• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng N

N’

P I Q

K S

Không

khí

Nước

Mặt phân cách

- Là hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

(2)

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Điểm I : điểm tới SI : tia tới

IK : tia khúc xạ

NN’ : tia pháp tuyến (NN’ vuông góc với mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường PQ tại điểm tới I)

Góc i = : góc tới (tạo bởi tia tới SI và tia pháp tuyến IN)

 

Góc r = : góc khúc xạ (tạo bởi tia khúc xạ IK và tia pháp tuyến IN’)

 

(3)

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

2. Sự khúc xạ của ánh sáng khi truyền từ nước sang không khí

- Khi truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- Khi truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

(4)

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

3. Một số trường hợp đặc biệt

S N

N’

P I Q

K

N

N’

P I Q

S K

(5)

TIẾT 44 - BÀI 42:

THẤU KÍNH HỘI TỤ TIẾT 44 - BÀI 42:

THẤU KÍNH HỘI TỤ

(6)

NỘI DUNG

1. • Đặc điểm của thấu kính hội tụ.

2.

• Một số khái niệm về thấu kính hội tụ: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.

3. • Đường truyền của tia sáng khi đi qua thấu kính hội tụ

(7)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với một mặt của một thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm

Tia tới

Tia ló

(8)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1. Thí nghiệm

C1: - Khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với một mặt của một thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm.

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ.C2.

- Kí hiệu:

=> Đặc điểm: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa, thường được làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa,….)

(9)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

C4: - Tia sáng vuông góc với một mặt của thấu kính và không bị đổi phương truyền khi đi qua thấu kính trùng với trục chính của thấu kính hội tụ.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 1. Trục chính (Δ)

(10)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ

Trục chính r

1. Trục chính (Δ)

(11)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Là giao điểm của trục chính Δ và thấu kính

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 2. Quang tâm (O)

O r

- Tất cả các tia sáng đi qua quang tâm O đều truyền thẳng

(12)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Một chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính. Điểm này được gọi là tiêu điểm F.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 3. Tiêu điểm (F)

O

r

F

O r

F

- Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu điểm (F và F’) nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.

F’

(13)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Là khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm: OF = OF’ = f II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ

r

4. Tiêu cự (f)

F O F’

- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính của thấu kính

f f

(14)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Tia tới đi qua quang tâm O thì truyền thẳng

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ

r

*** Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

F O F’

- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính của thấu kính - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

(1) (2)

(3)

(15)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ III. Vận dụng

C7/ SGK/115 C7/ SGK/115

O r

F

F’

(1) (2)

(3) S

S’

S’ được gọi là ảnh của S qua thấu kính hội tụ

Vẽ tia ló khi đi qua thấu kính hội tụ của các tia sáng (1); (2); (3)

(16)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ III. Vận dụng

C8/ SGK/115 C8/ SGK/115

Dùng loại kính gì có thể đốt cháy được giấy từ ánh sáng mặt trời?

(17)

TỔNG KẾT

1. •

Đ c đi m c a thấu kính h i t .

ặ ể ủ ộ ụ

2.

M t số khái ni m về thấu kính h i t : Tr c chính, quang tấm, tiều đi m,

ộ ệ ộ ụ ụ ể

tiều c .

3. •

Đ

ườ

ng truyền c a tia sáng khi đi qua thấu kính h i t

ủ ộ ụ

(18)

DẶN DÒ DẶN DÒ

- Ôn lại kiến thức đã học về thấu kính hội tụ

- Làm phiếu bài tập: Thấu kính hội tụ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của

- Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nób. - Thấu kính hội

...ánh sáng truyền đi theo ... Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ...trên đường truyền của chúng.

-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.. -Nêu được

– Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló không hội tụ thực sự mà có đƣờng kéo dài của chúng cắt nhau tại điểm F / trên trục chính.. F / gọi là tiêu điểm chính