• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2

Ngày soạn: 07/9/2018

Ngày giảng: Lớp 2B4 ngày 10 tháng 9 năm 2918 Lớp 2B1, 2B2 ngày 11 tháng 9 năm 2018 Lớp 2B3 ngày 14 tháng 9 năm 2018

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ1 - HỘP MÀU CỦA EM

(2 tiết: Bài 1 và Bài 6) Tiết 1

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí - Vận dụng được vào trang trí ,tạo ra được đồ vật sáng tạo

- Phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.

- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.

* HSKT: Tập tạo ra ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng:

1. GV: - Giấy vẽ khổ Ao, màu sáp, kéo, dao trổ, giấy A4. Một số bản nhạc hay âm thanh...

2. HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán,...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc 3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Mục tiêu:

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ Khởi động: Hát

* KTBC: Kiểm tra đồ dùng HĐ1.Tìm hiểu về màu sắc

- GV giới thiệu bảng màu sắc cho hs tìm hiểu

- Cho hs tìm hiểu màu sắc qua đồ vật, hình ảnh minh họa

HĐ2. Hướng dẫn cách thực hiện

- GV giới thiệu cách làm có ba độ: Độ nhạt, vừa, đậm và kết hợp nhạc và cảm xúc...

- GV cho HS thử khởi động: GV bật nhạc và HD HS làm theo.

* Dùng màu đậm, nhạt (tự chọn) để vẽ

Hs hát

- Quan sát, theo dõi, tìm hiểu

- Quan sát, theo dõi.

(2)

* Mỗi giai điệu nhạc lại vẽ độ đậm, nhạt khác nhau (theo thứ tự: nhạt, đậm vừa, đậm...) - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.

* Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.

* Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.

HĐ3. Thực hành

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS.

- GV bật nhạc theo từng giai điệu - Theo dõi, chuyển tiết tấu...

-Y/c hs lựa chọn hình ảnh để vẽ mảng màu đậm, nhạt...

HĐ4. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá

- GV cho dừng nhạc và cho HS tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV cho vài HS nêu cảm nhận của mình qua tiết học.

- Liên hệ, giáo dục.

- Quan sát, và làm theo

- Quan sát

- HS đi vòng quanh bàn và vẽ theo nhạc

- HS thể hiện bài cá nhân từ tranh lớn

- HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

(3)

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 08/9/2018 Ngày giảng: Lớp 3C2, 3C1 ngày 11 tháng 9 năm 2018 Lớp 3C3 ngày 13 tháng 9 năm 2018

TUẦN 1 - BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp xúc, làm quen, với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ.

2. Kỹ năng:

- Biết cách mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Thêm yêu quê hương đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài môi trường và đề tài khác.

- Tranh trong sách phóng to.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, bút chì, màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1 (10’)

Giới thiệu tranh về đề tài môi trường.

Giới thiệu tranh:

+ Nêu đề tài của tranh?

+ Nêu nội dung tranh vẽ đề tài bảo vệ môi trường?

Có nhiều hoạt động về môi trường: thu gom rác, trông cây xanh, không hút thuốc….

+ Tranh vẽ của thiếu nhi có đặc điểm gì khác biệt?

- Treo tranh cho học sinh quan sát.

- Quan sát tranh.

- Tranh vẽ đề tài bảo vệ môiI trường

- Dọn vệ sinh , thu gom rác thải, trồng cây, bỏ rác đúng nơi

quy định…

Nghe giảng.

- Ngây thơ ngộ nghĩnh hình ảnh tả thực…

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi

(4)

+ Tranh này vẽ có nội dung gì?

+ Để có môi trường xanh sạch, đẹp ta phải làm gì?

Do có ý thức bảo vệ môi trường nên cuộc sống của con người trở lên tươi đẹp hơn.

2. HĐ2 (19’)

Hướng dẫn xem tranh.

- Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

*Treo tranh chăm sóc cây xanh.

+ Tên tranh?

+ Tên tác giả?

+ Chất liệu vẽ tranh?

+ Nội dung của tranh?

+ Trong tranh có những hoạt động gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Những màu nào được vẽ nhiều trong tranh?

+ Em kể tên các màu còn lại?

+ Nêu ích lợi của cây xanh?

+ Em làm việc gì để bảo vệ cây xanh?

*Treo tranh Chúng em và cây xanh.

+ Trong tranh các bạn đang làm gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Những màu nào được vẽ nhiều trong tranh?

+ Ích lợi của cây xanh?

+ Hàng ngày em phải làm gì để bảo vệ cây xanh?

+ Hình ảnh các bạn trong tranh như thế nào?

- Bảo vệ chăm sóc cây xanh.

- Quét dọn sân trường.

- Vui chơi.

- Trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ chim, thú, quét dọn, vất rác thải đúng nơi quy định.

- Chăm sóc cây xanh.

- Sáp màu

- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Các bạn đang tưới nước cho cây, gánh nước.

- Các bạn thiếu nhi chăm sóc cây.

- Hình ảnh cây và các dụng cụ lao động.

- Màu xanh - Đỏ, nâu, vàng

- Cho thực phẩm, bóng mát, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước sạch, chống bão lũ…

- Không trèo cây,bẻ cành, chăm sóc cây xanh, trồng cây

- Các bạn đang vui chơi.

- Các bạn và cây xanh.

- Mặt trời

- Màu xanh, hồng, vàng.

- Bóng mát, hoa, quả.

- Không trèo cây, bẻ lá.

(5)

+ Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?

+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau?

* Kluận: Hai bức tranh này đều đẹp, giáo dục cho ta ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.

3. HĐ3 (3’)

Nhận xét đánh giá.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh - Đánh giá học sinh qua các câu trả lời.

- Nhanh nhẹn, sinh động, mỗi bạn một dáng hoạt động.

Trả lời.

C/ Dặn dò: (1’)

- Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

(6)

Mĩ thuật lớp 5

Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày giảng: L ớp 5E3 thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018 Lớp 5E4 thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018

TUẦN 1 - BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen, với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và vài nét tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

2. Kĩ năng: Nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.Thêm yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1.Giáo viên:

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ phóng to và 1số tranh khác của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

2. Học sinh:

- Sách mĩ thuật 5, vở tập vẽ 5 - Tranh sưu tầm, bút chì, màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1 (10’)Giới thiệu vài nét về họa sĩ

Tô Ngọc Vân

- Chia lớp thành 4 nhóm.

+ Nêu vài nét tiểu sử về họa sĩ Tô Ngọc Vân?

+ Kể tên tác phẩm nổi tiếng của họa sỹ Tô Ngọc Vân?

Bổ sung: họa sỹ Tô Ngọc Vân là họa sĩ

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

- Tên: Tô Ngọc Vân

- Quê: Xuân Cầu Nghĩa Trực Văn Giang - Hưng Yên

- Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931 - Là hiệu trưởng đầu tiên của

trường mĩ thuật kháng chiến mở ở ở chiến khu Việt Bắc

-Hi sinh khi đi công tác

trong chiến dịch Điện Biên phủ năm 1954

- Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé, chân dung Hồ Chủ tịch, Chạy giặc

(7)

tài năng có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. HĐ2 (19’)

Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Trình chiếu tranh phiên bản phóng to

+ Tên tranh?

+ Tên tác giả?

+ Năm sáng tác?

+ Hình ảnh chính trong bức tranh?

+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?

+ chất liệu để vẽ tranh?

+ Em có thích bức tranh này không, vì sao?

- Bổ sung và hệ thống lại nội dung tranh:

- Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của họa sỹ Tô Ngọc Vân.

- Giới thiệu một số bức tranh khác tranh của họa sĩ:

+ Kể tên một số tranh khác của họa sĩ Tô ngọc Vân

- Giới thiệu về nội dung tranh 3. HĐ3 (3’)

Nhận xét đánh giá.

- Nhận xét chung giờ học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

trong rừng

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Thiếu nữ Bên hoa huệ - Tô Ngọc Vân

- Năm 1943

- Thiếu nữ mặc áo dài trắng

- To chiếm diện tích lớn của tranh, hình mảng đơn giản

- Bình hoa huệ trắng đặt trên bàn.

- Màu trắng hồng nhẹ nhàng uyển chuyển trong sáng của áo. Màu xanh ghi của lá, lọ cắm hoa.

- Sơn dầu

- Đây là bức tranh đẹp, khi xem cảm nhận vẻ đẹp buồn của người thiếu nữ

Quan sát tranh.

- Nghỉ chân bên đồi.

Thuyền trên sông Hương.

Con trâu quả thực

C/ Dặn dò (1')

- Sưu tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc xem nhẹ yêu cầu phải phát triển năng lực sáng tạo thông qua NCKH ở đội ngũ giảng viên cũng có thể được lý giải từ những rào cản về tư duy, đó là

Ta thực hiện phép tính nhân, chia trước phép tính cộng, trừ sau.. b) Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia. c) Quan sát hình vẽ trên, em thấy: Chiếc bánh

Bước 1: Tính độ dài 4 chú kiến nâu và so sánh theo yêu cầu của đề bài Bước 2: Đổi chiều dài của con sâu về cùng đơn vị đo (mi-li-mét) Bước 3: So sánh và trả lời

Em có thể xem trên internet các tin tức như thông tin dự báo thời tiết, lịch thi đấu bóng đá, … và các chương trình giải trí như ca nhạc, phim hoạt

[r]

 Hoaï tieát thöôøng ñôn giaûn vaø caân ñoái Hoaï tieát thöôøng ñôn giaûn vaø caân ñoái hôn hình daùng thaät.. hôn hình

Hoạt động II: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh..

Bài báo này trình bày các kết quả chế tạo than từ bã đậu nành bằng phương pháp than hóa và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Cr(VI) của than chế