêu 2 phép chia tương ứng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(11’) 2.1. GV nêu vấn đề:

Cô có phép tính 10:5=?

- GV chốt lại cách làm. - HS thảo luận nhóm và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên.

- HS thảo luận và chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia (HS có thể

(3)

2. 2. GV hướng dẫn HS thành lập bảng chia 5.

5:5 = … 30:5=….

10:5=…. 35:5=…

15:5=…. 40:5=….

20:5=… 45:5=…

25:5=… 50:5=…

3. GV giới thiệu bảng chia 5.

4. Chơi trò chơi:

Đố bạn trả lời các phép tính trong bảng chia 5

lấy mười chấm tròn chia đều thành 5 phần, mỗi phần có 2 chấm tròn.

Ta có phép chia 10:2=5 hoặc HS dựa vào phép nhân 5x2=10. Vậy 10:5=2).

- HS thực hiện theo nhóm, thảo luận tìm kết quả các phép tính trong bảng chia 5, điền kết quả vào bảng.

- HS đọc, HS chủ động ghi nhớ bảng chia 5 rồi đọc cho bạn nghe.

- HS chơi trò chơi.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập(15’) Bài 1: Tính nhẩm:

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV hướng dẫn HS làm.

Bài 2: Tính:

- GV chữa bài, đặt câu hỏi để HS nhận xét, nêu cách thực hiện, cách ghi kết quả phép chia các số có kèm đơn vị đo.

Bài 3: Tính nhẩm:

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện.

Bài 4: Xem tranh rồi nối phép chia thích hợp.

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV có 20 bạn xếp đều vào 5 vòng tròn. Mỗi vòng tròn có 4 bạn, ta có phép chia:

20:5=4

- HS nêu yêu cầu.

- HS thực hiện theo cặp.

- HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài.

- HS đổi vở đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nối kết quả tương ứng với phép tính.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS thực hiện phép chia khi các số có kèm đơn vị đo đã học.

- HS đổi vở chữa bài nói cho bạn nghe cách làm.

- HS làm việc cá nhân, tìm kết quả của phép nhân và phép chia nêu trong bài (có thể sử dụng bảng chia 5 để tìm kết quả).

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- HS nêu yêu cầu, sau đó quan sát tranh, suy nghĩ, viết phép chia thích hợp vào vở bài tập Toán. Sau đó HS nói cho bạn nghe tình

(4)

- Có 15 cúc áo, khâu vào mỗi áo 5 cúc. Khâu đủ 3 chiếc áo, ta có phép tính:

15:5=3

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm.

huống và phép chia phù hợp với từng bức tranh.

3. Hoạt động vận dụng(10’)

Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5.

* Củng cố, dặn dò(2’)

- GV hỏi HS: qua bài này, các em biết thêm được điều gì ?. Về nhà các em đọc lại bảng chia 5 và đố mọi người trong gia đình xem ai thuộc bảng chia 5

- HS suy nghĩ và kể tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5 rồi chia sẻ với các bạn

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 6: MÙA VÀNG (Tiết 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 3-5 câu kể về việc chăm sóc cây cối - Phát triển kĩ năng đặt câu về việc chăm sóc cây cối - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5p) - Chiếu tranh

- Tranh vẻ gì?

- Hãy nói về việc bạn nhỏ đang làm?

- Quan sát

- 2-3 HS nêu mỗi tranh.

- Tranh 1. Vẽ cảnh vườn hoa có những bông hoa đang nở rất đẹp. Bạn nhỏ đang nhổ cỏ, bắt sâu.

- Tranh 2. Bạn nhỏ đang lấy nước vào bình để tưới hoa. Bên cạnh bạn nhỏ là những khóm hoa nở rực rỡ.

- Tranh 3. Bạn nhỏ đang cầm bình, tưới nước cho hoa.

- Tranh 4. Bạn nhỏ chào tạm biệt vườn hoa trưỏc khi đi học.

(5)

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển ý GT ghi tên bài

2. Hoạt động thực hành (30p) Luyện viết đoạn văn.

- GV gọi HS đọc YC bài 2.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu đáp án của HĐ khởi động G: - Em và các bạn đã làm việc gì để chăm sóc cây?

- Kết quả công việc ra sao?

- Em có suy nghĩ gì khi làm xong việc đó?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Yêu cầu HS nhận xét sửa bài giúp bạn (nếu có)

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

*Củng cố:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

*Dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 4 HS đọc nối tiếp

- 1 HS đọc lại nội dung của 4 bức tranh - 1-2 HS đọc bài mẫu

- HS thực hiện nói trước lớp (cá nhân 2-4 HS).

- HS viết vào vở 3-5 câu vừa nói - 2-4 HS chia sẻ bài trước lớp.

- Nghe - HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 6: MÙA VÀNG (Tiết 6) ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc những câu chuyện viết về thiên nhiên

- Hình thành và phát triển 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ):

+ Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về thiên nhiên.

(6)

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách

+ Biết chia sẻ về một bài thơ, câu chuyện em thích một cách rõ, tự tin.

+ Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

-PC: Nhân ái (Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, người thân trong gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Hãy nêu tên một bài thơ hay một câu chuyện về thiên nhiên mà em đã đọc.

- Tổ chức cho học sinh hát bài Quả.

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển ý GT ghi tên bài

2. Hoạt động thực hành (15p) Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1.

- Tổ chức cho HS Kể tên những câu chuyện viết về thiên nhiên mà em đã đọc.

- GV giới thiệu một số cuốn sách, những bài báo, bài thơ viết về thiên nhiên cho HS tham khảo.

- GVHD mẫu ST

T

Tên chuyện Tên tác giả

3.Hoạt động vận dụng (15p) Bài tập 2 yêu cầu gì?

- GV chiếu tranh

- GVHD và tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn những chi tiết thú vị trong câu chuyện.

- Tổ chức thi đọc một số câu chuyện hay.

- Yêu cầu HS đóng vai chia sẻ trước

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố

- Nêu cá nhân (3-5 HS) - Hát tập thể

- 1-2 HS đọc.

- 5-7 HS nêu.

- Nghe

- HS nhớ và hoàn thiện vào phiếu đọc.

- 2-3 HS nêu.

- Quan sát.

- 3-4 HS đọc nội dung trong tranh.

- Nghe

- 4 HS thi đọc một số câu chuyện hay.

- HS đóng vai chia sẻ trước - 3-5 HS chia sẻ trước lớp - 1-2 HS đọc

(7)

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

*Dặn dò:

- Yêu cầu HS tìm và đọc bài thơ, câu chuyện về vẻ đẹp thiên nhiên.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 1+2) ĐỌC: HẠT THÓC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

- Hiểu và tìm được những câu thơ nói về cuộc đời vất vả, gian truân của hạt thóc và sự quý giá của hạt thóc đối với con người. Hiểu và tìm được từ ngữ thể hiện đây là bài thơ tự sự hạt thóc kể về cuộc đời mình. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học:

nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ tự sự . .

- Yêu quý và trân trọng hạt thóc cũng như công sức lao động cảu mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’) Trò chơi giải câu đố - GV chiếu câu đố

- Cho HS đọc và trao đổi nhóm đôi để giải câu đố.

- GV gọi HS lên chia sẻ đáp án, giải thích câu đố.

+ Gọi nhóm khác nhận xét.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.HD hình thành kiến thức: 30’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng thể hiện sự tự tin của hạt thóc khi kể về cuộc đời mình.

- HDHS chia đoạn: (4 khổ) + Đoạn 1: Từ đầu đến bão giông + Đoạn 2: Tiếp cho đến thiên tai + Đoạn 3: Tiếp cho đến ngàn xưa

- Quan sát

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Đại diện 2-3 nhóm HS chia sẻ.

- Hạt gạo: hạt lúa màu vàng sau khi xay, giã, dần, sáng thì thành hạt gạo trắng.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

(8)

+ Đoạn 4 : còn lại

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

bão giông, ánh nắng, giọt sương mai, bão lũ ,…

- Luyện đọc câu dài:

Tôi chỉ là hạt thóc/

Không biết hát/ biết cười/

Nhưng tôi luôn có ích/

Vì nuôi sống con người//.

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV chiếu 4 câu hỏi SGK/32.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi - Hạt thóc được sinh ra ở đâu?

- Những câu thơ nào cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn?

- Hạt thóc quý giá như thế nào với con người?

- Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk 32 - GV chiếu BT 1,2 và bài mẫu

1 Từ nào trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình?

2 Đóng vai hạt thóc tự giới thiệu về mình.

- HDHS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời kể về bản thân mình theo 3 gợi ý trong nhóm đôi..

- HS đọc trước lớp mỗi em một đoạn nêu từ khó, kết hợp giải nghĩa từ.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- 2 HS lần lượt đọc cả 4 câu hỏi.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- Hạt thóc được sinh ra trên cánh đồng.

- Một cuộc đời bão dông Tôi sống qua bão lũ Tôi chịu nhiều thiên tai . - Nó nuôi sống con người.

- Học sinh nêu câu yêu thích và lí do.

- 3-4 HS chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- Quan sát

1- 2-3 HS chia sẻ đáp án.

“Tôi”

2- HS đọc yêu cầu.

- HS nghe

- HS hoạt động nhóm 2.

- 3-4 HS lên đóng vai hạt thóc giới thiệu về

(9)

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Vận dụng:

- Hôm nay em học bài gì?

- Qua bài học em tiếp thu được kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học.

mình.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TOÁN

BÀI 62: SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-HS bước đầu biết gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia.

-Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. NL giao tiếp toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ chữ ghi các chữ chỉ thành phần và kết quả của phép chia. (máy chiếu,..)

-HS: SGK,vở ô ly, bảng con…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (3’)

-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi, quan sát tranh trong SGK, nói với bạn từ những điều quan sát được.

-GV nêu câu hỏi.

+Em hãy nêu tình huống trong tranh vừa quan sát?

+Em hãy nêu phép chia tương ứng với tình huống?

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Số bị chia- Số chia-Thương.

-HS quan sát tranh, trao đổi

+Có 15 bạn, chia đều vào 3 bàn, mỗi bàn có 5 bạn.

+15:3=5

-HS lắng nghe, viết tên bài.

2.Khám phá kiến thức(10’)

*HS nhận biết cách tìm kết quả của phép chia.

(10)

-GV gắn phép chia lên bảng

-HDHS gọi tên từng thành phần và kết quả của phép chia.

15 : 3 = 5 Số bị

chia

Số chia

Thương

-GV gọi HS nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả cảu phép chia trên.

-GV lưu ý HS: Trong phép chia 15:3, 5 là thương, 15:3 cũng gọi là thương.

-GV lấy ví dụ để củng cố tên gọi thành phần kết quả của phép chia:

12:6=2 15:5=3

-GV đọc SBC-SC-Thương của 1 số phép chia cho HS viết bảng con.

-Cho HS trao đổi trong nhóm đoi tự viết 1 phép chia rồi đố bạn nêu đâu là SBC, đâu là số chia, đâu là thương trong phép chia đó.

- GV nhận xét, khen ngợi, chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động thực hành, luyện tập.

-HS quan sát -HS theo dõi

-HS nối tiếp nhau nêu.

-HS nhắc lại

-HS nêu tên: (Số bị chia-số chia-thương) khi giáo viên chỉ vào các số.

-HS viết bảng con

-HS trao đổi

-HS lắng nghe.

3.Thực hành, luyện tập(15’)

Bài 1: Nêu SBC, số chia, thương trong các phép chia sau:

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS trao đổi với bạn trong nhóm đôi nêu tên gọi.

-GV gọi các nhóm lên chia sẻ với cả lớp -GV nhận xét, kết luận

Bài 2: Tìm thương, biết

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS trao đổi với bạn. nói cho bạn nghe về tên gọi các thành phần và kết quả trong từng phép chia: 10:2=5 và 30:5=6

-1 nhóm lên chia sẻ, lớp nhận xét góp ý.

-HS đọc thầm bài -HS đọc và nêu YC

-HS thực hiện.

(11)

với bạn để kiểm tra.

-GV kiểm tra 1 số HS và mời HS lên chia sẻ cách làm.

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt lời giải đúng.

a.Số bị chia là 8, số chia là 2, thương là 4 ta có phép chia: 8:2=4

b.Số bị chia là 20, số chia là 5, thương là 4, ta có phép chia: 20:5=4.

4.Hoạt động vận dụng(7’) Bài 3: Trò chơi “Tìm bạn”

-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 6.

-HDHS cách chơi: Mỗi nhóm có 1 bộ thẻ ghi phép nhân, phép chia và tên thành phần của nó. HS trong nhóm rút 1 thẻ rồi quan sát các thẻ của các bạn trong nhóm, thảo luận ghép thành phép nhân, phép chia thích hợp.

*Củng cố, dặn dò(3’) -GV nhận xét, khen ngợi

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần nhớ? Lấy ví dụ?

-GV nhận xét tiết học.

-HS chia sẻ

-HS chơi theo HD.

-3HS đã lập thành phép tính sẽ tạo thành nhóm và giới thiệu về nhóm bạn mà mình tìm được.

VD: Xin chào các bạn, xin giới thiệu nhóm chúng mình gồm 3 người bạn:

SBC, số chia, thương và chúng mình chính là phép chia 20:5=4.

-HS chia sẻ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2022 Sáng

TOÁN

BÀI 63: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-HS biết vận dụng các phép tính trong bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

-Gọi đúng tên thành phần và kết quả phép chia. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

(12)

-Thông qua việc vận dụng bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm, để giải quyết vấn đè, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy tính, máy chiếu,…

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (3’)

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện: Ôn lại Bảng chia 2, Bảng chia 5.

- YCHS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6:2=3 .

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 63: Luyện tập.

-HS chơi trò chơi.

-2,3 HS nêu, bạn khác nhận xét.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

2.Thực hành, luyện tập(20’) Bài 1:a,Tính nhẩm

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở với bạn để kiểm tra, đọc cho nhau phép tính và kết quả tương ứng.

-GV gọi HS đọc kết quả -GV nhận xét, khen ngợi Đáp án a:

2:2=1 20:2=10 18:2=9 5:5=1 50:5=10 35:5=7 4:2=2 20:2=10 45:5=9

b.Chọn 1 phép chia ở phần a và nêu SBC, SC, thương của phép tính đó.

-GV chỉ một số phép tính YC HS nêu tên gọi.

-GV nhận xét, chốt bài.

Bài 2: Cho phép nhân, nêu 2 phép chia thích hợp.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GVHDHS làm theo cặp đôi.

-HS đọc đề bài

-HS thực hiện

-2HS đọc bài làm

-HS chỉ vào 1 phép chia vừa tính được và nói cho bạn nghe đâu là SBC, SC, thương của phép tính đó.

-HS đọc thầm bài -HS thực hiện

-Mỗi HS đọc 1 phép nhân trong bài và

(13)

-GV gọi 1 nhóm lên chia sẻ cách làm bài.

-GV hỏi từ 1 phép nhân con làm như thế nào để viết được 2 phép chia?

-GV nhận xét, thống nhất đáp án:

2x8=16 16:2=8 16:8=2 5x7=35 35:5=7 35:7=5

nêu 2 phép chia tương ứng sau đó chia sẻ với bạn cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào 1 phép nhân có thể viết được 2 phép chia tương ứng.

-1 nhóm lên chia sẻ, lớp nhận xét, góp ý.

-Ta lấy tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia.

3.Hoạt động vận dụng(10’)

Bài 3: Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau cùng dọn vệ sinh lớp học. Trả lời các câu hỏi:

a.Nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

b.Nếu chia thành các nóm, mỗi nhóm có 5 bạn thì cả lớp có bao nhiêu nhóm?

-Gọi HS đọc bài và các câu hỏi.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 vận dụng các phép chia đã học để trả lời câu hỏi

- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt bài

-HS đọc thầm bài

-1HS đọc to, lớp theo dõi.

-HS thảo luận nhóm 4 trả lời, viết phép chia phù hợp với từng câu hỏi.

VD: a.Lớp 2C có 20HS nếu chia thành 2 nhóm thì ta có phép chia 20:2=10 vậy mỗi nhóm có 10 bạn

b. Lớp 2C có 20HS nếu chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 bạn ta có phép chia 20:5=4 thì cả lớp có 4 nhóm?

-HS thực hiện.

* Củng cố, dặn dò(3’)

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, tìm tình huống thực tế liên quan đến bảng

-2 HS chia sẻ

-HS lắng nghe, ghi nhớ

(14)

chia 5 để hôm sau chia sẻ với bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 3) CHỮ HOA T

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa T.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa T.

+ Chữ hoa T gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa T.

- GV thao tác mẫu trên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

(15)

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa T đầu câu.

+ Cách nối từ T sang a.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 4)

NÓI VÀ NGHE: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang..

(16)

- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh cây khoai lang

- Tranh vẽ gì?

- Những người trong tranh đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh.

- GV chiếu 4 tranh BT 1 và tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

- Mỗi bức tranh GV đều khai thác 3 câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?

- Gọi học sinh đọc câu hỏi bên dưới mỗi bức tranh.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để đoán nội dung của từng tranh sau đó chia sẻ.

- Quan sát

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS nêu

- Gh tên bài vào vở.

- HS quan sát tranh

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- 4 HS đọc nối tiếp

+ Tranh 1: Hai bà cháu đang đi đào củ mài để ăn.

+ Tranh 2: Khu rừng bị cháy, nương lúa của cậu bé cũng thành tro. Cậu bé buồn quá, nước mắt trào ra.

+ Tranh 3: Một hôm, cậu bé đào được củ gì rất lạ. Khi nấu chín, có mùi thơm. Cậu bé thấy rất ngon nên đem mấy củ về biếu bà.

(17)

- Nhận xét, động viên HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện

- GV giới thiệu, kể câu chuyện thỉnh thoảng dừng lại để đặt câu hỏi gợi ý:

cậu bé nói gì với bà, Bụt hiện lên và nói gì với cậu bé,....

- HD HS nhớ lời nói của các nhân vật 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn - GV hướng đẫn cách thực hiện:

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể từng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói/ lời đổi thoại của các nhân vật.

+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm - GV mời một IIS xung phong kể nối tiếp câu chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét, GV động viên, khen ngợi

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS xung phong kể lại câu chuyện.

- GV nhận xét giờ học.

+ Tranh 4: Loài cây lạ mọc khắp nơi, mọc ra củ màu tím đỏ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS chú ý lắng nghe GV kể.

- Nghe GV gợi ý

HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- 3-5 HS kể từng đoạn

- HS nghe bạn kể nhận xét (có thể sửa câu giúp bạn).

- 1-2 HS kể

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

_______________________________________

Chiều

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề

BÀI 19: TẾT NGUYÊN ĐÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

− Thực hiện được một số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán.

− Cảm nhận được ngày Tết là ngày đặc biệt của gia đình, cảm thấy tự hào, hạnh phúc khi mình được tham gia chuẩn bị Tết.

− Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận trong mỗi việc làm.

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Ca khúc về Tết và mùa Xuân.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p):

− GV bật nhạc bài “Sắp đến Tết rồi” và cùng vận động phụ họa bài hát.

Kết luận: Tết đến, ai cũng hân hoan mong đợi.

GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Vì sao ai cũng mong Tết đến? Tết đến, chúng ta thường làm những gì?

2. Hình thành kiến thức (15p):

* Chia sẻ về những việc em đã từng làm cùng gia đình để đón Tết.

− GV mời HS chia sẻ theo nhóm:

+ Chia sẻ một số công việc em thường làm cùng gia đình trong dịp Tết.

+ Em thích nhất làm việc gì?

+ Em cảm thấy như thế nào khi cùng tham gia những công việc đó với gia đình?

+ Bố mẹ, người thân em đã nói gì khi thấy em làm được việc đó?

− Mỗi nhóm vẽ lại lên giấy A0 một vài hoạt động ngày Tết mình đã từng thực hiện.

− GV mời các nhóm đưa các bức tranh lên bảng để giới thiệu với các bạn.

- GV đề nghị nhận xét những công việc giống và khác nhau của các nhóm.

Kết luận: Chúng ta nên tham gia cùng gia đình làm một số công việc phù hợp với khả năng trong dịp Tết như: dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa; chuẩn bị phong bao lì xì; lau lá gói bánh chưng; lau và bày bàn thờ; đi chúc Tết họ hàng.

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

Chơi trò chơi: “ Nhìn hành động, đoán việc làm.”

− GV nêu luật chơi: Mỗi HS nhớ lại một

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS thực hiện theo HD.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

(19)

công việc gia đình vào dịp Tết và làm động tác để các bạn khác đoán xem đó là việc gì.

GV mời mỗi tổ một HS lên thể hiện để các tổ khác đoán.

Kết luận: Trong dịp Tết, gia đình nào cũng bận rộn nhiều công việc, tuy vất vả nhưng vui và đầm ấm.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà em hãy xem lịch và đánh dấu ngày tết Nguyên đán của năm nay.

- HS chơi.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán hàng hóa.

- Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 2)

2. Luyện tập, thực hành (25p)

Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử tài tranh luận”

- HS lắng nghe, thực hiện.

(20)

Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV hướng dẫn HS:

Mỗi nhóm chọn thích mua sắm ở chợ hoặc siêu thị và tìm những lí do tại sao nhóm lại thích mua hàng ở đó.

Ví dụ:

+ Tôi thích mua sắm ở

chợ vì thực phẩm ở chợ vừa rẻ vừa tươi.

+ Tôi thích mua sắm ở siêu thị vì đến siêu thị có thể mua được nhiều thứ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV gọi hai nhóm lên bảng: một nhóm thích mua sắm ở chợ và một nhóm thích mua sắm ở siêu thị.

- GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, lần lượt đưa ra lí do vì sao thích mua sắm ở chợ và siêu thị.

- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, cổ vũ và nhận xét phần tranh luận của hai nhóm chơi.

- GV hoàn thiện phần tranh luận của hai nhóm và cùng cả lớp bình chọn cho nhóm có lập luận thuyết phục hơn.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu các nhóm quan sát các tình huống 1 và 2, thảo luận, trả lời câu hỏi: Em sẽ khuyên các bạn điều gì trong từng tình huống? Vì sao?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.

3. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu các hàng hóa cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.

*Củng cố-dặn dò:

- HS chơi trò chơi “Thử tài tranh luận”.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày:

+ Tình huống 1: Em sẽ khuyên bạn không nên đưa đồ khi xe buýt đang chạy, đợi xe buýt dừng hẳn để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

- Tình huống 2: Em sẽ khuyên các bạn phải ngồi ngay ngắn và nghiêm túc để đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như mọi người, tránh va cham và tai nạn giao thông.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(21)

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 8: LŨY TRE (TIẾT 1+2) ĐỌC: LŨY TRE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre và vẻ đẹp thiên nhiên làng quê. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Quan sát và hiểu được các chi tiết trong tranh. Vận dụng được kiến thức cuộc sống để hiểu kiến thức trong trang sách và ngược lại.

- Biết yêu quý thiên nhiên và làng quê Việt nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 5 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tranh vẻ gì?

- Cho HS đọc câu đố và cùng nhau giải câu đó.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

- Quan sát tranh

- 2-3 HS nêu - Cả lớp đọc thầm.

(22)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

lũy tre, gọng vó, chuyển, nâng, bần thần, dần ,…

-Luyện đọc câu

Mỗi sớm mai thức dậy Lũy tre xanh/ rì rào Ngọn tre /cong gọng vó Kéo mặt trời /lên cao.//

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập thực hành: (20’

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi - GV HDHS trả lời từng câu hỏi:

Câu 1 .Tìm những câu thơ miêu tả cầy tre vào lúc mặt trời mọc?

Câu 2. Câu thơ nào ở khổ thơ thứ hai cho thấy tre cũng giống như người?

Câu 3. Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh luỹ tre được miêu tả vào những lúc nào?

Câu 4. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

4. HĐ Vận dụng (15p)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.

- Tìm từ ngữ chỉ thời gian trong bài thơ?

- HDHS đặt câu với 1 từ vừa tìm được.

- HS đọc nối tiếp nhóm bốn.

- 4 HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ, tìm từ khó, giải nghĩa từ.

2-4 HS đọc từ

- Luyện đọc câu dài theo HD của GV - 3-4 HS đọc

- 2HS đọc

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó.

C2: Tre bần thần nhớ gió.

C3: Chiều tối và đêm.

C4. HS phát biểu tự do theo sở thích cá nhân.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

2 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- sớm mai, trưa, đêm, sáng.

(23)

- Tìm thêm những từ ngữ chỉ thời gian mà em biết?

- Tuyên dương, nhận xét.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện

- ngày, tháng, nám,...

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

Toán

BÀI 64: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-HS biết vận dụng các phép tính nhân, chia đã học để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

-Thông qua việc vận dụng bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm, để giải quyết vấn đè, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy chiếu,.

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (3’)

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” ôn lại phép nhân, phép chia đã học.

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 64: Luyện tập chung (tiết 1)

-HS chơi trò chơi.

1 HS nêu 1 phép nhân bất kì yêu cầu bạn khác trả lời và nêu được phép nhân hoặc phép chia viết từ phép tính đó.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

2.Thực hành, luyện tập(20’) Bài 1: Tính nhẩm

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở với bạn để kiểm tra, đọc cho nhau phép tính và kết quả tương ứng.

-HS đọc thầm bài -HS thực hiện

-HS làm bài và trao đổi với bạn

(24)

-GV gọi HS đọc kết quả -GV nhận xét, khen ngợi Đáp án a:

2x5=1 0

5x4=2 0

2x4=8 10:5=

2

20:5=

4

8:2=4 b.

2cmx6=12cm 25dm:5=5dm 5kgx10=50kg 18l:2=9l 2dmx8=16dm 30kg:5=6kg

Bài 2: Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

-GV chọn 2 đội chơi HD cách chơi: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt HS của 2 đội lên tìm tấm thẻ ghi kết quả gắn vào phép tính phù hợp. Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ được khen.

-GV theo dõi HS chơi

-Nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc khen ngợi, động viên.

Bài 3: Chọn dấu (+,-,x,:) thích hợp.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-YCHS suy nghĩ chọn dấu +,-,x,: thích hợp, sau đó nói cho bạn cùng bàn nghe, đưa ra những lập luận để nói cho bạn hiểu tại sao lại chọn dấu đó, dấu nào thì thích hợp.

-GV gọi HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt đáp án.

12:4= 25+5= 2x4=8

-2HS đọc kết quả

-HS đọc thầm bài -HS thực hiện

-HS chia làm 2 đội, mỗi đội 3HS, HS dưới lớp làm trọng tài theo dõi để nhận xét.

-HS lắng nghe

HS đọc thầm bài -HS thực hiện

-HS làm bài vào vở sau đó trao đổi với bạn

-3 HS lên trình bày, lớp nhận xét

(25)

8 30 20:5=

4

2x3=6 18:2=

9

3. Hoạt động vận dụng(10’)

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV nêu:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

Củng cố dặn dò(3’)

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, tìm tình huống thực tế liên quan đến bảng chia 5 để hôm sau chia sẻ với bạn.

-HS chia sẻ -HS lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2022 TOÁN

BÀI 64: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-HS biết vận dụng các phép tính nhân, chia đã học để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

-Gọi đúng tên thành phần và kết quả của phép nhân, phép chia.

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy tính, máy chiếu,…

(26)

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (3’)

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” ôn lại phép nhân, phép chia đã học.

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 64: Luyện tập chung (tiết 2)

-HS chơi trò chơi.

1 HS nêu 1 phép nhân bất kì yêu cầu bạn khác trả lời và nêu được phép nhân hoặc phép chia viết từ phép tính đó.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

2.Thực hành, luyện tập(20’)

Bài 4: a.Tìm tích biết hai thừa số là 5 và 9.

b.Tìm thương, biết SBC là 16 và số chia là 2.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt từng phần

- GV chữa bài.

+Muốn tìm tích khi biết hai thừa số con làm thế nào?

+Muốn tìm thương khi biết hai SBC và số chia con làm thế nào?

-GV nhận xét, chốt kiến thức

Bài 5: Một trường tiểu học dự kiến trồng 30 cây xanh ở vườn trường.

a.Nếu trồng thành 5 hàng thì mỗi hàng có mấy cây?

b.Nếu trồng mỗi hàng 5 cây thì trồng thành mấy hàng?

-Gọi HS đọc bài và các câu hỏi.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 vận dụng các phép chia đã học để trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm bài -HS thực hiện -HS viết vào bảng

VD: a. Tích là 45 vì 5x9=45 b.Thương là 8 vì 16:2=8 +Lấy thừa số x với thừa số.

+Lấy SBC chia cho số chia

-HS đọc thầm bài

-1HS đọc to, lớp theo dõi.

-HS thảo luận nhóm 4 trả lời, viết phép chia phù hợp với từng câu hỏi.

VD: a.30 cây nếu trồng thành 5 hàng đều nhau thì ta có phép chia 30:5=6 vậy mỗi hàng có 6 cây

b. 30 cây nếu trồng mỗi hàng 5 cây thì ta có

(27)

- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt bài

phép chia 30:5=6 vậy trồng thành 6 hàng.

-HS thực hiện.

3.Hoạt động vận dụng:(10’)

Bài 6: Nêu các phép nhân, phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ.

-Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 rồi nêu 1 tình huống có phép nhân, phép chia.

-GV gọi HS lên trình bày tình huống và viết phép nhân hoặc chia phù hợp.

-GV nhận xét, khen ngợi

-Có thể yêu cầu HS nêu thêm một số tình huống thực tế có 1 phép nhân hoặc 1 phép chia đã học.

-GV nhận xét, chốt ý.

-HS đọc thầm bài -HS thực hiện

-HS thảo luận, mỗi HS nêu 1 tình huống khác nhau

VDa. 1 chuồng gà có 2 tầng, mỗi tầng có 5 con gà. Chuồng gà đó có 10 con gà. Ta có phép nhân 5x2=10 con gà,…

b.Trong chuồng có 2 loại thỏ xám và nâu, mỗi loại thỏ có 4 con. Cả 2 loại thỏ có 8 on ta có phép nhân 4x2=8 con thỏ,....

-3,4HS nêu. HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. ( 1 tranh có thể có 2 tình huống khác nhau và có thể vừa lập được 1 phép nhân và 1 phép chia.

-1,2 HS nêu thêm

* Củng cố, dặn dò(3’)

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, các con hãy sử dụng các phép nhân, phép chia đã học để giải quyết các tình huống thực tế mà các con gặp để hôm sau chia sẻ với bạn.

-HS chia sẻ -HS ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: LŨY TRE (TIẾT 3) NGHE – VIẾT: LŨY TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(28)

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: (5’) - Tổ chức cho lớp hát

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (15)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Vận dụng (12’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr 18 + 19

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: LŨY TRE (TIẾT 4)

LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(29)

- Tìm được và hiểu nghĩa một số từ về sự vật..

- Đặt được câu nêu đặc điểm. Phát triển vốn từ về thiên nhiên.

- Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động(5') - Tổ chức cho cả lớp hát

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 15P)

GV giới thiệu ghi tên bài.

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về sự vật, đặc điểm.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- YC HS quan sát tranh và nêu:

+ Tên các đồ vật . + Các đặc điểm.

- YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. HĐ Luyện tập, thực hành (8’)

* Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ chỉ sự vật với

-Ghi tên bài vào vở

- Quan sát tranh

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

(30)

các từ ngữ chỉ đặc điểm.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm vừa tìm được để tạo câu.

- YC làm vào VBT

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (7’) HĐ 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2 - Cho HS hỏi đáp trong nhóm đôi - Gọi 2 – 3 nhóm lên trình bày..

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Hãy nêu tên một số đồ vật xung quanh em?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS đặt câu

+ Ngôi sao lấp lánh./ Nương lúa vàng óng.

+ Lũy tre xanh / Dóng sông lấp lánh.

- HS chia sẻ.

- Nêu

- Quan sát lớp học và nêu nối tiếp 3-4 HS

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

Buổi chiều

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: LŨY TRE (TIẾT 5)

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3 – 5 câu kể về một sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Phát triển kĩ năng đặt câu, miêu tả.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’) - Tổ chức cho lớp hát

2. Khám phá kiến thức (15’)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh nói việc làm của mỗi người.

(31)

- GV yêu cầu HS đọc bài 1.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Mọi người đang ở đâu ? + Mọi người đang làm gì ?

- HDHS đọc đoạn văn tham khảo và nói về mọi người đang làm việc trong tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 2: Luyện viết đoạn văn.

- GV gọi HS đọc YC bài 2.

- Bài tập 2 yêu cầu gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em đã được chứng kiến/tham gia câu chuyện ở đâu?

+ Có những ai khi đó?

+ Mọi người đã nói và làm gì?

+ Em cảm thấy thế nào?

- GV nhận xét chốt về việc làm của mỗi người.

- Gọi một số HS đoạn văn tham khảo.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- YC HS thực hành viết đoạn văn vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Quan sát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS nêu

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- Trả lời cá nhân trước lớp - 2-3 HS trả lời.

- Nghe

- 1-2 HS đọc.

- Viết vào vở cá nhân

- Chia sẻ trước lớp.

-

- HS chia sẻ.

(32)

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: LŨY TRE (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về vẻ đẹp thiên nhiên.

- Hình thành và phát triển 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ):

+ Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên.

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách

+ Biết chia sẻ về một bài thơ, câu chuyện em thích một cách rõ, tự tin.

+ Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

-Ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’)

- Hãy nêu tên một bài thơ hay một câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên mà em đã đọc.

- Cho HS nghe và hát theo bài ra vườn hoa em chơi

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển ý GT ghi tên bài

2. Hình thành kiến thức (20’)

* Hoạt động 1: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1.

- Tổ chức cho HS Kể tên những câu chuyện viết vẻ đẹp thiên nhiên mà em đã đọc.

- GV giới thiệu một số cuốn sách,

- Nêu cá nhân (3-5 HS) -Hát và phụ họa tập thể

- 1-2 HS đọc.

- 5-7 HS nêu.

(33)

những bài báo, bài thơ viết về vẻ thiên nhiên cho HS tham khảo.

- GVHD mẫu ST

T

Tên chuyện Tên tác giả

3. Thực hành vận dụng (10) Bài tập 2 yêu cầu gì?

- GV chiếu tranh

- GVHD và tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn những chi tiết thú vị trong câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên.

- Tổ chức thi đọc một số câu chuyện hay.

- Yêu cầu HS chia sẻ trước

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm và đọc bài thơ, câu chuyện về động vật hoang dã.

- GV nhận xét giờ học.

Nghe

- HS nhớ và hoàn thiện vào phiếu đọc.

- 2-3 HS nêu.

- Quan sát.

- 3-4 HS đọc nội dung trong tranh.

- Nghe

- 4 HS đọc nối tiếp

- 1 HS đọc lại nội dung của bức tranh

- Mỗi HS chọn một câu thơ, bài thơ hay một điều em thích vẻ đẹp thiên nhiên thú vị để chia sẻ

- 3-5 HS chia sẻ trước lớp - 1-2 HS đọc

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

SINH HOẠT LỚP

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SƠ KẾT TUẦN KỂ VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

(34)

- HS kể về những thu hoạch mới – thông tin về phong tục ngày Tết.

- HS biết cách làm phong bao lì xì ngày Tết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK; bìa màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, keo dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. (14p) a. Sơ kết tuần 19:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 19.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 20:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra, phòng chống covid

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm. (16p)

a. Chia sẻ về những phong tục ngày Tết và lễ hội của địa phương .

− GV YC HS chia sẻ trong nhóm về những phong tục ngày Tết và lễ hội của địa

phương em mới tìm hiểu được.

− GV mời đại diện của một số nhóm chia sẻ trước lớp.

− GV nhận xét và giới thiệu thêm với HS về những phong tục ngày Tết của Việt Nam như cúng ông Công ông Táo; “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, tắm Tất niên

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 20.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe.

(35)

bằng nước lá mùi,…

Kết luận: Ngày Tết luôn gắn liền với những phong tục truyền thống thú vị. Biết về những điều này, ta thêm yêu Ngày Tết, yêu đất nước mình.

b. Hoạt động nhóm: Làm phong bao lì – xì.

− GV hướng dẫn HS cách cắt, gấp, dán và trang trí phong bao lì xì.

− HS làm việc cá nhân: mỗi HS làm một phong bao.

− Tổ chức trưng bày phong bao lì xì của lớp.

Kết luận: GV nhận xét sự khéo tay của HS, khuyến khích HS về nhà làm thêm bao lì xì để góp Hội chợ.

3. Cam kết hành động. (5p)

- Em hãy lên kế hoạch cùng gia đình thực hiện một số công việc phù hợp trong ngày Tết.

- Về nhà em có thể gấp và trang trí thêm một số phong bao lì xì để chuẩn bị mừng tuổi ông bà nội ngoại vào dịp Tết.

- HS thực hiện theo HD.

- HS làm việc cá nhân.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Đọc thư viện

THEO KẾ HOẠCH CỦA THƯ VIỆN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình.. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học,

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.. NL giao

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. NL giao

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề,

- Thông qua việc quan sát, nhận biết các hình, tính toán, nêu cách tính, sắp xếp các kết quả, thực hành ước lượng... HS có cơ hội được phát triển NL từ duy và lập luận

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học,

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề,