• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Ngày soạn: 4 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 278:

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG DẤU CÂU;

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN, DẤU CHẤM PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy. Đặt được câu có sử dụng dấu phẩy. Rèn kĩ năng đặt câu.

- Phát triển vốn từ.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi làm bài.

* HSKT: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Ba thương con”

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Chọn dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu phẩy cho mỗi câu sau:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS thảo luận theo nhóm đôi để chọn dấu thích hợp cho mỗi ô vuông.

- Gọi HS đọc bài làm.

- YC HS làm bài 8 vào VBT/

tr.45.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu. Đọc bài làm cho

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Đèn sáng quá!

+ Ôi, thư viện rộng thật!

+ Các bạn nhỏ rủ nhau đến thư viện.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS nghe.

(2)

cả lớp nghe.

- YC làm bài 9 vào VBT tr.45.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 2: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu có sử dụng dấu phẩy.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đặt câu (Bạn An, bạn Lan rất thích đến thư viện).

- HS chia sẻ.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN Tiết 279:

VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đò dùng học.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua mỗi cuốn sách.

* HSKT: Viết được 2 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Nói về một đồ dùng học tập của em. (30') Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS trả lời.

(3)

- YC HS quan sát một số đồ dùng, hỏi:

+ Em muốn giới thiệu đồ dùng học tập nào?

+ Đồ vật có hình dạng màu sắc như thế nào?

+ Công dụng của đồ vật đó là gì?

+ Làm thế nào để bảo quản đồ vật đó?

- HDHS nói về đồ dùng học tập.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát sơ đồ hướng dẫn HS phát triển các ý trong sơ đồ thành câu văn.

- YC HS thực hành viết vào bài 10 VBT tr.45.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời:

- Hs trả lời.

- Hs nêu.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TOÁN

BÀI 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính toán xác định điền dấu lớn, dấu bé. Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn, áp dụng thực tình trong các tình huống của cuộc sống.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

(4)

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

* HSKT: Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu chiếu nội dung bài 2. HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

- Luật chơi: Trên bảng có 5 phép tính. HS thực hiện .

- HS thắng thì được thưởng tràng pháo tay.

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe 2.LT thực hành: 27’

Bài 4:Tính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả điền dấu đúng trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu tìm điền dấu cho đúng.

- Cho HS nhận xét - GV hỏi:

Các phép tính đã cho có gì đặc biệt ?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi - HS nêu cách tìm để điền dấu đúng

- HS trả lời phép cộng trừ tròn chục.

- HS quan sát

- HS làm bài nhóm đôi

Bài 5 :Đặt tính rồi tinh - Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường dài hơn và dài hơn bao nhiêu km ta làm ntn?

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- Hs đọc đề - HS TL

-Ta so sánh quãng đường Ta lấy quãng đường TPHCM - Bạc Liêu trừ di quãng đường TPHCM-Vĩnh Long.

- HS làm bài cá nhân.

- Hs đọc đề

- HS làm bài cá nhân.

(5)

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bạc Liêu dài

hơn và dài hơn:

288 - 134 = 154 ( km) Đáp số: 154 km

- Đổi chéo vở kiểm tra

3. Vận dung Bài 6.

- Gọi HS đọc bài tập

+ GV nêu yêu cầu .Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng

- GV cùng HS lí giải kết quả đúng

- GV nhận xét chốt kết quả . Nếu chạy hai vòng thì anh Nam chạy được tất cả số ki-lô-mét là:

(1 km + 2 km + 700 m + 300 m) x 2 = 4 km x 2 = 8 km

Đáp số: 8 km

- Hs đọc đề bài

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm câu trả lời đúng - HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

- Hs nghe

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

Ngày soạn: 5 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

(6)

ĐỌC MỞ RỘNG Tiết 280:

LUYỆN ĐỌC ĐOẠN THEO CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP KẾT NỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về chuyện lạ đó đây.

- Phát triển kĩ năng nói, chia sẻ về sách.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua mỗi cuốn sách.* HSkKT: Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về chuyện lạ đó đây

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập thực hành:27’

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC

- Tổ chức cho HS tìm đọc một cuốn sách về chuyện lạ đó đây.

- Tổ chức cho HS chia sẻ cuốn sách.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC

- GV cho HS quan sát phiếu đọc sách và gọi HS đọc to thông tin.

- HDHS tự viết thông tin vào phiếu đọc sách.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc - HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs chia sẻ.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS tìm đọc - HS nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(7)

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 281: ĐỌC

BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật: dê con, cún, cô hươu, anh hà mã.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết các nhân vật, NL giao tiếp nhóm, NL tự chủ, nắm bắt thông tin.

- Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.

* HSKT: Đọc đúng các tiếng trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Em nói lời đáp như thế nào nếu được bạn tặng quà và nói: “Chúc mừng sinh nhật bạn!”

+ Nếu em chót làm vỡ lọ hoa của mẹ (trong tình huống 2) thì em sẽ nói với mẹ như thế nào?

- GV nx chung và dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 27’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, giọng dê con từ hách dịch đến nhẹ nhàng, giọng anh hà mã thay đổi theo cách nói, giọng của cún con nhẹ nhàng lịch sự.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến chỗ lắc đầu, bỏ đi.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến phải nói

“cảm ơn”

- HS hát

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS hát

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

(8)

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hươu, làng, lối, ngoan, xin lỗi, lịch sự...

- Luyện đọc câu khó:

+ Câu nói của cún lịch sự nhẹ nhàng: - Chào anh hà mã,/ anh giúp bọn em qua sông được không ạ?//

+ Câu nói của dê con thể hiện sự nhẹ nhàng hối lỗi:

- Cảm ơn anh đã giúp.// Em biết mình sai rồi.// Em xin lỗi ạ!//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS luyện đọc.

- HS nghe đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

TOÁN

BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000. Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập

- HS tham gia chơi: Ví dụ: 200 + 100; 400 - 200, ...

- HS tham gia chơi...

(9)

cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000.

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS.

- GV dẫn dắt giới thiệu tiết học.

* Kết nối:

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. LT thực hành: 27’

Bài 1: Tính:

- GV y/c HS đọc đề BT1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- GV y/c HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?

- Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì?

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ.

- Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể

- Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 1000.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS tính rồi viết kết quả phép tính.

- 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- HS nhận xét a) 432 192 994 257 406 770 689 598 224 b) 248 594 481 134 132 136 382 726 345

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ

- HS: Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS nêu

- HS nhận xét.

249 859 175 128 295 64 377 564 111 172 171 360 65 8 170 237 179 190

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS tính rồi viết kết quả phép tính.

- HS: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài.

+ -

+ -

+

- -

+ -

+ +

+

(10)

Bài 3:

- Yêu cầu hs nêu đề toán - Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000.

- GV tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả.

- Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học.

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng.

- ? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào?

Bài 4: Giải toán

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì? Câu trả lời?

Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở.

- Chiếu bài 1 HS.

- Nhận xét bài làm của HS.

Chốt đáp án đúng.

- GV khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia

- HS đọc đề bài.

- Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động trong nhóm 6.

- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS đọc đề bài.

- HS trao đổi.

- HS trình bày bài làm của mình.

- HS dưới lớp nhận xét - Đáp án đúng:

Bài giải

Chiều cao của em là:

145 – 19 = 126 (cm) Đáp số: 126 cm

- HS nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(11)

đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm.

Bài 5: Giải toán

- GV yêu cầu HS đọc bài toán.

- ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Y/c HS trình bày bài giải - Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn.

- GV nhận xét, chốt đúng sai.

- Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.

Củng cố- dặn dò

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- HS đọc.

- HS trả lời - HS làm bài.

- HS trình bày - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS liên hệ.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐI KIỄNG GÓT ĐI THEO CÁC HƯỚNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi kiễng gót đi theo các hướng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Thực hiện được các bài tập đi theo các hướng.

(12)

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi đi kiễng gót đi theo các hướng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5 - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. HT kiến thức: 10’

- Ôn động tác vươn thở, động tác tay và động tác chân, động tác lườn...

- Động tác toàn thân

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lườn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu - HS tiếp tục quan sát

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

(13)

3. Hoạt động luyện tập: 15’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

4. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

? Khi nào chúng ta tập động tác lườn?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS cả lớp tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

- Tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có kiến thức cần thiết, phù hợp để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Thực hiện được việc tìm

(14)

kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

- Phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp. Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

- Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và long biết ơn.

* HSKT: Có kiến thức cần thiết, phù hợp để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 2;

- Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh:

- SGK, vở bài tập Đạo đức 2.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức trò chơi: “Tìm người giúp đỡ”.

- Cách chơi: Một bạn cần tìm sự giúp đỡ. 4 - 6 bạn cầm tờ giấy có dòng chữ “Tôi sẽ giúp bạn”. Nhiệm vụ của người chơi là tìm người có thể giúp mình.

- Tiếp theo, GV gọi HS khác lên chơi, càng về sau, GV tăng thêm sổ lượng HS có tờ giấy ghi “Tôi sẽ giúp bạn”. Khi trò chơi kết thúc, GV phỏng vấn người chơi:

+ Em có cảm giác như thế nào khi tìm thấy người có dòng chữ

“Tôi sẽ giúp bạn”?

+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn?

- GV nhận xét, kết luận.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Khám phá (25p)

HĐ1: Tìm hiểu tình huống

- GV treo/chiếu tranh lên bảng (3 tranh) - GV đặt câu hỏi:

+ Nêu tình huống xảy ra trong 3 tranh?

+ Vì sao bạn cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?

- HS lắng nghe để hiểu cách chơi

- HS tham gia chơi

- HS trả lời

+ HS quan sát tranh.

+ HS thảo luận nhóm 2 + HS trả lời – N/x, bổ sung

- HS lắng nghe để hiểu cách chơi

- HS tham gia chơi

+ HS quan sát tranh.

+ HS thảo luận nhóm 2

(15)

*GV nhân xét, kết luận: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đổ dùng học tập em cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, không ảnh hưởng đển việc học tập,...

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Ngoài những tình huống này, em hãy kể thêm những tình huống khác cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

- GV khen các bạn đưa ra các tình huống cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường phù hợp và kết luận: Khi ở trường, nếu em bị các bạn khác trêu chọc, bắt nạt, bị thương, quên đồ dùng học tập ở nhà,... hãy tìm sự hỗ trợ từ bạn bè, thầy cô và những người xung quanh.

HĐ2: Cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường-Ý nghĩa

- GV mời HS lẩn lượt đọc các tình huổng 1 và 2 trong SGK.

- GV nêu yêu cầu: (Thảo luận nhóm 4)

+ Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống.

+ Em có đổng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không?

Vì sao?

- GV hỏi tiếp:

+ Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

+ Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.

+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào?

*GV kết luận: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời: tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn trong

- HS kể thêm

- HS đọc tình huống

- HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm 4.

- H trình bày – N/x, bổ sung

- 2 - 3 HS chia sẻ.

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS đọc tình huống - HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm 4.

- HS lắng nghe.

(16)

cuộc sổng. Nếu các bạn trong tình huống không biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ có hậu quả: sức khoẻ không đảm bảo, không hiểu bài,...

3. Vận dụng: (5p)

- Khi nào cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

- Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường có ý nghĩa như thế nào?

+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài tuần sau.

- HS trả lời

( HS cùng giáo viên hệ thống ND tiết học)

- Ghi nhớ nhiệm vụ để học tốt tiết học sau

- Ghi nhớ nhiệm vụ

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

Ngày soạn: 6 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 282: ĐỌC

BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật: dê con, cún, cô hươu, anh hà mã. Hiểu nội dung bài: Cần phải nói năng lễ phép, lịch sự với mọi người.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết các nhân vật, NL giao tiếp nhóm, NL tự chủ, nắm bắt thông tin.

- Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.

* HSKT: Biết đọc phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật: dê con, cún, cô hươu, anh hà mã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Gv gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Thư viện biết đi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV nx chung và dẫn dắt, giới thiệu bài.

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

(17)

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.85.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/

tr.46.

+C1: Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi?

+C2:Ý nào sau đây đúng với thái độ của hà mã khi cún nhờ đưa qua sông?

+C3:Vì sao dê con thấy xấu hổ?

+C4: Em học được điều gì từ câu chuyện này?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm trong bài những câu hỏi hoặc câu đề nghị lịch sự.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:Dựa vào bài đọc,nói tiếp các câu dưới đây

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.85.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.46.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- GV NX và thống nhất câu TL:

a) Muốn ai đó giúp, em cần phải hỏi hoặc yêu cầu một cách lịch sự b) Được ai đó giúp, em cần phải

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- C1:...lắc đầu bỏ đi.

- C2: đáp án C

- C3: ...vì dê con nhận ra mình đã không nhớ lời cô dặn, đã không nói năng lịch sự, lễ phép...

- C4: ...khi muốn nhờ người khác làm việc gì đó giúp mình, phải nói một cách lịch sự, lễ phép, phải cảm ơn một cách lịch sự.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm 4, đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.

- 1 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ

- HS chia sẻ ý kiến:

-C1:...lắc đầu bỏ đi.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS nghe đọc.

- HS hoạt động nhóm

(18)

nói lời cảm ơn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

TIẾNG VIỆT VIẾT Tiết 283:

CHỮ HOA M (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa M (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng:

Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa M (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

Mẫu chữ hoa M (kiểu 2).

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

- Nhận xét, tuyên dương

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 25’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa M (kiểu 2).

+ Chữ hoa M (kiểu 2) gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa M (kiểu 2).

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe chia sẻ.

- HS quan sát.

(19)

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa M (kiểu 2) đầu câu.

+ Cách nối từ M (kiểu 2) sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa M (kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

………

………

_______________________________________

Ngày soạn: 7 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 284: NÓI VÀ NGHE

BÀI 19:CẢM ƠN ANH HÀ MÃ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nói về các sự việc trong câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được đoạn mình thích hoặc toàn bộ câu chuyện. Nhớ và kể lại được nội dung theo trình tự câu chuyện.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Biết nói về các sự việc trong câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

(20)

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs kể chuyện bài Lớp học viết thư.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 25’

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và nhận diện các nhân vật, nói về sự việc trong tranh theo nhóm và trả lời theo CH gợi ý dưới mỗi tranh.

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

+ Mọi người đang làm gì?

- GV quan sát các nhóm và hỗ trợ hs.

- Chốt ND sau mỗi tranh - Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện Cảm ơn anh hà mã - YC HS dựa vào 4 tranh kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ nội dung câu chuyện.

- Gọi HS tập kể trước lớp đoạn mà con thích nhất; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Gọi HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Câu chuyện muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

- 2 hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu

- HS hđ nhóm 4

- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ - Hs lắng nghe.

- HS tập kể theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- 2-3hs kể trước lớp - Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân và TL -...muốn được người khác giúp đỡ em phải hỏi hoặc đề nghị một cách lịch sự, được người khác giúp đỡ em phải nói lời cảm ơn.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu

- HS hđ nhóm 4 - Hs lắng nghe.

- HS tập kể theo cặp - Hs lắng nghe.

(21)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 285: ĐỌC

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in-tơ-nét trong đời sống.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

* HSKT: Đánh vần và đọc được đoạn 1 của bài. Trả lời được các câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Cảm ơn anh hà mã.

- Em thấy bài học đó có gì thú vị?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Em có những người thân nào ở xa?

- Khi xa những người ấy em cảm thấy như thế nào?

- Làm thế nào để em có thể liên lạc được với người ấy?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT:

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

(22)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

(20')

- GV đọc mẫu: giọng kể, nhấn giọng ngắt nghỉ đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn +Đ1: Từ đầu đến khi ở xa

+Đ2: Từ xa xưa đến mới được tìm thấy

+Đ3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ-nét...

- Luyện đọc câu dài:

+ Nhờ có in-tơ-nét,/ bạn cũng có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/

đang ở cách nhau rất xa.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

- 1HS đọc lại toàn bài

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

(7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.88.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.47.

+C1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào?

+C2:Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

+C3:Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?

+C4: Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

- GV lắng nghe khen ngợi và bổ sung, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc CN, ĐT

- HS luyện đọc CN, ĐT - HS luyện đọc theo nhóm ba.

- Lớp đọc thầm theo

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- C1:...huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh...

- C2: ...vì bồ câu nhớ đường rất tốt, nó có thể bay qua một chặng đường dài...

- C3: ...viết thư, gọi điện thoại, trò chuyện qua in-tơ- nét...

- C4: HS chọn nhiều cách TL.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc CN, ĐT

- HS luyện đọc CN, ĐT

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

- đọc thầm theo - HS chia sẻ ý kiến:

- C1:...huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh...

- Hs lắng nghe.

(23)

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm. Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề. HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

* Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.

+ CH1: Số?

+ CH2: Số?

+ CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

* Kết nối:

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Thu thập – Kiểm đếm

- HS lắng nghe.

- HS ghi đáp án vào bảng con.

+ 5 + 12

+ - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS ghi đáp án vào bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(24)

(Tiết 2)

2. LT thực hành: 27’

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi: bài yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn học sinh phần mẫu.

+ Kiểm đếm số con ong có trong hình. Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.

+ Đếm số vạch để ghi số lượng ong:

Ong: 6

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?

- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?

Bài 3:

- GV chốt, chuyển bài tập 3.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1.

Táo: 7

- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.

- HS đọc.

- HS: Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

Châu chấu: 5 Chuồn chuồn: 3 Bọ rùa: 11 - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

+ Đếm chính xác số lượng vạch đơn

+ Trong trường hợp có nhiều vạch: Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10,…

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu.

b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?

- HS hoạt động trong nhóm

- HS nghe đọc.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề:

- HS hoạt động trong

(25)

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

3. Vận dụng Bài 5

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.

- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.

- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.

- GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.

* Củng cố, dặn dò: (3’)

2.

- HS trình bày.

a) Na: 5

Thanh long: 8 Dâu tây: 12 Dứa: 4

b) Dâu tây nhiều nhất.

Dứa ít nhất.

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây.

b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- HS trình bày.

a)

Nắng: 12 Mưa: 8

Nhiều mây: 10 b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây…

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS chơi.

- HS báo cáo kết quả.

- HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...

- HS trả lời.

- HS chia sẻ các tình huống…

nhóm 2.

- HS trình bày.

- HS nghe

- HS lắng nghe.

(26)

- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________

Ngày soạn: 8 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 286: ĐỌC

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in-tơ-nét trong đời sống.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

* HSKT: Đánh vần và đọc được đoạn 1 của bài. Làm được BT1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Từ chú bồ câu đến In – tơ - nét

- Em thấy bài học đó có gì thú vị?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Luyện đọc lại.

(10')

- Gọi HS đọc toàn bài

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc

- HS đọc nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe

(27)

- HS chon đọc đoạn mình thích nhất

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc. (20')

Bài 1:Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV/tr.47.

a) Từ ngữ chỉ sự vật: bồ câu, chai thủy tinh, bức thư, điện thoại.

a) Từ ngữ chỉ hoạt động: trò chuyện, gửi, trao đổi.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Nói tiếp để hoàn thành câu:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88 và TL

- Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể....

- GV tổng kết các ý kiến phát biểu của HS, nhấn mạnh công dụng của in-tơ-nét và nhắc nhở HS sử dụng có hiệu quả.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm chia sẻ.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

TIẾNG VIỆT

Tiết 287: VIẾT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu, viết đúng một số từ ngữ khó viết: in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu, viết đúng một số từ ngữ khó viết: in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

(28)

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

+ in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện - GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

Bài 2. trong sgk tr. 88.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/

tr47.

+ eo: chèo thuyền, con mèo, nhăn nheo...

+oe: chim chích chòe, lập lòe, lóe sáng...

Bài3.HS đọc y/c ý a (88) - GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe - HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1 HS đọc.

- HS làm việc theo cặp - HS chia sẻ.

- HS làm việc theo nhóm, đại diện chia sẻ.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe - HS nghe đọc.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- HS đọc.

- HS làm việc theo cặp - HS nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Hs nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(29)

……….

_____________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 288:

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI;

DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS phát triển được vốn từ về giao tiếp, kết nối. Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.

- Phát triển được khả năng giao tiếp, kết nối. Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu được công dụng của đồ vật

- Có ý thức thẩm mỹ khi làm bài.

* HSKT: HS phát triển được vốn từ về giao tiếp, kết nối. Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* HĐ 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi tranh:

- GV chữa bài, nhận xét.

* Hoạt động 2: Nói tiếp để hoàn thành câu nêu công dụng của đồ vật

Bài 2: Dự kiến đáp án:

+Nhờ có điện thoại, em có thể nói chuyện với ông bà ở quê.

+Nhờ có máy tính, em có thể biết được nhiều thông tin hữu ích.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tranh 1: đọc thư

+ Tranh 2: gọi điện thoại + Tranh 3: xem ti vi - Hs lắng nghe.

- HS hđ nói theo nhóm - 1 số HS chia sẻ

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS nói theo nhóm - HS nghe chia sẻ

(30)

+Nhờ có ti vi, em có thể xem được nhiều bộ phim hay.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:Chọn dấu câu thích hợp cho mỗi ô vuông trong đoạn văn sau:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS điền dấu vào câu đầu tiên, sau câu này có chữ Bố được viết hoa vậy ta điền dấu chấm - Y/C hs làm VBTTV tr.48

- GV chốt KT và nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS hđ làm theo cặp - HS chia sẻ câu trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS hđ làm theo cặp

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

TOÁN

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh. Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

- HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học. HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh. Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức HS hát bài Quả gì?

* Kết nối:

- Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.

- đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.

(31)

- GV nhận xét, khen ngợi, kết nối.

- GV ghi tựa bài

2. Hình thành KT: 15’

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

+ Tên của biểu đồ?

+ Các thông tin có trong biểu đồ?

+ Biểu đồ tranh cho biết gì?

- GV nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh.

- GV có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ,…

2. LT thực hành: 12’

Bài 1:

- GV: Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh.

- GV chiếu slide và yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút.

- HS trình bày:

+ Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ.

+ Thông tin trên biểu đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây.

+ Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, mô tả.

- HS hỏi đáp lẫn nhau như:

tên biểu đồ, các màu sắc được thống kê trong biểu đồ, số lượng…(2’)

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, mô tả.

- HS hỏi đáp lẫn nhau

(32)

- GV nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ:

+ Tên biểu đồ thể hiện bạn An đã phân loại các hình khối theo màu sắc.

+ Các màu của khối lập phương gồm: xanh, đỏ, tím, vàng.

+ Có 6 khối màu xanh, 5 khối màu đỏ, 2 khối màu tím, 5 khối màu vàng.

+ Khối lập phương màu đỏ và khối lập phương màu vàng có số lượng bằng nhau.

Bài 2:

- Trò chơi: “Chọn ô số”

+ GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị 4 bài tập dạng biểu đồ tranh tương ứng với

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực thành tố môn toán: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, sử dụng công cụ phương tiện học

- Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

* Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,