• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

Bài 30.1 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Chiếu một chùm tia sáng song song tới một hệ hai thấu kính ghép đồng trục thì thấy chùm tia ló cũng là song song. Kết luận nào dưới đây về hệ hai thấu kính này là sai?

A. Hệ có thể gồm hai thấu kính hội tụ.

B. Khi đổi chiều truyền ánh sáng, chùm tia ló vẫn là chùm song song.

C. Hệ có thể gồm một thấu kính hội tụ, một thấu kính phân kì.

D. Hệ có thể gồm hai thấu kính phân kì.

Lời giải:

Chiếu một chùm tia sáng song song tới một hệ hai thấu kính ghép đồng trục thì thấy chùm tia ló cũng là chùm song song thì hệ hai thấu kính không thể là hai thấu kính phân kì.

=> D sai.

Đáp án D

* Có hai thấu kính L1 và L2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F1

F2 (tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2).

Dùng các giả thiết này để chọn đáp án đúng ở các câu hỏi từ 30.2 tới 30.5 theo quy ước:

(1): ở trên O1x.

(2): ở trên O2y.

(3): ở trong đoạn O1O2.

(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).

Bài 30.2 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :

(2)

A. (1). B. (2). C. (3) D.(4).

Lời giải:

Nếu L

1

và L

2

đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F

1

’ và F

2

phải nằm giữa hai quang tâm O

1

và O

2

.

Đáp án C

Bài 30.3 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:

A. (l). B. (2). C. (3) D. (4).

Lời giải:

Nếu L

1

là thấu kính hội tụ và L

2

là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F

1

’ và F

2

có vị trí nằm trên O

2

y.

Đáp án B

Bài 30.4 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

Lời giải:

Nếu L

1

là thấu kính phân kì và L

2

là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F

1

’ và F

2

nằm trên O

1

x.

Đáp án A

Bài 30.5 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

Lời giải:

Nếu L

1

và L

2

đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F

1

’ và F

2

không tồn tại vì Nếu L

1

và L

2

đều là thấu kính phân kì thì F

1

’ và F

2

không trùng nhau.

Đáp án D

Bài 30.6 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?

(3)

A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.

B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.

C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì.

D. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.

Lời giải:

Một tia sáng song song với trục chính truyền qua hệ thấu kính ta vẫn được tia ló song song với trục chính thì trong hệ thấu kính có L

1

là thấu kính phân kì, L

2

là thấu kính hội tụ.

Đáp án D

Bài 30.7 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Tiếp Câu hỏi 30.6, tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này.

A. F1

F2. B. O1O2 = f2 – f1.

C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2. D. O1O2 = f1 + f2.

Lời giải:

Hệ hai thấu kính ghép đồng trục L

1

và L

2

trong đó L

1

là thấu kính phân kì, L

2

là thấu kính hội tụ.

Ta có: O

1

O

2

= O

1

+ O

2

=> B sai

Đáp án B

Bài 30.8 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Cho một hệ gồm hai thấu kính L

1

L

2

đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f

1

= 20 cm; f

2

= -10 cm. Khoảng cách giữa

(4)

hai quang tâm O

1

O

2

= a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L

1

, cách L

1

là 20 cm.

a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh.

b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.

Lời giải:

1 1

AB   A B   A 'B'

d1 = 20cm = f1; d1' → ∞

d2 = a - d1' → -∞; d2' = f2 = -10cm Ảnh ảo cách O2 một đoạn 10 cm

1 2

1 2

1 2

d ' d ' k k k

d d

  

      

  

2 1

1 2

d ' d ' d . d

2 1 2

1 1 1

1

d ' d ' d ' 1

d a d ' d a 1

d '

   

           

Với d1’ → ∞; k =

1 2

.

Ảnh cùng chiều và bằng

1

2

vật. Vẽ ảnh theo các trị số tính được.

b) Ta phải có d2’ < 0 và |k| = 2

1 2

k  k k ;

1 1 2 2

1 1 1 2 2 2

f 20 f 10

k ;d

f d 20 d f d 10 d

   

   

1 1

2 1

1 1

20d 10d 600

d a d ' 30

d 20 d 20

     

 

 

 

1 1

2

2 1 1

1

10 d 20

10 d 20

k 10 10d 600 20d 800 2 d 40

d 20

 

      

1

k 10 2

  40 d  

11 21

12 22

d 35cm d 50 cm

3

d 45cm d 6cm

    

  

    

d21: ảnh ảo; d22: ảnh thật.

(5)

Vậy d = 35cm.

Bài 30.9* trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Cho hệ quang học như Hình 30.3:

f1 = 30 cm ; f2 = -10 cm ; O1O2 = a.

a) Cho AO1 = 36 cm, hãy :

- Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.

- Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật.

b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật?

Lời giải:

1 1

AB   A B   A 'B'

d

1

 36cm;

1

36.30

d ' 180cm

36 30

 

2 1

d   a d '   110cm;   

2

110 10

d ' 11cm

110 10

 

  

 

Ảnh ảo cách O2 11cm.

1 2

1 2

1 2

d ' d ' k k k

d d

  

      

  

180 11 1 30 110 . 2

 

Ảnh cùng chiều và bằng nửa vật.

* Muốn có A’B’ thật thì:

f2 < d2 < 0

d2 = a – 180 Do đó:

a – 180 < 0

a < 180 cm a – 180 > -10

a > 170 cm
(6)

Hay 170 cm < a < 180 cm

b) k = k1k2 nhưng 1 1 2 2

1 2 2

f f

k ;k

f d f d

 

 

Mà:

1

1 1

1 1

2 1

1 1 1 1

a f d af d a d ' a d f

d f d f

 

    

 

1

1 1

2 1

1 1 1 2

2 2 2

1 1 1 1

a f d af f f a d af f f

f d f

d f d f

     

   

 

 

2

1 1

2

2 1 1 1 1 2

f d f

k f f a d af f f

 

   

Vậy

1 2

1 2 1 2 1 1

k f f

f f af f f a d

    

Muốn k không phụ thuộc vào d1 ta phải có:

f2 + f1 – a = 0

a = f1 + f2 (tức F1’ ≡ F2)

Chú ý: Có thể giải bằng phương pháp hình học, dùng hai tia sang tương ứng song song với trục chính.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với một mặt của một thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm..

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của

Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ

Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.. - Cách 2: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa

Bài C3 (trang 122 SGK Vật Lí 9): Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính,

- Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nób. - Thấu kính hội