• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 2/02/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018

TẬP ĐỌC

Tiết 64-65: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Giọng đọc rõ ràng. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể.

- Đọc đúng từ khó: cuống quýt, quẳng, vọt, thọc gậy…

- Hiểu nghĩa các từ: cuống quýt, quẳng, coi thường, đắn đo…

- Đọc hiểu được ý nghĩa bài: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng xem thường người khác.

QTE: - Quyền được kết bạn.

- Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau.

* UDPHTM: Câu hỏi 2

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định. - Ứng phó với căng thẳng.

III. Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc.

IV. Các hoạt động:

TIẾT 1:

A. KT Bài cũ (5’):

- 2 HS đọc thuộc lòng bài Vè chim

- Trả lời câu hỏi: Em thích loài chim nào trong bài?

- Vì sao?

Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới (30-35’) 1. Giới thiệu bài 1’:

- Giới thiệu bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn (1’).

2. Luyện đọc:(29’-34’) a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, khoan thai.

Giọng Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, chân thành.

Giọng Gà rừng: khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.

- Học sinh theo dõi.

Nhấn giọng các từ trí khôn, coi

(2)

thường, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc…

b. Luyện đọc :

*) Đọc nối câu lần 1:

- Hướng dẫn đọc từ khó: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh

*) Đọc nối câu lần 2:

- GV nhận xét

- Học sinh đọc nối tiếp.

*) Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

- Giáo viên chia đoạn

- 4 học sinh đọc nối tiếp - H dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng câu dài

+Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (hồi hộp, lo sợ).

+Cậu có trăm trí khôn, / nghĩ kế gì đi !//

(giọng hơi hoảng hốt).

+Lúc này, / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (giọng buồn bã, thất vọng).

- 3, 4 Hs đọc

+ Chồn bào Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”// (giọng cảm phục, chân thành).

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa từ khó: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình (SGK).

+ coi thường: Tỏ ý coi khinh

- 4 Hs đọc nối tiếp

- Học sinh đọc từ chú giải cuối bài.

- Mẹo là gì? Tìm từ cùng nghĩa với mẹo?

(mưu, kế).

*) Đọc từng đoạn trong nhóm: - 2 em 1 nhóm đọc thầm

*)Thi đọc giữa các nhóm:

- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương

- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc bài.

- Lớp nhận xét bạn đọc hay.

*) Đọc đồng thanh: - Cả lớp đọc

TIẾT 2:

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’):

Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn trong bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng.

- Đọc thầm từng đoạn trong bài.

- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.

- Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm.

- Khi gặp nạn chồn như thế nào?

- Yêu cầu hs trả lời trên máy tính bảng, Chọn câu TL đúng.

GV nhận xét chốt bài.

A. Khi gặp nạn, Chồn tỏ vẻ không sợ gì

B. Khi gặp nạn, Chồn chạy chốn

C. Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì?

- Gà Rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả - Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy,

(3)

hai thoát nạn? tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang.

- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?

- Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình.

- C.chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Chọn một tên khác cho câu chuyện

theo gợi ý.

+ Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý.

+ Học sinh thảo luận chọn một tên truyện.

+ Học sinh chọn tên nào cũng đúng.

Yêu cầu học sinh phải hiểu nghĩa của mỗi cái tên và giải thích được vì sao chọn tên ấy.

- Câu chuyện nói lên điều gì?.

Giáo viên ghi nội dung lên bảng

+ Tên: Gặp nạn mới biết ai khôn (tên này nói lên nội dung của câu chuyện).

+ Tên: Chồn và Gà Rừng (tên này là tên 2 nhân vật chính trong truyện).

+ Tên: Gà Rừng thông minh (vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện).

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung 4. Luyện đọc lại (22’):

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa các nhóm.

- 2, 3 nhóm mỗi nhóm 3 em (người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn).

- Thi đọc.

- Theo dõi, Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tĩnh trước những khó khăn thử thách.

- Khuyến khích học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Nhận xét tiết.

========================================

TOÁN

TIẾT 106

:

KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

- Thông qua bài k.tra củng cố lại kiến thức các bảng nhân, cách đặt tính và giải toán.

- HS làm được bài kiểm tra.

- Nghiêm túc, trật tự khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra

(4)

HS : Giấy KT

III. Các hoạt động dạy - học:

*) GV ghi đề bài lên bảng.

Bài 1: Tính nhẩm

2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 5 = 5 x 7 = 3 x 2 = 7 x 3 = 5 x 4 = 2 X 5 = 2 x 9 = 3 x 4 = 7 x 4 = 5 x 7 = 9 x 2 = 3 x 9 = 6 x 4 = 6 x 5 = Bài 2: Tính

5 x 6 + 23 = 7 x 4 + 52 =

= =

9 x 4 – 18 = 5 x 9 – 25 =

= =

Bài 3: Mỗi tuần Lan đi học 5 ngày. Hỏi 8 tuần Lan đi học bao nhiêu ngày?

Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng 2 cách:

B D F

A C E

*).Củng cố, dặn dò: Thu bài.

- Nhận xét tiết kiểm tra.

- Tiết sau: Phép chia.

--- Ngµy so¹n: 3/2/2018

Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 6th¸ng 2 n¨m 2018

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 43: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

- Nghe, viết đúng, trình bày đúng đoạn văn “Một buổi sáng… thọc vào hang”

trong bài.

- Luyện, phân biệt các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn.

- Tính cẩn thận, chăm rèn chữ.

II. Chuẩn bị:

- SGK, vở, bảng con.

(5)

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A. Bài cũ (5’):

- Học sinh viết bảng con: Chải chuốt, tuốt lúa, uống thuốc.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: (31’):

- Giới thiệu bài (1’)

- Viết một đoạn trong bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

1. Hướng dẫn Nghe – viết: (20’) - HĐ lớp, cá nhân.

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

-GV đọc mẫu đoạn viết. 4 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Nêu câu nói của người thợ săn - Có mà trốn đằng trời.

- Câu nói đó được đặt trong dấu gì? - Dấu ngoặc kép.

- Nêu những từ cần luyện viết? - Thợ săn, cuống quýt, nấp, trốn, buồn bã.

- Học sinh viết bảng con.

* Học sinh viết bài:

- GV nhắc nhở học sinh trước khi viết - GV đọc từng câu cho học sinh viết.

- Học sinh chuẩn bị tư thế viết - Học sinh viết theo GV đọc - Quan sát, uốn nắn.

* Chấm chữa bài:

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Nghe, soát lỗi sai trong bài.

- GV thu 7- 10 bài chấm, nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.

- Thu bài, sửa bài.

2. Luyện tập: (11’) - HĐ lớp, cá nhân.

Bài 1: - Tìm tiếng có: 1 em đọc yêu cầu bài tập Bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa. Cả lớp viết lên bảng con:

- Kêu lên vì vui mừng. - Reo

- Có dùng sức để lấy về. - Giằng.

- Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây.

GV hướng dẫn và sửa lỗi sai Bài 3:

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài

C.Củng cố- dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò: Về nhà chép lại bài, viết các lỗi sai

- Gieo

- Đọc đề bài

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào Vở bài tập tiếng việt tập 2

- Nhận xét, chữa bài a) giọt/ riêng/ giữa b) vẳng, thỏ thẻ, ngần ---

To¸n

Tiết 107: PHÉP CHIA I.Mục tiêu:

-Giúp hs:

(6)

- Bước đầu nhận biết được phép chia ( phép chia là phép tính ngược của phép nhân -Biết đọc viết và tính kết quả của phép chia

II.Chuẩn bị.

+ 6 bông hoa , 6 hình vuông III . Hoạt động dạy và học :

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi HS làm bài tập 2 x 3 3 x 5

5 x 9 7 x 5 3 x 4 4 x 3

- GV nhận xét, sửa chữa, củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.

B.Bài mới:(32’)

1. Giới thiệu bài (1’) : Phép chia 2.Hướng dẫn bài mới(11’) : a.Giới thiệu phép chia : 6 : 2 = 3 + Đưa ra 6 bông hoa nêu bài toán 1:

-Có 6 bông hoa. Chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa ?

-Yêu cầu HS lên nhận 6 bông hoa và chia đều cho 2 bạn

Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn có mấy bông hoa ?

+Nêu bài toán 2:Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông ?

-Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần được mấy ô vuông ? GT: 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 bông hoa. 6 ô vuông chia đều thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm só hoa của mỗi bạn, số ô vuông của mỗi phần là : 6 : 2 = 3

-Chỉ vào dấu chia và nói : Đây là dấu chia.

Phép tính này đọc là: Sáu chia cho hai bằng ba

b/ Phép chia 6 : 3 = 2

-Nêu bài toán : Có 6 bông hoa chia đều cho một số bạn, mỗi bạn được 3 bông hoa. Hỏi có mấy bạn được nhận hoa?

-Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy phần bằng nhau ?

-2 em làm bài 2 x 3 < 2 x 5 5 x 9 > 7 x 5 3 x 4 = 4 x 3

- Suy nghĩ làm bài

-1 HS thực hiện chia 6 bông hoa cho 2 bạn, cả lớp theo dõi

- Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 bông hoa -HS cả lớp lấy 6 ô vuông từ bộ đồ dùng toán để thực hiện thao tác chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau

-Mỗi phần được 3 ô vuông -Nghe giảng

-Đọc: 6 : 2 = 3

-HS thực hiện chia bằng đồ dùng rồi nêu kết quả có 2 bạn được nhận hoa

-Thực hiện chia đồ dùng và trả lời:

số phần được chia là 2 phần

(7)

GT: 6 bông hoa chia đều cho một số bạn, mỗi bạn được 3 bông hoa thì có 2 bạn được nhận hoa.

ô vuông chia thành các phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô vuông thì chia được thành 2 phần. Để tìm số bạn được nhận hoa, số phần chia, mỗi phần có 3 ô vuông, ta có phép tính chia: Sáu chia ba bằng hai

c/ Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia

+Nêu bài toán :Mỗi phần có 3 ô vuông.

Hỏi 2 phần có mấy ô vuông ? Hãy nêu phép tính để tìm tổng số ô vuông

-Nêu bài toán ngược: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ô vuông -Hãy nêu phép tính tìm số ô vuông của mỗi phần

-Có 6 ô vuông được chia thành các phần bằng nhau , mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy phần như thế ?

- Hãy nêu phép tính tìm số phần được chia GT: 3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 2 bằng 3 và 6 chia 3bằng 2. Đó là tính quan hệ giữa phép nhân và phép chia.Từ một phép nhân ta có thể lập 2 phép chia tương ứng

3. Luyện tập –thực hành(20’):

Bài 1: yêu cầu HS đọc HD mẫu 3 x 2 = 6

6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 - Tương tự HS làm nhóm

- Nhận xét bài làm của HS, sửa chữa.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu qua hình vẽ (SGK).

Bài 2: yêu cầu làm vở Thu chấm

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào vở BT - Giáo viên hướng dẫn

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa

C. Củng cố – dặn dò (3’)

- Củng cố cách đọc, viết phép chia

-Nghe giảng sau đó tự lập phép tính chia

- HS đọc 6 : 3 = 2

- HS suy nghĩ trả lời có 6 ô vuông vì

3 x 2 = 6

-Mỗi phần có 3 ô vuông Phép tính : 6 : 3 = 2

-Chia được 2 phần Phép tính: 6: 3 = 2

-Nghe giảng và nhắc lại kết luận 6 : 2 = 3

3 x 2 = 6

6 : 3 = 2 - Đọc yêu cầu làm bài 3 dãy bàn mỗi dãy 1 bài

2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 5 x 4= 20 8 : 2 = 4 12 : 4 = 3 20 : 4= 5 8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 20: 5= 4 - Phân tích hình vẽ.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập (VBT).

- Lớp làm bài vào vở BT.

a. 5 x 2 = 10 b. 3 x 5 = 15 10 : 2 = 5 15: 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 - Học sinh làm vào vở

- 1 học sinh lên bảng làm bài

(8)

-Về nhà thực hành chia - Nhận xét tiết học

=================================

KỂ CHUYỆN

Tiết 22: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nĩi .

- Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

- Kể lại từng đoạn câu chuyện.

2. Kỹ năng: Kỹ năng nghe.

- Tập trung theo dõi bạn phát biểu, kể, nhận xét được ý kiến của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết khiêm tốn, khơng được coi thường người khác.

BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật

- KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phĩ với khĩ khăn.

II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa

III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 em kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bơng cúc trắng.

- Giáo viên nhận xét B. Bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2) Hướng dẫn kể chuyện:

* Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

- Tên mội đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn .Tên đĩ cĩ thể là 1 câu hoặc 1 cụm từ

- Gv ghi viết những tên đặt đúng.

Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo./ Chú Chồn hợm hĩnh.

Đoạn 2: Trí khơn của Chồn./ Trí khơn của Chồn ở đâu?

Đoạn 3: Trí khơn của Gà Rừng./ Gà Rừng mới thật là khơn.

Đoạn 4: Khi đơi bạn gặp lại nhau./ Chồn hiểu ra rồi.

* Kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện trong nhĩm .

- Tổ chức cho HS thi kể trong nhĩm.

- Gợi ý cho HS chọn cách mở đoạn khơng phụ thuộc vào SGK.

Ví dụ:

Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, cĩ một đơi bạn

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 .

- Hs trao đổi theo từng cặp để đặt tên cho từng đoạn .

- Hs phát biểu ý kiến . - 3 hs nhìn bảng đọc lại .

-3 hs đọc lại yêu cầu.

- Hs tiếp nối nhau tập kể trong nhĩm .

- Đại diện các nhĩm kể .

(9)

thân…/ Chồn và Gà Rừng chơi thân với nhau. Tuy thế, Chồn vẫn ngầm coi thường bạn…

Đoạn 2: Một sáng đẹp trời…/ Một lần hai bạn đi chơi…

Đoạn 3: Suy nghĩ mãi…/ Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc…

Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau./ Sau lần suýt chết ấy…

* Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gọi đại diện các nhóm thi kể.

- Nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV củng cố lại nội dung câu chuyện, cách đặt tên, cách kể.

-Nhắc hs về tập kể lại câu chuyện.

- NX TD

- Hs đọc lại yêu cầu.

- 2 hs kể lại theo kiểu phân vai.

============================================================

Ngµy so¹n: 4/2/2018

Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 66: CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ, đọc rành mạch tồn bài.

- Hiểu nội dung : phải lao động vất vả mới có lúc thành nhân, sung sướng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị của bản thân;

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

III. Chuẩn bị:

GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước

IV. Các hoạt động dạy và học:

A. Ổn định: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu : (1’) 2. Luyện đọc (14’):

- GV đọc mẫu toàn bài+ Hướng dẫn cách đọc

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe

(10)

+ Hướng dẫn đọc từ khó: Bùn bắn bẩn, trắng phau phau, lội ruộng.

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2: Giáo viên nhận xét

- Hs đọc từng đoạn lần 1: (chia đoạn) + HD đọc câu dài: GV treo bảng phụ - Hs đọc từng đoạn lần 2:

+ Giải nghĩa từ khó

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm + Lớp bình chọn bạn đọc tốt - Đọc đồng thanh

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’):

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài

- Câu 1: Thấy cò lội ruộng, cuốc hỏi thế nào?

- Câu 2: Vì sao cuốc lại hỏi như vậy?

- GV hỏi thêm : cò trả lời cuốc như thế nào? Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch sẽ thì khó gì?

- Câu 3: câu trả lời của cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?

4. Luyện đọc lại:(9’) - 3, 4 HS phân vai - Thi đọc truyện.

D. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Em có nhận xét gì về cò và cuốc.

- Đọc kĩ bài trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài “ Bác sĩ sói”

- Nhận xét tiết học.

- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu trong bài - Hs đọc cá nhân, đồng thanh

- Hs đọc nối tiếp câu trong bài - 2 Hs đọc.

- Hs nêu cách ngắt, nghỉ và thực hành đọc.

- 2 Hs đọc.

- 2 Hs đọc trú giải cuối bài - 2 Hs 1 nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện đọc.

- Cả lớp

- Cả lớp đọc thầm bài

- Cuốc hỏi : “ chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”

- Vì cuốc nghĩ rằng cánh cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bẩn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy.

- HS tự trả lời

+ Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng

+ Lao động mới sung sướng, ấm no.

- 2,3 học sinh luyện đọc phân vai

---

TOÁN

Tiết 108 : BẢNG CHIA 2 I. Mục tiêu:

- Giúp hs: - Lập bảng chia

(11)

- Thực hành chia 2

*/UDPHTM: BÀI 1 II.Chuẩn bị.

- Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, bảng phụ III . Hoạt động dạy và học :

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp

2 x 5 = 2 x 6 = 10 : 2 = 12 : 2 = 10 : 5 = 12 : 6 =

- Nhận xét tuyên dương HS

-Yêu cầu 1 em đọc lại bảng nhân 2 B. Bài mới : (32’)

1.Giới thiệu bài: (12’) Bảng chia 2 -Gắn lên bảng 4 tấm bìa

-Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?, 4 tấm có mấy chấm tròn ?

-Để biết 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn em làm thế nào ?

-Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn , mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?

- Để tìm được 4 tấm bìa em làm thế nào?

- Từ phép tính nhân có thừa số 2 là 2 x 4 = 8 ta sẽ hình thành 1 phép tính chia 2 tương ứng là : 8 : 2 = 4

-Gọi 2 em đọc bảng nhân 2, tương tự GV HD các phép tính còn lại

-Yêu cầu đọc bảng chia 2

-Trong bảng chia 2 có điểm chung gì?

-Em có nxét gì về kết quả của các phép chia

-Các số được đem chia gồm những số nào ?

-Đây là dãy số đếm thêm mấy ? - HD HS học thuộc lòng

2. Luyện tập – thực hành: (20’) Bài 1:Tính nhẩm UDPHTM

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và làm trên máy tính bảng

- Chọn đáp án đúng

4 phép tính Gv cho 3 đáp án

- 2 em làm bài bảng, lớp làm giấy nháp 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12

10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 10 : 5 = 2 12 : 6 = 2 -1em đọc

-2 chấm tròn -8 chấm tròn

-thực hiện phép tính nhân 2 x 4 = 8

-4 tấm bìa -8 : 2 = 4 -HS nhắc lại

-1 số em đọc -HS làm vào PHT -Đọc bảng chia 2 -là chia 2

-Kết quả từ 1 đến 10 là số 2, 4, 6, ….10 -Đếm thêm 2

-HS nối tiếp nhau HTL HS làm trên máy tính bảng

HS chọn đáp án đúng trong 3 phép tính 6: 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10 A.2 A. 4 A. 40

(12)

- Gv nhận xét chốt bài

Bài 2: yêu cầu HS đọc đề toán Bài toán cho biết gì?

–Đề toán hỏi gì?

Tóm tắt 2 đĩa : 8 quả mỗi đĩa : ? quả cam

-Muốn biết mỗi đĩa có mấy quả cam ta làm thế nào?

-Yêu cầu làm vở thu chấm nhận xét Bài 3:

Giáo viên treo bảng phụ có nội dung bài 3. Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận nhóm

- yêu cầu 1 nhóm lên bảng làm bài - nhận xét, chữa bài

C.Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Gọi 1 số em đọc thuộc bảng chia 2 - Nhận xét tiết học

B.3 B. 2 B. 30 C.4 C. 1 C. 10 - 1 HS đọc bài toán

-Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa - Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam ? Ta làm tính chia

Bài giải

-Mỗi đĩa có số quả cam là : 8 : 2 = 4 (quả)

-Đọc đề , thảo luận

- Đại diện 1 nhóm lên làm bài - Gọi nhóm khác nhận xét

=============================

Thực hành Tiếng việt RÈN ĐỌC

VÈ CHIM – MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN -

- I. MỤC TIÊU:

- 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HSvề đọc để hiểu nội dung bài.

- 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

- 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

- * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

- II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

- 2. Học sinh: Đồ dung học tập.

- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

(13)

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) - GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm.

- GV yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. tự xử ! Bài 2. ... quẳng nó xuống ...; .. vùng chạy .. ; ...chạy biến vào rừng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

============================================================

Ngày soạn: 5/2/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 8 tháng 2 năm 2018

TOÁN

Tiết 109: MỘT PHẦN HAI

I.Mục tiêu :

- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) , một phần hai, biết viết và đọc 21 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.

+ Nội dung điều chỉnh: Chỉ yêu cầu nhận biết “Một phần hai”, biết đọc, viết

2 1 làm bài tập 1.

- Làm tính nhanh, chính xác.

- Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho HS.

II. Chuẩn bị:

-GV: bìa, hình vuông, tròn, tam giác đều, bảng phụ nội dung bài tập 1-VBT -HS: dụng cụ học toán.

(14)

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Ổn định: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Bảng chia 2

- Gọi 3 HS đọc thuộc bảng chia 2 Nhận xét và ghi điểm.

C. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (12’)

- GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

* Giải thích một phần hai (12 )

- GV chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau. Có 1 phần tô màu. Vậy đã tô màu một phần hai hình vuông.

- Viết 12

- Đọc một phần hai

Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được một hình vuông.

Chú ý : 21 còn gọi là một nửa - Vài em nhắc lại.

2. Luyện tập- thực hành: (20’)

* Bài 1 : Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 1

- Yêu cầu học sinh đọc bài, thảo luận theo nhóm.

- Gọi 1 nhóm đại diện lên làm bài - GV nhận xét, chữa bài

* Bài tập làm thêm: Đã tô màu vào ½ hình nào?

- Gv dán các hình vuông, tròn, tam giác đều lên bảng .

(A) B (C) (D) - Gv nhận xét khoanh tròn h×nh D. Củng cố- Dặn dò: (4’)

Thi đua khoanh tròn 21 số con trong 2 nhóm Đích : 1 nhóm 4 con mèo, 1 nhóm 6 con voi.

- Nhận xét tiết học

- Hát vui

- 3 Hs đọc bảng chia 2

- HS lặp lại tựa bài

- Một phần hai viết : 21

- Một phần hai còn gọi là một nửa.

- HS đọc

- 1HS đọc yêu cầu bài

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung

- HS làm vào VBT - HS tham gia thi đua

- 1 hs đọc yêu cầu bài .

- Hs quan sát tranh và phát biểu A, C, D.

(15)

- Chuẩn bị luyện tập

============================================

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 22:

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I/ Mục tiêu:

-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim -Hiểu được các câu thành ngữ trong bài

- Biết sử dụng dấu chấm , dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn II/ Chuẩn bị:

-Tranh các loài chim , VBT, bảng phụ, thẻ từ ghi tên các loài chim

III/ Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 4 hs lên bảng - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài : (2’)

- Hãy kể tên một số loài chim mà con biết?

- Vào bài

2. Hướng dẫn làm bài: (30’) treo tranh

*)Bài1: Treo tranh minh họa các loài chim. Yêu cầu hs lên bảng gắn từ

- GV nhận xét và chữa bài

- Chỉ hình minh họa từng loại chim và yêu cầu HS gọi tên

*)Bài 2:

-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT2. Cho HS thảo luận nhóm sau đó lên gắn thẻ tên đúng các loài chim vào câu thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Yêu cầu học sinh đọc

*)Bài 3:

-Hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?

- Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu

“ở đâu ?”. Ví dụ:

HS1: Hôm qua tớ đi chơi

HS2: Hôm qua cậu đi chơi ở đâu?

- HS trả lời - HS mở SGK -Quan sát

- Quan sát tranh minh họa - Đại diện 3 nhóm lên gắn từ

1- chào mào 5-vẹt 2- chim sẻ 6- sáo sậu 3- cò 7-cú mèo 4- đại bàng

- Đọc lại tên các loại chim

- Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ - Chia nhóm 4 học sinh thảo luận trong 5 phút

- Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.

a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu - Chữa bài

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh -Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo

(16)

-Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn -Yêu cầu làm bài vào vở

- Thu chấm, nhận xét, chữa bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn C/ Củng cố –dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

-Làm bài VBT - HS chữa bài

-HS đọc bài, nêu dấu chấm câu

=========================================

TËp viÕt

Tiết 22: CHỮHOA S

I. Mục tiêu:

- Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng qui định.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ S hoa trong khung chữ mẫu theo qui định.

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa - Vở Tập viết 2 – Tập hai.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ (3’):

- Gọi 2 HS lên bảng viết: R hoa và dòng chữ Ríu rít chim ca - Cả lớp viết bảng con

- Giáo viên nhận xét.

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn tập viết:

a. Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

*) Quan sát số nét, quy trình viết chữ S:

- Chữ S hoa cao mấy li? - Chữ S hoa cao 5 li.

- Chữ S hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?

- Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.

- Chúng ta đã học cách viết nét cong dưới và cách nối nét cong dưới với nét móc ngược tạo thành vòng xoắn khi học viết chữ cái hoa nào?

- Chữ cái hoa L.

- Dựa vào cách viết chữ cái L hoa, hãy - Đặt bút tại giao điểm của ĐKN 6

(17)

quan sát mẫu chữ và nêu cách viết chữ cái S hoa.

và ĐKD 4, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừgn bút tại ĐKN 6. Từ điểm trên, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét lượn vào trong và dừng bút trên ĐKN 2.

- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ.

*) Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ S hoa vào trong không trung và bảng con.

- Sửa lỗi cho từng học sinh.

- Viết bảng.

b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: (8’)

*) Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Đọc: Sáo tắm thì mưa.

- Sáo tắm thì mưa là một câu thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ thấy sáo tắmthì trời sẽ có mưa.

*) Quan sát và nhận xét:

- Cụm từ Sáo tắm thì mưa có mấy chữ? Là những chữ nào?

- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là:

Sáo, tắm, thì, mưa.

- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S hoa và cao mấy li?

- Chữ h cao 2 li rưỡi.

- Các chữ còn lại cao mấy li? - Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ.

- Dấu sắc đặt trên chữ a, ă; dấu huyền đặt trên chữ i.

- Khoảng cách giữa các chữ ntn ? - Bằng 1 con chữ o.

*) Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ sáo vào bảng con. - Viết bảng.

- Sửa cho từng học sinh.

c. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết: (15’)

- GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - HS viết.

- 1 dòng chữ S cỡ vừa.

- 2 dòng chữ S cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.

- 3 dòng từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa, cỡ chữ nhỏ.

(18)

d. Chấm, chữa bài: (4’) - Thu và chấm 5 đến 7 bài.

- Nhận xét từng bài viết - Tuyên dương bài viết đẹp

- 5 đến 7 học sinh nộp bài

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 2, tập hai

---

Buổi chiều

CHÍNH TẢ

Tiết 44: CÒ VÀ CUỐC

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng, tbày đúng đoạn văn “Cò đang lội ruộng … ngại gì bẩn hở chị?”

-Viết đúng chính tả.

- Luyện phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn. -Tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép đoạn văn viết. - Bảng con, vở.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ (5’):

- Học sinh viết bảng con: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo, ngõ xóm. Giáo viên nhận xét.

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’):

2. Hướng dẫn chính tả: (30’) a. Nghe – Viết (20’):

- Giáo viên đọc đoạn viết. - Theo dõi bài viết - Câu nói của Cuốc và Cò được đặt sau

những dấu câu nào?

- Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.

- Cuối các câu trên có những dấu câu nào?

- Dấu chẩm hỏi và dấu chấm.

- Nêu từ cần luyện viết? - Lội ruộng, tép, bắt, Cuốc, bụi rậm, bùn bắn bẩn, ngại gì.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. - Học sinh viết vở.

- G viên q sát, hướng dẫn, uốn nắn.

- GV đọc lại- HS soát lỗi

- GV thu chấm, nh xét, tdương HS

- HS đổi vở để soát lỗi - Thu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) Bài tập 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu tìm những tiếng có thể ghép với

(19)

- GV treo bảng phụ nội dung yêu cầu của bài. Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: + riêng, giêng.

các tiếng có trong bài - Ở riêng, ăn riêng.

- Tháng giêng.

+ reo, gieo. Reo hò, gieo hạt.

+dơi, rơi. Con dơi, rơi vãi.

+ rẻ, rẽ. Rẻ tiền, đường rẽ.

+ giả, giã. Hàng giả, giã gạo.

- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhắc lại các từ đúng

- Đại diện các nhóm đọc từ tìm được, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS viết vào vở C. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Củng cố tiết học

- Dặn HS tìm thêm các tiếng theo yêu cầu BT3 - Chuẩn bị: Bác sĩ Sói.

=================================

Luyện viết chính tả

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kthức cho hs về phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả cần viết.

- GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- GV đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Điền r/d hoặc gi vào chỗ trống cho phù hợp :

a) ...eo hò …...eo hạt b) mưa …...ào dồi …..ào

Đáp án:

a) reo hò gieo hạt

b) mưa rào dồi dào

(20)

c) lá ...ơi con …...ơi d) …...ỗi rãi hờn …...ỗi

c) lá rơi con dơi

d) rỗi rãi hờn dỗi

Bài 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm :

Ba chân xoè trong lưa Chăng bao giờ đi ca Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái vong Trường Sơn Không chân đi khắp nước.

Đáp án:

Ba chân xoè trong lửa Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước.

Bài 3. Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái rồi ghi tiếp vào chỗ trống.

gió gió lốc, ...

dạo dạo chơi, ...

ủ rũ, ...

Đáp án:

gió gió lốc, cạo gió, quạt gió, ...

dạo dạo chơi, dạo nhạc, ...

ủ rũ, lá rũ, ...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở hs về học bài.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

========================================= ===========

Ngày soạn: 6/2/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng2 năm 2018 TOÁN

Tiết 110: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

-Giúp hs:

- Học thuộc lòng bảng chia 2

- Áp dụng bảng chia 2để giải các bài toán có liên quan -Củng cố biểu tượng về 1

2 II. Chuẩn bị:

- SGK, Vở Bài tập, bảng phụ III . Hoạt động dạy và học :

A.Kiểm tra bài cũ: (5’):

- Vẽ một số hình và yêu cầu HS nhận biết và tô màu một phần hai hình đó.

Nhận xét HS B. Bài mới: (32’)

- HS làm bài

(21)

- Giới thiệu bài : Luyện tập

*)Bài 1, 2: (10’) Yờu cầu HS tự làm và nờu miệng

GV ghi kết quả lờn bảng Nhận xột cho điểm HS

*)Bài 3: (8’) Giải toỏn -Yờu cầu HS đọc đề - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

-HD: túm tắt

2 hộp : 10 cỏi bỏnh 1 hộp :….. cỏi bỏnh?

-Yờu cầu làm vở -Nhận xột chữa

*)Bài 4: Giải toỏn (8’)

- yờu cầu HS đọc đề - HD túm tắt - Yờu cầu HS làm bài tập vào VBT - Nhận xột, chữa bài tập

*)Bài 5: (6’) Cho HS quan sỏt hỡnh trong VBT

- Yờu cầu học sinh đọc đề bài

-Hỡnh nào cú một phần hai số con vịt đang bơi ?

nhận xột cho điểm HS C.Củng cố và dặn dũ: (3’)

–Yờu cầu Học thuộc lũng bảng chia 2 - HDVN học bài

- Nhận xột tiết học

-Nờu: 4 : 2 = 2 8 : 2 =4 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 2 x 5 = 10 2 x 7 =14 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 - 2 HS đọc đề

- Cú 10 cỏi bỏnh xếp đều vào 2 hộp - Mỗi hộp cú bao nhiờu cỏi bỏnh?

- Học sinh làm bài tập - 1 HS lờn chữa bài Bài giải

- Số bỏnh mỗi hộp cú là:

10 : 2 = 5( cỏi bỏnh) Đỏp số: 5 cỏi bỏnh - 2 HS Đọc đề

-Quan sỏt

- HS làm bài tập -5 đến 7 HS nộp bài - HS chữa bài

- 1HS đọc yờu cầu - HS suy nghĩ trả lời

- HS làm và tụ màu vào VBT

===========================

TẬP LÀM VĂN

Tiết 22: đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim

I.Mục tiờu:

-Biết đỏp lời xin lỗi trong tỡnh huống giao tiếp đơn giản -Tập sắp xếp cỏc cõu đó cho thành đoạn văn hợp lớ - Giảm khụng làm bài tập 2

II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

- Giao tiếp: ứng xử văn húa.

- Lắng nghe tớch cực.

III. Chuẩn bị:

-GV: Giấy khổ to, tranh -HS: Vở bài tập

IV. Cỏc hoạt động dạy và học:

A. Ổn định tổ chức: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Từng cặp thể hiện đỏp lời cảm ơn.

- Hỏt vui

(22)

a) Bạn cảm ơn khi em cho bạn mượn quyển truyện

b) Bạn cảm ơn khi đến thăm bạn ốm c) Khách cảm ơn khi em rót nước mời khách

- Nhận xét C. Bài mới: (32’)

* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * Hướng dẫn làm BT:

- Bài tập 1:

- Treo tranh minh họa bài tập 1:

HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật.

- GV nhận xét – uốn nắn Bài tập 3

- Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn.

a.Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.

b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.

c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.

d.Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.

D. Củng cố - dặn dò: (3’) - HS đọc bài làm của mình

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

- 4 HS thực hiện - Lớp nhận xét

- HS lặp lại tựa bài.

Hs đọc đầu bài

- HS quan sát tranh- HS đọc

- Hs đọc yêu cầu bài, thảo luận trong nhóm đôi, nêu kết quả b)Một chú chim ……….vừa gặt a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp

d) Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ

c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng

…..cánh đồng quê thêm êm ả

=====================================

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 6: TÌNH NGHĨA VỚI CHA

I. Mục tiêu

- Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia đình.

- Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với những người thân trong gia đình

II. Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.

- Bài hát: Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng.

- Tranh

III. Các hoạt động dạy-học:

A. Khởi động.

B. Bài mới 1. GTB: 2p 2. Các HĐ: 30p

- Cho HS nghe bài hát: Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

- HS nghe hát

(23)

* HĐ cá nhân:

- GV cho HS đọc đoạn văn “Tình nghĩa với cha”

- Những năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ ai?

- Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện tình yêu thương đối với người cha của mình bằng hành động gì?

- Tình yêu thương của Bác Hồ với dân, với nước có được bởi trước hết Bác yêu thương ai?

- HS đọc

- Nhớ về người cha của mình.

- Thường xuyên gửi thư về thăm hỏi cha, gửi tiền dành dụm để giúp đỡ cha,...

- Bác biết yêu thương những người trong gia đình.

* Hoạt động nhóm

- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì về tình yêu thương và trách nhiệm với người thân trong gia đình?

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

+ Luôn nhớ và quan tâm đến những người thân trong gia đình.

* HĐ cá nhân

- Hàng ngày, các em thường làm việc gì để biểu thị tình yêu thương với cha mẹ? (nói lời yêu thương cha mẹ, biết vâng lời, lễ phép, ngoan ngoãn...)

- Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ?

- Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ là những người con có đức tính gì?

- Những người không biết kính trọng, không biết ơn cha mẹ là những người con như thế nào?

* HĐ nhóm:

- Nhân ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ em, em sẽ làm điều gì để thể hiện tình yêu thương của mình?

- Hãy tưởng tượng, khi em đã lớn khôn, bố mẹ em đã già yếu, em định làm điều gì để đền đáp công ơn của bố mẹ? Mỗi em hãy chia sẻ dự định của mình?

- Chào hỏi, nói năng thưa gửi lễ phép, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ,...

- Vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta, chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta hàng ngày.

- Đức tính hiếu thảo

- Là những người con bất hiếu.

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

3. Tổng kết và đánh giá: 5P

- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì về tình yêu thương và trách nhiệm với người thân trong gia đình?

- Luôn nhớ và quan tâm đến những người thân trong gia đình.

(24)

- Nhận xét tiết học.

- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.

=======================================

Kỹ năng sống

KỸ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM( T1) I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường, lớp và khi ở gia đình.

- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể . - Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG:

-Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nhận xét td học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Bài tập 1

Em hãy viết tên những nhiệm vụ của lớp của trường , của gia đình mà các bạn trong mỗi tranh đang thực hiện.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 - Gọi từng nhóm trình bày.

- Nhận xét và kết luận

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập2 Giáo viên phát phiếu ghi sẫn các tình huống của bài 2.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2.

- Gọi đại diện HS trình bày.

- Nhận xét

c. Hoạt động 3: Bài tập 3

Em hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước

- Trình bày ý kiến.

Tranh 1: các bạn cùng nhau làm báo tường.

Tranh 2: các bạn đang vệ sinh lớp học Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn các bạn vào hàng.

Tranh 4: Bạn liên đội trưởng đang cho các bạn làm lễ chào cờ.

Tranh 5: Hai anh em đang giúp mẹ nấu cơm và tưới hoa.

Tranh 6: Bạn lớp trưởng đang trình bày kế hoach của tổ.

Tranh 7: Các bạn đang làm cỏ vườn hoa.

Tranh 8: Chị đang rửa tay cho em.

-Đại diện học sinh trình bày.

TH1: Tìm hiểu đia điểm đó ở sách báo và những người xung quanh.

TH2: Phân công việc cụ thể cho các bạn.

TH3: Sẽ cố gắng hết sức của mình hoặc nhờ cô tìm bạn khác.

+ Xung phong nhận những việc phù hợp

(25)

những biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc.

- Giáo viên phát phiếu yêu câù học sinh thảo luận nhóm 2.

- Gọi đại diện trình bày.

- Nhận xét và kết luận 4.Củng cố:

- Khi dảm nhận trách nhiệm và hoàn thành được trách nhiệm đó em cảm thấy như thế nào?

với bản thân.

+ cố gắng làm tốt việc đã nhận + Được phân công việc gì thì làm , không thì thôi.

+ Việc gì cũng xung phong nhưng không làm hoặc làm không tốt.

+ Từ chối không làm bất cứ một việc gì.

--- SINH HOẠT TUẦN 22

1. GV đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 20:

………

………

………

………

………

2. Phương hướng tuần 21:

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những