• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

Ngày soạn : 25/8/2019

Tiết 02

§1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức bc = ah, 2 2 2

1 1 1

h  b  c

dưới sự dẫn dắt của GV.

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

2. Về kỹ năng

- Có kĩ năng tìm ĐKXĐ của A khi biểu thức A không phức tạp.

- Vận dụng hằng đẳng thức A2  A để rút gọn biểu thức.

3. Về tư duy

- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích và khái quát.

- Rèn khả năng suy luận lô gic, khoa học.

4. Về thái độ

- Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.

5. Phát triển năng lực

Năng lực tư duy và suy luận, lập luận, giao tiếp, mô hình hóa, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, biển diễn, sử dụng ngôn ngữ kí hiệu và các phép toán và năng lực sử dụng các đồ dùng hỗ trợ và công cụ.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho các em trung thực, trách nhiệm II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV

- Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, bút dạ.

2. Chuẩn bị của HS

- Ôn lại trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, đọc trước bài mới, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp học (1ph)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(2)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

2. Kiểm tra bài cũ (6p)

HS1: Phát biểu định lí1,2 (tr 65) ; vẽ hình, viết các hệ thức HS2: Giải BT 4(tr68)

AH2 = BH. HC HC =

AH2 4

= = 4

BH 1

 x = 4

Tam giác AHC có góc H = 90 0 AC = AH + HC2 2 2 y = 20 y = 2 5 3. Bài mới

a) Khởi động

b) Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1 : Định lí 3 , 4

- Mục tiêu: Nắm được nội dung định lí 3, 4.Biết cách chứng minh các hệ thức. Có kĩ năng vận dụng các hệ thức liên quan tới đường cao ( ah = bc, 2 2 c2

1 b

1 h

1  

) vào giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

- Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

- Hình thức dạy học: tương tác cá nhân, dạy theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

HS hoạt động nhóm xây dựng định lý 3, 4 dưới sự định hướng của GV:

*) Xây dựng hệ thức liên quan tới đường cao dựa vào công thức tính diện tích tam giác.

- GV: Vẽ hình1 SGK/64 lên bảng và nêu định lý.

? Em nào có thể chứng minh định lý này +) Cách 1: Dựa vào diện tích tam giác.

+) Cách 2: b. c = a. h

AC. AB = BC. AH

AC AH BC = AB

∆ ACH ~ ∆ BCA

GV: gọi đại diện nhóm HS chứng minh định lí

Học sinh làm bài tập 3 (SGK/69) HS: trình bày bằng lời

2. Định lý 3. SGK/66 Chứng minh:

ABC

a.h b.c

S = =

2 2

a.h = b.c? Xét 2 tam giác

∆ACH và ∆BCA có

  0

AHC = BAC = 90 ; C chung

∆ACH ~ ∆BCA (g.g)

AC AH

BC = AB

hay AC.AB = BC. AH

b. c = a. h Bài 3:

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(3)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

GV: dựng bảng phụ CM

GV: Yêu cầu HS đọc ĐL4(sgk)

Hướng dẫn CM định lí bằng sơ đồ phân tích đi lên

GV: Khi CM, xuất phát từ hệ thức b.c = a.h đi ngược lên ta sẽ có hệ thức 4

2 2 2

2 2

2 2 2

2

2 2 2

2 2 2 2

1 1 1

= +

h b c

1 c + b h = b .c

1 a

h = b .c

b .c = a .h

b.c = a.h

Vận dụng ĐL4 giải bài tập GV: Cho HS làm VD3

2 2

y = 5 + 7 = 74 x.y = 5.7

35 4,1

 5.7  74  x = y

3. Định lý 4: SGK/67 Chứng minh:

Ta có: b.c = a.h (định lý 3) Suy ra:

b2.c2 = a2 .h2

2

2 2 2

a 1

b c = h

12 12 b + c22 22 + =

b c b c 2 2 2

1 1 1

h b +c

a2 22 12 b c = h

 12 12 b + c22 22 + =

b c b c 2 2 2 1 1 1 h b +c

Ví dụ 3(sgk/67) Theo hệ thức 4 có:

2 2

2 2 2 2

1 1 8 6

6 8 8 .6

   

2 2 2

2

1 1 1

= +

h b c

1

h Suy ra: h = (6 .

8) :10 = 4,8 Hoạt động 2: Củng cố

- Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

- Hình thức dạy học: tương tác cá nhân, dạy theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Điền vào chỗ (…) để được hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

a2 = …+… ; b2= …+…

h2= …+… ; …= a.h

Giải:

Bài 3(tiếp): Tính y

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(4)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

2

1

h

=…. + …

Hoạt động nhóm bài tập 3.

GV kiểm tra các nhóm trình bày

GV thu bảng nhóm và treo bài giải mẫu để học sinh so sánh.

BT3(sgk-tr69)

GT: ∆ ABC, A = 90 0, AH  BC, AH = x

BC = y, AB = c = 5, AC = b =7 KL:Tính :x = ? ; y = ?

BT4(sgk-tr69): Gọi HS lên bảng trình bày

Từ BT 3; 4 giáo dục cho HS trung thực với bản thân và biết chịu trách nhiệm với quyết định của mình.

Theo ĐL 4 ta có: 2 2 2 2

1 1 1 74

= + =

x 5 7 35

x= 74 35 1 74

352

Theo ĐL Pi Ta Go có: y2=52+72=74

y= 74

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 ph) - Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học.

- Xem lại các bài tập đã giải và là bài tập 3, 4 SGK tr 69.

- Làm trước các bài tập 5;6;7;8;9.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương tiện

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương