• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 9 (tiết 45)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 9 (tiết 45)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

V Ậ T L Ý 9

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH YÊN

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Trình bày khái ni m hi n t ệ ệ ượ ng khúc x ánh sáng? ạ

Câu 2: Hãy nêu các kêt lu n vê hi n t ậ ệ ượ ng khúc x ánh sáng khi tia sáng ạ truyên t không khí vào n ừ ướ c và ng ượ ạ c l i.

- Hi n t ệ ượ ng khúc x ánh sáng là hi n t ạ ệ ượ ng khi tia sáng truyền t ừ môi tr ườ ng trong suôt này sang môi tr ườ ng trong suôt khác b gãy ị khúc t i m t phân cách gi a hai môi tr ạ ặ ữ ườ ng.

*Khi ánh sáng truyền t không khí vào n ừ ướ c :

- Tia khúc x nằm trong m t ph ng t i ạ ặ ẳ ớ - Góc khúc x nh h n góc t i ạ ỏ ơ ớ

*Khi ánh sáng truyền t n ừ ướ c ra không khí : - Tia khúc x nằm trong m t ph ng t i ạ ặ ẳ ớ

- Góc khúc x l n h n góc t i ạ ớ ơ ớ

(3)
(4)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính cĩ đặc điểm gì mà người ta gọi nĩ là thấu kính hội tụ ?

- Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.

Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.

Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia lĩ.

Mở bài Thí nghiệm

Tia ló Tia tới

(5)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghi m: ệ C3. Tìm hi u, so sánh đ dày phần rìa so v i ể ộ ớ phần gi a c a thầu kính h i t dùng trong thí ữ ủ ộ ụ nghi m ệ

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

Kí hieäu:

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

(6)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính ()

C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng mà không bị đổi hướng?

-Trong các tia tới vuơng gĩc với mặt

thấu kính hội tụ, cĩ một tia cho tia lĩ

truyền thẳng khơng đổi hướng .Tia

này trùng với một đường thẳng

được gọi là trục chính () của thấu

kính .

(7)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

-Trong các tia tới vuơng gĩc với mặt thấu kính hội tụ, cĩ một tia cho tia lĩ truyền thẳng khơng đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .

2. Quang tâm:

Chiếu các tia sáng bất kỳ đi qua giao điểm giữa trục chính và thấu kính, quan sát đường truyền của các tia ló, rút ra nhận xét.

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một

điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, khơng đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

(8)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .

2. Quang tâm:

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một

điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

3. Tiêu điểm:

O 

F

O F’ 

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.

- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm .

(9)

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .

2. Quang tâm:

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một

điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

3. Tiêu điểm:

O 

F

O

F’ 

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.

-

Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm.

4. Tiêu cự :

- Khoảng cách từ

quang tâm đến mỗi

tiêu điểm

OF = OF’ = f

, gọi là tiêu cự của thấu kính

Tiêu cự Tiêu cự

F F’

O

(10)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .

2. Quang tâm:

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một

điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

3. Tiêu điểm:

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.

-

Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm.

4. Tiêu cự :

- Khoảng cách từ

quang tâm đến mỗi

tiêu điểm

OF = OF’ = f

, gọi là tiêu cự của thấu kính

5. Các tia sáng đặc biệt qua TKHT:

- Tia tới qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng không đổi hướng

- Tia tới song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm F’ của thấu kính.

- Tia tới qua tiêu điểm F thì tia ló song song trục chính

F O F’

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

(11)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

III. Vận dụng:

?1. Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương ứng với các tia tới ?

S●

F

F’

o

(a)

Δ

(1)

(2)

(3) ●

S

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

(12)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

III. Vận dụng:

?1. Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương ứng với các tia tới ?

S●

F

F’

o

(a)

Δ

(1)

(2)

(3) ●

S

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

?2. Hãy trả lời câu hỏi của bạn kiên nêu ở đầu bài ?

- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn gữa. Nếu chiếu một chùm sáng tới song song thì

chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của

thấu kính

(13)

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

1. Thí nghi m: ệ

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .

2. Quang tâm:

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một

điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

3. Tiêu điểm:

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ

-

Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm.

4. Tiêu cự :

- Khoảng cách từ

quang tâm đến mỗi

tiêu điểm

OF = OF’ = f

, gọi là tiêu cự của thấu kính

5. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ :

- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng

- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.

- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính

III. Vận dụng:

Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

(14)

- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật

- Kính thiên văn

(15)

KÍNH HIỂN VI ỐNG NHÒM

- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời

sống và kỹ thuật

(16)

- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật

Máy ảnh

(17)

T R U C C H I N H T I E U D I E M

Q U A N G T A M T I A L O

T I E U C U

H O I T U

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1. Tên gọi đường thẳng vuông góc với thấu kính, cắt thấu kính tại điểm

o 2. Chiếu một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội mà mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng.

tụ, chùm tia ló đi qua điểm nào ?

3. Trong thấu kính hội tụ, điểm mà mọi tia sáng đi qua đều truyền thẳng có tên gọi là gì ?

5. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là gì?

Quà tặng

4. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là gì?

(18)

• Những kết luận về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ sẽ càng đúng khi thấu kính có bề dày phần giữa càng nhỏ ( thấu kính mỏng ) và khi tia ló lệch càng ít so với trục chính .

• Trục chính cắt thấu kính ở hai điểm trên hai mặt của thấu

kính . Đối với thấu kính mỏng có thể có hai điểm đó trùng

nhau, đó là quang tâm của thấu kính .

(19)

- Xem lại nội dung bài học - Học phần ghi nhớ.

- Làm bài tập: 42-43.3 sách bài tập / 50.

- Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8.

- Tìm hiểu bài: “ Aûnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ”

Dặn dị

(20)

Chân th nh c m n à ả ơ Chân th nh c m n à ả ơ

quý thầy cô giáo đã đến dự giờ cùng lớp 9D quý thầy cô giáo đã đến dự giờ cùng lớp 9D

Kớnh chỳc quý thầy cụ sức khỏe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 11 (3 điểm): Đặt một vật AB cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 80cm, A nằm trên trục chính... a) Hãy nêu cách

C2 : - Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló..

Bài 3: (3 điểm): Vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF= 2cm.. Điểm A nằm trên trục chính và cách

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 18 cm. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt

- Mọi tia sáng tới qua tiêu điểm vật F (đối với thấu kính hội tụ) hay có đường kéo dài qua tiêu điểm vật F (đối với thấu kính phân kì) thì tia ló sẽ song song với trục

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm một khoảng d = 20cm.. Vật AB

một tia sáng hợp với trục chính một góc 2 0 rọi đến thấy kính. Tia ló hợp với trục chính một góc 5 0 và cắt trục chính tại điểm S’ phía sau thấu kính. Tính tiêu