• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022

TOÁN

BÀI 82: MÉT (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố biểu tượng về các đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn vận dụng tính toán với số đo độ dài. Rèn và phát triển kĩ năng ước lượng độ dài của vật. Đo được độ dài của vật thật trong thực tế.

- Thông qua việc quan sát, thực hành HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để biết các ước lượng chính xác độ dài của vật qua hình ảnh.

Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, thước mét, 5 sợi dây dài hơn 2 m.

- SGK, vở, đồ dùng học tập, thước, kéo,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động :(5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ ra trong lớp các đồ vật có độ dài ngắn/ dài hơn 1m.

+ Đố em tay của cô/ chân của bạn… dài hay ngắn hơn 1m?...

- GV đánh giá HS chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi - HS chơi

- HS lắng nghe 2. Thực hành – Luyện tập :(22’)

Bài 3 (trang 65)

Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng tính toán với số đo độ dài và giải toán có lời văn (tình huống sát thực tế

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết cuộn dây thứ 2 dài bao nhiêu thì phải làm thể

- HS quan sát,1 HS đọc YC bài, xác định YC

- HS nêu để phân tích đề

(2)

nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài Bài 4a (trang 65)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000, rèn tính cẩn thận.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4a

- GV: Mũi tên đỏ 2 chiều thể hiện điều gì?

- GV nhấn mạnh cách làm

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến .

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng vật - GV đánh giá HS làm bài.

Bài 4b (trang 65)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng ước lượng độ dài của vật qua hình ảnh.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4b

- GV cho HS làm cá nhân

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng phần, hướng dẫn HS sử dụng tay để loại trừ các đáp án sai.

- GV đánh giá HS làm bài.

- GV giới thiệu thêm về tháp Rùa và cột cờ HN qua hình ảnh, thông tin (nếu còn thời gian)

- HS làm cá nhân vào vở

- HS nhận xét bài của bạn, nêu lời giải khác

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

-1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm -HS nêu

-HS lắng nghe -HS làm nhóm đôi

- 1-2 HS/ vật, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

- 2-3HS/ phần, HS cùng chia sẻ, trao đổi cách chọn ra đáp án đúng.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, quan sát

3. Hoạt động vận dụng: (5’)

Mục tiêu:Đo và cắt được vật có độ dài theo yêu cầu từ vật thật trong thực tế (sơi dây

- Gọi HS đọc bài 5 - GV hỏi:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Để cắt được sợi dây dài 1m/2m từ sợi dây dài thì cần thao tác như thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu

(3)

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm (chia lớp thành 5 nhóm)

- GV trưng bày sản phẩm của các nhóm lên bảng.

- GV tổ chức cho HS đánh giá để biết các nhóm đã thực hành đúng yêu cầu.

- GV đánh giá HS thực hành.

- HS làm theo nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- HS cùng chia sẻ, đánh giá sản phẩm các nhóm

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò :(3')

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 20 : TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 5)

LUYỆN VIẾT ĐOẠN : VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 4-5 tả được một đồ dùng trong gia đình em. Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn cách sử dụng một đồ dùng trong gia đình em.

- Phát triển kĩ năng hiểu biết công dụng một số đồ dùng trong gia đình - Biết sử dụng một số đồ dùng của gia đình trong sinh hoạt hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động (5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi xì điện kể về các đồ dùng trong gia đình.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20’)

Hoạt động 1. Kể tên từng đồ vật được vẽ trong tranh và nêu công dụng của chúng:

- GV gọi 1 HS đọc đề.

- HS chơi.

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm

(4)

HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy những đồ vật nào trong tranh?

- Em hãy nêu công dụng của chúng.

- HDHS nói về công dụng của 1 đồ vật:

VD: -Tủ lạnh có công dụng gì?

- Quạt điện có tác dụng gì?

- GV gọi HS lên thực hiện.

- GV nhấn mạnh các cách nói khác nhau về công dụng của đồ vật.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV ghi nhận những HS có đóng góp tích cực cho bài học.

GD HS về tiết kiệm, an toàn khi sử dụng các đồ dùng điện trong nhà.

3. Thực hành vận dụng (10’)

Hoạt động 2. Viết 4 - 5 câu tả về một đồ dùng trong gia đình em.

- GV cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ đồ dùng em định tả là đồ dùng nào ? + Đồ dùng đó được dùng để làm gì ? + Đồ dùng đó có cấu tạo thế nào ?

+ Em cần làm gì để đồ dùng được sử dụng lâu bền

?

- GV cho đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- HS quan sát

- HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời:

ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính...

- HS thảo luận và trả lời.

+ Nhờ có tủ lạnh, thức ăn của nhà em được bảo quản tươi ngon lâu hơn.

+ Quạt điện có tác dụng làm mát không khí.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS chia sẻ: 2-3 cặp thực hiện.

- HS trình bày kết quả thảo luận - HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi

- Đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa

(5)

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét

* Củng cố, dặn dò :

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 20 : TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm đọc sách, báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một đồ dùng trong gia đình (ti vi , máy tính, tủ lạnh ..) Trao đổi với các bạn một số điều em mới đọc được.

- Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về nội dung em được học một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin. Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

- Biết tình cảm bạn bè, người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ mở đầu (5’) - HS Hát 1 bài hát

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới 2. HT kiến thức: (20)

Hoạt động 1. Tìm đọc sách, báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một đồ dùng gia đình.

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV giới thiệu cho HS những cuốn sách, những bài báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng đồ dùng gia đình.

-HS thực hiện

- HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- HS lắng nghe.

-HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia

(6)

- GV cho HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- GV mang đến lớp một cuốn sách hoặc một bài báo hay và giới thiệu về nội dung cuốn sách hoặc bài báo nhằm khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS khi đọc sách, hướng dẫn HS cách đọc và nắm bắt thông tin chính của câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý: + Tên cuốn sách bài báo là gì?

+ Tên của tác giả và nhà xuất bản là gì?...

- GV nêu rõ thời hạn hoàn thành và gợi ý một số hình thức sản phẩm

- GV cho HS thực hiện sau khi đọc: một bài thuyết trình về một nội dung mà em thích nhất trong VB/ một bức tranh vẽ đồ dùng / một hướng dẫn sử dụng đồ dùng / một phiếu đọc sách theo mẫu mà GV cung cấp...

- GV cho HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- GV cho các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

3. Thực hành vận dụng (10’)

Hoạt động 2. Viết vào phiếu đọc sách trong vở bài tập.

- GV yêu cầu HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.

GV hướng dẫn HS qua hệ thống câu hỏi gợi ý : Tên cuốn sách, hoặc tài ỉiệu hướng dần em đọc được là gì?; Nó viết vê đồ dùng nào?; Cách sử dụng đô dùng đó như thế nào?; Công dụng của đồ dùng đó là gì?; Điêu gì làm em thấy ấn tượng nhất trong cuốn sách, bài báo hoặc bản hướng dẫn?.

- GV chiếu lên bảng một số phiếu đọc

đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

- HS lắng nghe nhiệm vụ và trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

- HS thực hiện sau khi đọc

- HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng

- Các em đọc độc lập hoặc theo nhóm

- HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.

- HS quan sát phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

(7)

sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

* Dặn dò: Tiếp tục tìm đọc các bài viết về các phương tiện thông tin liên lạc.

- HS nhận xét, đánh giá

- HS nhắc lại những nội dung đã học -HS lắng nghe

-HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 21: MAI AN TIÊM (TIẾT 1+ 2) ĐỌC : MAI AN TIÊM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ khó; đúng lời của nhân vật; phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp trong câu chuyện Mai An Tiêm.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được về nguồn gốc một loại cây trái quen thuộc. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An Tiêm. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh.

- Tự hào về đất nước, con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Laptop; Máy chiếu, clip,slide tranh minh họa để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: SGK, vở, bảng con,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HĐ mở đầu: (5’)

- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc câu đố:

Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen Hoa vàng, lá biếc, đố em quả gì?

- GV hướng dẫn HS giải câu đố. Yêu cầu HS chú ý vào đặc điểm của các sự vật để phán đoán xem đặc điểm đó là của quả gì.

- Mời HS chia sẻ đáp án của câu đố.

-Khi được ăn những quả dưa hấu em cảm thấy thế nào?

- Quả dưa hấu có nguồn gốc ở đâu và do

- HS đọc câu đố

- HS thảo luận nhóm đôi tìm lời giải đố.

- 3-4 HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (Quả dưa hấu)

(8)

ai trồng?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Mai An Tiêm”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30’)

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI”MAI AN TIÊM”

+ GV đọc mẫu toàn VB. Chú ý đọc đúng lời người kể chuyện. Ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.

+ HD HS luyện đọc một số từ ngữ khó đọc: hiểu lầm, lời nói, nổi giận, tre nứa, nảy mầm,…

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho HS đọc chưa đúng.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc những câu dài: Ngày sưa,/ có một người tên là Mai An Tiêm/ được vua hùng yêu mến nhận làm con nuôi./Một lần,/ vì hiểu lầm lời nói của An Tiêm/nên nhà vua nổi giận,/đày An Tiêm ra đảo hoang.//

- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra đảo hoang.

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến quần áo.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến gieo trồng khắp đảo.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

+GV mời 4 học sinh đọc nối tiếp bài theo 4 đoạn.

+GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ

+ Gv giới thiệu thêm một số từ khác.

+Từ đảo hoang có nghĩa là gì?

+ Từ quả lạ nghĩa là gì?

*Luyện đọc theo nhóm

+ Từng nhóm 4 học sinh luyện đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm.

+ YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

+GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS

- HS đọc thầm theo.

- HS theo dõi.

- HS nối tiếp đọc - 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

-HS1 Từ đầu đến ra đảo hoang.

-HS2 Tiếp theo cho đến quần áo.

-HS3 Tiếp theo đến gieo trồng khắp đảo.

- HS4 đọc phần còn lại

- HS đọc phần Từ ngữ

- Đảo không có người ở

- là thứ quả hiếm chưa có, chưa nhìn thấy.

-1 nhóm 4 HS đọc mẫu trước lớp.

-2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Hs nhận xét.

(9)

đọc tiến bộ.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Vợ chồng Mai An Tiêm đã làm gì ở đảo hoang?

-GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi.

-Gv và Hs chốt ý kiến đúng

Câu 2: Mai An Tiêm nghĩ gì khi nhặt và gieo trồng loại hạt do chim thả xuống?

-Gv mời 1 HS đọc to đoạn 3 cả lớp đọc thầm.

- GV mời 2-3 HS nêu ý kiến của mình, HS khác nhận xét bổ sung.

-GV chốt câu trả lời đúng: Mai An Tiêm nghĩ thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được.

Câu 3: Nói tiếp các câu dưới đây để giới thiệu loại quả Mai An Tiêm đã trồng.

-Quả có vỏ màu(…), ruột (…), hạt(…), vị(…).

-Quả đã có tên là(…).

-GV mời gọi 2- 3 HS chia sẻ trước lớp.

Câu 4: Theo em Mai An Tiêm là người như thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. HS lắng nghe.Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét câu trả lời

C1: Vợ chồng Mai An Tiêm đã dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

-HS đọc đoạn 3

- HS nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.

-HS nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp:

Quả có vỏ màu xanh, ruột đỏ, hạt đen nhánh, vị ngọt và mát. Quả đó có tên là dưa hấu.

-HS trình bày:

Mai An Tiêm là người cần cù, chịu khó, dám nghi dám làm, thông minh, sáng tạo và hiếu thảo

- -HS lắng nghe

- -HS đọc bài trước lớp

(10)

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC.

Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Gv Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được.

- GV hướng dẫn cách thực hiện - HS làm việc theo cặp

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm đọc bài của nhau và góp ý cho nhau.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* CỦNG CỐ:

- Hôm nay em học bài gì?

-Qua bài học này em rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài giờ học sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

- HS chia sẻ kết quả: khắc, thả, nhờ, đưa, vớt,..

- HS hoạt động nhóm đôi để đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- 4-5 nhóm đọc trước lớp.

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Toán

Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li- lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học. Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.

- Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

(11)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :(5’)

1. Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.

2. Viết đơn vị đo độ dài thích hợp vào chồ chấm:

a. Bút chì dài 15...

b. Bàn học cao khoảng 8....

c. Chiều dài lóp học khoảng ...

d. Quãng đường tò Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 90....

- YC HS nhận xét bài, GV nhận xét, khen thưởng.

- Lưu ý: Câu d là tình huống để GV khai thác vốn hiểu biết của HS. Từ đó, GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mới.

- Gv đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát và nói cho bạn nghe những thông tin biết được liên quan đến bức tranh.

- GV đặt vấn đề: Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki-lô-mét chưa? Hãy chia sẽ với bạn những thông tin em biết.

- Gv giới thiệu vào bài, ghi bảng

- HS nêu

- HS lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét bài bạn.

- HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn.

- HS ghi vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) - GV giới thiệu: Để đo những độ dài tương đối lớn như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông,... người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.

- Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km.

1km=1000m 1000m = 1km.

- YC HS đọc và ghi vào vở.

- GV lấy một vị trí có khoảng cách từ trường học đến vị trí đó là 1 km để giải thích cho HS cảm nhận được độ dài 1 km.

- HS lắng nghe

- HS đọc và ghi vở.

- HS lắng nghe.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 1 (trang 66)

Mục tiêu: Biết ước lượng độ dài: m, km - Mời HS đọc to đề bài.

- YC HS làm bài vào SGK - HS đọc đề bài.

(12)

- Tổ chức chữa bài:

+ Câu a: yêu cầu HS nêu đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó?

+ Câu b: Yêu cầu HS nêu đáp án và hỏi vì sao không chọn đáp án còn lại?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.

Bài 2 (trang 66)

Mục tiêu: Biết tính toán và so sánh các đơn vị đo độ dài đã học.

*Câu a: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng. Hỏi trong lớp bao nhiêu HS có KQ đúng.

- GV hỏi:

? Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính 200km + 140km?

? Tại sao con biết 45km : 5 = 9km

? Vậy khi thực hiện tính với đơn vị đo độ dài km có giống với đơn vị cm không?

=>Chốt cách thực hiện tính với đơn vị đo độ dài.

*Câu b: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng.

- Gv hỏi:

? Tại sao con biết 1km > 300m + 600m

? Khi làm bài tập điền dấu >;<;= con cần lưu ý gì?

=>Chốt cách làm bài điền >,<,=

- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân - HS nêu

- HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS nêu

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- HS giơ tay - HS nêu - HS nêu - HS nêu

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- HS nêu - HS nêu

4 .Hoạt động vận dụng: (5’)

Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về đơn vị đo độ dài vào thực tế.

- GV chiếu hình ảnh về 1 số cột mốc như hình vẽ trong SGK và đố HS: Vị trí trong ảnh

- HS quan sát và nếu ra ý kiến.

(13)

còn cách Hà Nội, lạng Sơn, Hà Nam bao nhiêu ki-lô-mét?

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các tiết học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 27: CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS thể hiện đồng cảm với những khó khăn của người khiếm thị trong cuộc sống hằng ngày và tìm hiểu cách họ vượt qua.

- Giúp HS trải nghiệm cảm nhận của người khiếm thị khi phải làm việc trong bóng tối.

-HS hiểu, lưu ý quan sát để nhận biết và đồng cảm với các dạng khuyết tật khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một tấm gương nhỏ; thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ.

- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p):

− GV mời HS tham gia trải nghiệm làm việc trong bóng tối, GV cho HS thực hiện các hành động sau:

+ HS nhắm mắt và lấy sách Toán, vở bài tập Tiếng Việt để lên bàn.

− GV mời HS mở mắt và nhìn kết quả hành động mình vừa làm. GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ về cảm giác của mình: Làm việc trong bóng tối có khó không?

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):Những

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

(14)

người khiếm thị thường gặp phải khó khăn gì trong cuộc sống?

− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ hiểu biết của mình về người khiếm thị, người mù:

+ Những người nào thường phải làm mọi việc trong bóng tối?

+ Theo các em, liệu những giác quan nào có thể giúp họ làm việc trong bóng tối?

Cái gì giúp người khiếm thị đi lại không bị vấp ngã? Người khiếm thị nhận biết các loại hoa quả bằng cách nào? Cái gì giúp người khiếm thị đọc được sách?(Dùng tờ lịch đục lỗ chữ a, b, c… để HS trải

nghiệm cảm giác “đọc chữ bằng tay”)

− GV vừa kể chuyện vừa trao đổi với HS về thế giới của người khiếm thị. Những người khiếm thị họ không chỉ ngồi yên một chỗ trợ sự giúp đỡ của người khác mặc dù họ sống trong thế giới không có ánh sáng, không có sắc màu. Mắt kém, không nhìn được nhưng họ vẫn sống và làm việc tích cực nhờ các giác quan khác.

− GV hỏi HS về những điều mà HS từng nhìn hay từng nghe kể về những người khiếm thị. Họ có thể hát, đánh đàn, thổi sáo…, có những người khiếm thị vẫn làm việc rất giỏi trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Có nhiều người là nghệ nhân đan lát, làm hàng thủ công hay có người chữa bệnh bằng mát xa, bấm huyệt.

− GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi nghe câu chuyện về những người khiếm thị và khuyến khích HS đưa ra phương án hỗ trợ, giúp đỡ người khiếm thị? Làm sách nói; Gửi tặng chiếc gậy dẫn đường.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời.

(15)

Kết luận: Những người khiếm thị, người mù dù gặp nhiều khó khăn nhưng họ vẫn nhìn cuộc sống bằng cách riêng của mình, nhìn bằng âm thanh – nhìn bằng hương thơm – nhìn bằng đôi tay – nhìn bằng hương vị và nhìn bằng cảm nhận.

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

-GV dẫn dắt để HS nhớ lại cuộc sống thực tế xung quanh mình: Em đã từng gặp người bị liệt chân, liệt tay, bị ngồi xe lăng chưa? Em đã từng gặp những người không nghe được, không nói được chưa?

Kết luận: Nhiều hoàn cảnh không may mắn, không lành lặn như mình – nhưng họ đều rất nỗ lực để sống được và còn cống hiến cho xã hội bằng những việc làm khiêm nhường của mình.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

-Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe những điều em biết về người khiếm thị. - Cùng bố mẹ tìm hiểu thêm về những người khuyết tật khác ở địa phương.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Nêu được chức năng từng bộ phận chính của cơ quan hô hấp.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(16)

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.

- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động thở của con người được thực hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ ngừng lại khi đã chết.

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã được giới thiệu về hoạt động thở của con người. Vậy các em có biết các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không?

Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều trong bài học ngày hôm nay - Bài 16: Cơ quan hô hấp.

2. Hình thành kiến thức (10p)

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.

Bước

2: Làm

việc cả lớp

- HS tập động tác vươn thở.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày: Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

(17)

- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ

đồ trước lớp.

3. Luyện tập, thực hành (15p)

Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cử động hô hấp”.

- G V t ổ c h ứ c c h o H S l à m đ ộ n g t á c h í t v à o

thật sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia lên bụng ở vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK để

cảm nhận sự chuyển động của ngực và bụng khi em hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực bụng khi hít vào thở ra.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi

hít vào và khi thở ra.

- GV giới thiệu kiến thức:

giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của cơ quan hô hấp

- HS nhìn hình, thực hành theo.

- HS thực hành trước lớp.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS thực hành trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

(18)

Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào và thở ra trang 94 SGK, lần lượt từng em chỉ vào các hình và nói về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi của không khí trước lớp.

- GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí và hai lá phổi có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi ở trang 94 SGK: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu

cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?

- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94 SGK.

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS trả lời:

+ Đường đi của không khí: Khi ta hít vào, không khí đi qua mũi, khí quàn, phế quản vào phổi. Khi ta thở ra không khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản, mũi ra khỏi cơ thể.

+ Nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2022 Sáng

TOÁN

KI-LÔ-MÉT (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(19)

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li- lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học. Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.

- Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.

- HS chăm chỉ, có tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :(5’)

- Gv cho HS nhắc lại kiến thức thú vị đã học ở tiết trước.

- Gv giới thiệu bài, ghi bảng

- HS nêu -HS ghi vở.

2. Hoạt độngthực hành, luyện tập:

(22’)

Bài 3 (trang 67)

Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu thông tin về một số quãng đường

- Mời HS đọc đề bài.

- Tổ chức HS hỏi đáp nhau theo nhóm đôi trong 2ph.

- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV hỏi:

+ Tại sao con biết tuyến đường Hà Nội – Lai Châu dài nhất trong các tuyến đường ở BT3?

? Tại sao Hà Nội đi Vinh lại xa hơn đi Quảng Ninh?

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=> Chốt cách đọc và so sánh các quãng đường.

- HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện hỏi đáp.

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

Bài 4 (trang 67).

- Mời HS đọc to đề bài.

- Chia sẻ thông tin được biết từ sơ đồ trong SGK

- Tổ chức HS trao đổi trong nhóm 4 trong 3ph.

- Mời các nhóm trình bày ý kiến và giải

- HS nêu - HS nêu

- HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày

(20)

thích vì sao?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=>Chốt cách thực hiện tính tổng quãng đường với đơn vị đo độ dài.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

3 .Hoạt động vận dụng :(5’) Bài 5 (trang 67)

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và ước lượng quãng đường đi từ nhà em đến trường.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

... ………..

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 21: MAI AN TIÊM (TIẾT 3) VIẾT: CHỮ VIẾT HOA N (KIỂU 2).

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa N (Kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng: Người Việt Nam cần cù, sáng tạo.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Lapstop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa Mẫu chữ hoa N (Kiểu 2).

- HS: SGK, Vở Tập viết; bảng con…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HĐ mở đầu (5’)

- GV cho HS hát tập thể bài hát: Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(15’)

*HOẠT ĐỘNG 1. VIẾT CHỮ HOA

- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- HS quan sát mẫu chữ hoa - HS trả lời

- HS lắng nghe

(21)

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa N và hướng dẫn HS:

- GV cho HS quan sát chữ viết hoa N và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa N (kiểu 2).

- Độ cao chữ N (kiểu 2) mấy ô li?

- Chữ viết hoa N(kiểu 2) gồm mấy nét ?

- - GV viết mẫu trên bảng lớp.

* GV viết mẫu:

Nét 1: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 5, viết nét móc hai đầu trái, hai đầu lượn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang 2 Nét 2: Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2, lia bút lên đường kẻ ngang 5, viết nét lượn ngang tạo thành nét thắt nhỏ, viết nét cong phải dừng bút ở đường kẻ ngang 2.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ hoa N.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

GV cho HS viết chữ viết hoa N (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở

*HOẠT ĐỘNG 2. VIẾT ỨNG DỤNG “Người Việt Nam cần cù, sáng tạo”

- GV cho HS đọc câu ứng dụng “Người Việt Nam cần cù, sáng tạo”.

- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa N (kiểu 2) đầu câu.

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường.

- HS quan sát.

- HS quan sát chữ viết hoa N( kiểu 2) và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa N( kiểu 2).

+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 5,5 li.

+ Chữ N( kiểu 2) có 2 nét:

Nét 1: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 5, viết nét móc hai đầu trái, hai đầu lượn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang 2

Nét 2: Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2, lia bút lên đường kẻ ngang 5, viết nét lượn ngang tạo thành nét thắt nhỏ, viết nét cong phải dừng bút ở đường kẻ ngang 2.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa N(kiểu 2).

- HS luyện viết bảng con chữ hoa N (kiểu 2).

- HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn - HS viết chữ viết hoa N (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở.

- HS đọc câu ứng dụng “Người Việt Nam cần cù, sáng tạo”.

- HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- HS lắng nghe

- Chữ cái hoa N,V cao 2,5 li.

(22)

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa N(kiểu 2), V cao mấy li ?

- Chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ t cao 1, 5 li;

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- GV lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết

- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái g trong tiếng tạo.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT.

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa N(kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá bài HS.

*Củng cố

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa N(kiểu 2) - Nhận xét tiết học

- Xem lại bài

- GV nhận xét giờ học.

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS lắng nghe

-HS viết vào vở

-HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- HS quan sát, lắng nghe.

-HS trả lời - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 21: MAI AN TIÊM (TIẾT 4)

NÓI VÀ NGHE : KỂ CHUYỆN MAI AN TIÊM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Mai An Tiêm. Nêu những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc.Trao đổi về nội dung của văn bản và các chi tiết trong tranh.

- Biết dựa vào tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

(23)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, slide tranh minh họa để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa, vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15’

* Hoạt động 1: Quan sát tranh, nói tên nhân vật và sự việc trong từng tranh.

- GV cho HS làm việc chung cả lớp.

- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu 1.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

+Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+Trong tranh có những ai?

+Mọi người đang làm gì?

+GV cho HS trình bày nội dung tranh.

+Gv cho HS nhận xét.

+Gv nhận xét chốt.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- GV nêu yêu cầu của BT2

- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4

- Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

-HS quan sát tranh trả lời -HS lắng nghe

- HS làm việc chung cả lớp

- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

-HS trình bày nội dung tranh Tranh 1: Vẽ cảnh gđ An Tiêm dựng và lợp mái nhà bằng tre nứa.

Tranh 2: Vẽ cảnh An Tiêm nhìn thấy một đàn chim bay qua thả xuống một loại hột đen láy.

Tranh 3: Gđ An Tiêm đang chăm sóc cây.

Tranh 4: Gđ An Tiêm thu hoạch rồi khắc tên vào quả dưa, nhà vua biết tin sai người đón vợ chồng An Tiêm chở về.

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

- 1-2 HS đọc yêu cầu trước lớp.

- HS thảo luận nhóm đôi, nói tên nhân vật, nói các sự việc trong từng bức tranh.

- 2-3 nhóm HS chia sẻ trước lớp.

(24)

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Vận dụng: Viết 2-3 câu về nhân vật Mai An Tiêm trong câu chuyện - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS xem lại các tranh minh họa và nhớ lại những hành động, suy nghĩ,

… của Mai An Tiêm trong thời gian bị đày ra đảo hoang.

- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong vở.

GV nhắc nhở HS khi viết đoạn văn, HS cần giới thiệu tên của nhân vật, nhận xét về ý chí, nghị lực vượt gian khổ của Mai An Tiêm và HS có thể nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về Mai An Tiêm.

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố.

- Hôm nay em học bài gì?

- Tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài học. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

- Xem lại bài.

- 2 HS đọc yêu cầu bài

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS suy nghĩ cá nhân, viết vào vở, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS dưới lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS chia sẻ.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích nội dung hay hoạt động nào)

- -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

.

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO (tiết 1 + 2) ĐỌC: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm bài thơ Thư gửi bố ngoài đảo, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ. kĩ năng đặt câu chỉ mục đích.

- Biết vốn từ ngữ chỉ những người làm việc trên biển, viết được đoạn văn 4 -–5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc. Cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ đối với bố trong bài thơ.

- Biết những việc làm để bảo vệ quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

- GV: Laptop; Máy chiếu, clip,slide tranh minh họa để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: SGK, vở, bảng con,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em thấy những ai trong 2 bức tranh?

+ Họ đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì khi Tết sắp đến, tình cảm của bạn nhỏ với bố ra sao cô cùng các em tìm hiểu bài thơ: '‘Thư gửi bố ngoài đảo’’

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

* HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI’’THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO’’

- GV đọc mẫu bài thơ, giọng đọc chậm rãi, diễn cảm, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của bạn nhỏ trong bài thơ.

- Gv Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ/ dòng thơ/ câu thơ.

- Gv nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bánh chưng, sóng, gió, hàng rào,…

-Gv đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho Hs đọc chưa đúng.

- HD HS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Gv gọi 4 HS đọc nối tiếp.

-Gv hướng dẫn HS biết cách luyện đọc theo nhóm.

- Gv hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và nói những gì mà HS quan sát được.

- Người con và hình ảnh người cha đang nắm chắc tay súng bảo vệ biên cương của Tổ quốc.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm.

- HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ/

dòng thơ/ câu thơ.

- Hs đọc

- HS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- HS1: đọc từ đầu đến nhỏ thôi - HS2: gửi hoa đến bằng lòng

thôi

- HS3:đọc từ ngoài ấy đến cũng nghe

- HS4: đọc khổ thơ còn lại.

HS đọc từ khó: bánh chưng, sóng, gió, hàng rào,…

- HS biết cách luyện đọc theo

(26)

+Gv giới thiệu thêm một số từ ngữ khác.

+ Em hiểu từ hòm thư nghĩa là gì?

+ Em hiểu từ ‘’ đảo’’ có nghĩa là gì?

* Luyện đọc theo nhóm

+Từng nhóm 4 học sinh nối tiếp đọc 5 khổ thơ trong nhóm.

+YCHS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

+Gv giúp đỡ HS trong nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập thực hành: (20’

HOẠT ĐỘNG 2 : TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp nào?

-Gv cho HS đọc câu hỏi

-GV nêu câu hỏi, HS đọc khổ thơ 1 để tìm câu trả lời.

Câu 2: Bố bạn nhỏ đang làm công việc gì? Ở

đâu?

+Gv cho HS trao đổi theo nhóm 4: nhóm trưởng mời từng bạn phát biểu ý kiến, cả nhóm thống nhất câu trả lời.

Câu 3: Bạn nhỏ đã gửi gì cho bố?

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các phương án trả lời.

Câu 4: Theo em khổ thơ cuối muốn nói với em điều gì?

-Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thầm lại khổ thơ cuối rồi đọc các phương án trả lời,

nhóm.

-

- HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

HS trả lời:

- Hòm thư là thùng để bỏ thư - Đảo hay hòn đảo là phần đất

được bao quanh hoàn toàn bởi nước nhưng không phải là lục địa; tuy vậy, không có kích thước chuẩn nào để phân biệt giữa đảo và lục địa.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- 1 nhóm 4 HS đọc mẫu trước lớp.

- 2 nhóm đọc nối tiếp 5 khổ thơ.

- Hs nhận xét.

- HS đọc câu hỏi

- -HS đọc khổ thơ 1 để tìm câu trả lời: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp gần Tết.

- -HS khác nhận xét.

- -HS trong nhóm trình bày: Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo và giữ trời.

- -HS nhóm khác nhận xét.

- -HS trả lời

- -HS khác nhận xét, góp ý, chốt phương án đúng.

+ Đáp án: c. thư

-HS trả lời trước lớp

(27)

thảo luận nhóm để trả lời phương án đúng.

- Gv Nhận xét, tuyên dương HS.

* Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.

- Một HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ Vận dụng (15p)

* HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Câu 1: Từ ngữ nào chỉ hành động của bố?

Từ ngữ nào chỉ hành động của con?

- GV cho HS đọc to câu hỏi.

-Gv yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ, đọc các từ cho trước trong SHS, thảo luận nhóm đôi để tìm ra từ ngữ chỉ hành động của bố và của con.

-Gv gọi một số học sinh trả lời.

- Gv Tuyên dương, nhận xét.

Câu 2: Thay lời bạn thỏ, nói một câu thể hiện tình cảm đối với bố.

- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK/ tr.97.

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. Yêu cầu từng HS trong mỗi nhóm thay lời bạn nhỏ nói câu thể hiện tình cảm với bố.

- Mời đại diện một số nhóm nói trước lớp.

GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Thông qua bài học này em rút ra được baì học gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Cả lớp thống nhất câu trả lời + Đáp án: a. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ.

- HS đọc to câu hỏi.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày:

+ Từ ngữ chỉ hành động của bố:

giữ đảo, giữ trời

+ Từ ngữ chỉ hành động của con:

viết thư, gửi thư

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- Đại diện một số nhóm nói trước lớp.

+ Con rất yêu bố, nhớ bố!

+ Con mong bố về với con.

- HS trả lời - Hs lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….………

(28)

Toán

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000

- Biết các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.

- HS chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,

Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 113 806 + 73 203 + 621 104 + 63

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) a) Giới thiệu phép cộng.

GV cho học sinh quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Y/c HS thảo luận nhóm đôi nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong bức tranh. Chẳng hạn: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

-GV nêu lại bài toán: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết đoàn tàu và máy bay có tất cả

- HS quan sát tranh -TL

- HS thảo luận nhóm

-HS nêu. NX -Lắng nghe

- Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách

- Cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Ta thực hiện phép cộng 719 + 234

(29)

bao nhiêu hành khách em hãy nêu phép tính?

b) Đặt tính và thực hiện

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 719, 234.

- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.

Trăm Chục đơn vị 7 1 9 + 2 3 4 9 5 3

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.

* Đặt tính.

- Viết số thứ nhất (719), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (234) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính).

- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:

719

+ 234 953

“Viết số 719 ở dòng trên, viết số 2 ở dòng dưới sao cho số 2 thẳng cột với số 7 ở hàng trăm,viết 3 thẳng với số 1, viết số 4 ở hàng dưới thẳng với số 9 viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =”

- YCHS nêu cách tính

- HS thảo luận cách đặt tính và tính.

- Đại diện 2 nhóm lên bảng lớp đặt tính.

Cả lớp làm bài ra giấy nháp

- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.

719 + 234 - HS nêu

- Quan sát

- HS nêu

9 cộng 4 bằng 13 viết 3 nhớ 1

1 cộng 3 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 7 cộng 2 bằng 9, viết 9

Vậy: 719 + 234 = 953.

-HS nhắc lại

(30)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính.

Sau đó thực hiện phép tính

H: Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

-Muốn thực hiện tính phép cộng các số có ba chữ số với nhau ta làm như thế nào?

- GV nêu phép tính:

567+ 316 = ? - Y/C HS làm bảng con - GV chữa, nhận xét

-HS TL: 953 hành khách.

-HS nêu

-HS làm bảng con

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:(12’) Bài 1 (trang 68)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Y/c HS làm bài vào SGK - Y/C 2 HS lên bảng làm - GV chữa bài, NX

-Y/C HS đổi sách kiểm tra chéo

- Nêu cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số

Chốt: Cách thực hiện phép tính.

- HS đọc thầm…

- HS nêu( Tính) - HS làm cá nhân -2 HS làm bảng lớp.

-Trình bày cách làm -HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu. Nhận xét

Bài 2 (trang 68)

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/C HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính phép cộng có nhớ các số có ba chữ số.

- Y/C HS làm vở.

- GV chữa, chiếu bài làm HS.

-Nhận xét

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính

- HS TL: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày cách làm. Nhận xét - Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

(31)

4. Hoạt động vận dụng :(5’)

Bài tập: Xe thứ nhất chở được 346kg thóc, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 225kg thóc. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu kg thóc?

- GV chiếu bài toán

- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/c HS làm vở.

- GV chiếu bài làm của HS1 - Y/c HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HSNX

- GV chiếu bài HS 2 - Y/c HS đọc bài làm - Gọi HSNX

- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cô xem.

-2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.

- Có bạn nào làm sai không?

Chốt: Cách giải toán có lời văn.

- HS quan sát - HS đọc đề bài - HS thực hiện y/cầu - HS suy nghĩ làm vở

- HS quan sát - HS đọc - HSNX - HS quan sát - HS đọc - HSNX

- HS giơ tay nếu đúng.

- HS đổi vở.

- HS sửa nếu sai.

* Củng cố - dặn dò:(3’)

- Qua các bài tập, chúng ta biết thêm được kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022 TOÁN

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(32)

- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.

- Biết Áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.

- HS yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :(5’)

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi:

Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72 263 + 620 124 + 53

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:(22’) Bài 3 (trang 69)

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.

367 + 25 392 - Nhận xét

- Yêu cầu HS làm vào bảng con

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Chốt: Cách thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.

- Lắng nghe

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát - 1 HS thực hiện

7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1

6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9 Hạ 3 viết 3

-Trình bày cách làm -HS đối chiếu, nhận xét - HS n

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. - HS xác định được trên hình các cơ

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ ở trang 107 SGK để cùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận chính, chức năng của các cơ quan: vận động, hô hấp,

- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các

Để bảo vệ cơ quan hô hấp em nên làm khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc.Tham gia tổng vệ

Lấy không khí từ bên ngoài vào trong cơ thể, làm ấm, lọc không khí trước khi đưa vào phổi.. Dẫn không khí đi vào phổi và đưa không

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng vào đến hiệu quả hấp phụ amoni bằng tro bay Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng vào đến hiệu quả hấp phụ amoni bằng