• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu lớp 3 trang 145: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu lớp 3 trang 145: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 chi tiết"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy Câu 1 (trang 145 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1)

a) Chú bé Mến là một người bạn tốt bụng, dũng cảm, sẵn sàng cứu giúp người gặp chuyện không hay.

b) Anh Đom Đóm là một người cần mẫn, say mê công việc và biết chăm lo cho mọi người.

c) Anh Mồ Côi là một người xứ kiện thông minh, biết lí lẽ và công bằng.

d) Lão chủ quán là một gã tham lam, dối trá.

Câu 2 (trang 145 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1) a) Bác nông dân rất chăm chỉ, chịu khó.

b) Bông hoa trong vườn thơm ngát hương.

c) Một buổi sáng mùa đông lạnh buốt.

Câu 3 (trang 145 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1) a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.

b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cùng chỉ dìu dịu.

c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

biết bảo vệ lẽ phải ….. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:.. a) Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và

Ai? Cái gì? Con gì? thế nào?.. Bác nông dân rất chăm chỉ, cần cù... Dấu phẩy thường được sử dụng trong câu để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ hoặc tách bộ phận phụ

ÔN TẬP AI THẾ NÀO? DẤY PHẨY.. Hãy kể tên các dân tộc mà em biết. Hãy kể tên các dân tộc mà em biết.. Luyện từ và câu. Ôn về từ chỉ đặc điểm.. Bài 1: Hãy tìm những từ

được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.. VD: Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học

- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ □ giống như làn da của mẹ chạm vào ta.. - Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé

Em hãy gạch dưới chỗ dùng sai, dùng thừa dấu phẩy và sửa lại cụm từ có dấu dùng sai cho đúng : Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành

a) Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Xin cảm ơn ngài. b) Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm

* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài “tân thời”. ⟶ Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. *