• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8

Thời gian thực hiện:Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Chào cờ

TUYÊN TRUYỀN PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, PHÒNG CHỐNG MA TÚY, PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được các việc và hậu quả của bạo lực học đường, biết phòng chống ma túy và

các tệ nạn

- Có các kĩ năng phòng tránh bạo lực học học đường, biết phòng chống ma túy và các tệ nạn

- Thể hiện thái độ đối với các việc làm gây nên bạo lực học học đường, biết phòng chống ma túy và các tệ nạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Bài tuyên truyền 2.Học sinh: Văn nghệ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Sinh hoạt dưới cờ: (15’)

- HS thực hiện chào cờ toàn trường 2.Sinh hoạt theo chủ điểm: (20’)

* HĐ khởi động

- Để mở đầu tiết học, cô mời các em cùng xem video có nội dung về bạo lực học đường

- Video nói đến vấn đề gì?

+ Em hiểu thế nào là bạo lực học đường?

- GV nhận xét – giới thiệu vào bài

* Hoạt động trải nghiệm

- Kể tên các việc làm, hành vi thể hiện bạo lực trong nhà trường?

-Theo em, Các việc làm, hành vi đó gây ra hậu quả gì?

Gv nhận xét-

Bên cạnh đó các em cũng cần phải

phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Tổng kết, dặn dò

Các em cần thực hiện: - Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thày cô giáo.

- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

- Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp

- HS nghe và vận động - Dạ rất hay ạ

- Bài hát nói đến mẹ và cô

HS trả lời theo ý hiểu

- Hai học sinh nhắc lại tên bài học

(2)

thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC

...

...

Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ

dài dưới dạng STP

- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số

đo khối lượng dưới dạng số thập phân- Ghi bảng

- HS nhắc lại

- HS nghe và ghi vở

2.Hoạt động luyện tập- thực hành ( 30 phút)

*Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng

+ Bảng đơn vị đo khối lượng

- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.

+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.

- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.

- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để

hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học.

- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và

bổ sung ý kiến.

- HS viết để hoàn thành bảng.

- HS nêu : - 1kg = 10hg =

10 1 yến

(3)

- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.

+ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.

* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :

5tấn132kg = .... tấn

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số

thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.

* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.

* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng

10

1 đơn vị tiếp liền nó.

- 1 tấn = 10 tạ

- 1 tạ =

10

1 tấn = 0,1 tấn - tấn = 1000kg

- 1 kg =

1000

1 tấn = 0,001 tấn - 1 tạ = 100kg

- HS nghe yêu cầu của ví dụ.

- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp thống nhất cách làm.

5 tấn 132kg = 5

1000

132 tấn = 5,132t Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn

*Bài tập

Bài 1:HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài.

Bài 2a: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV kết luận về bài làm đúng .

- HS đọc yêu cầu

- HS cả lớp làm vở,báo cáo kết quả

a. 4tấn 562kg = 4,562tấn b. 3tấn 14kg = 3,014kg c. 12tấn 6kg = 12,006kg d. 500kg = 0,5kg

- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

a) 2kg 50g =

1000

2 50 kg = 2,050kg 45kg23g = 45

1000

23 kg = 45,023kg 34kg = 0,34 tạ

450kg = 4,5 tạ

(4)

4. Hoạt động vận dụng (3 phút) Bài 3: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả

Bài giải

Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:

9 x 6 = 54 (kg)

Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:

54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn Đáp số : 1,62tấn

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu các từ khó và hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp quê hương. Nhận biết được hình ảnh trong thơ - Đọc đúng các tiếng khó. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài.

-Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học

*GDMT: - Giữ gìn chăm sóc, vận động mọi người cùng tham gia giữ gìn bảo vệ

cảnh đẹp.

* GDQTE: HS ở đâu cũng có quyền như nhau.

*BS: Kiến thức văn học:Nhận biết được hình ảnh trong thơ

* GT: HS tự học thuộc ở nhà

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" nêu tên các dân tộc của Việt Nam.

- HS chơi trò chơi

- Cách chơi: Trưởng trò nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam sau đó truyền điện cho bạn khác kể tên các dân tộc của Việt Nam, bạn nào không trả lời được

(5)

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng

thì thua cuộc.

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* HĐluyện đọc: (10 phút) - Gọi HS đọc bài

- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài

- GV đọc mẫu

- Một HS (M 3, 4) đọc toàn bài, chia đoạn

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc:

+ Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1+ luyện đọc từ khó, câu khó.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một học sinh đọc lại toàn bài.

- HS nghe

*Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”

2. Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

*BS: Kiến thức văn học:Nhận biết được hình ảnh trong thơ

+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

4. Điều gì đã khiến cảnh rừng sương gió ấy như ấm lên!

- Giáo viên nhận xét bổ xung.

- Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả

lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp

- Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời.

+ Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể

nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó

là cổng để đi lên trời.

- Học sinh đọc khổ thơ 2 đến 3 và trả

lời: Màn sương khói huyền ảo, những cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi …

- Thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió

thoảng mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới chuyện cổ tích.

- Cảnh rừng sương gió như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm …

- HS nghe

- Học sinh đọc lại: Ca ngợi vẻ đẹp thơ

(6)

mộng của thiên nhiên vùng núi cao và

cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.

3. Hoạt động luyện tập- thực hành (8 phút) - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm 1 đoạn thơ.

- Chọn đoạn 2 làm đoạn đọc diễn cảm và đoạn học thuộc lòng.

- Giáo viên theo dõi, nhận xét.

*GT: Luyện đọc thuộc lòng: Gv giao cho HS học thuộc lòng bài thơ ở nhà

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Học sinh thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.

- Học sinh nhẩm thuộc lòng đoạn 2 tại lớp.

5. Hoạt động vận dụng (3 phút)

*GVMT: Quê em có những bản sắc văn hoá dân tộc nào em đã làm gì để

phát giữ gìn bản sắc văn hoá đó?

* GDQTE: HS ở đâu cũng có quyền như nhau.

- Em có cảm nhận gì trước vẻ đẹp hùng vĩ của đất nước ta ?

+ Để đất nước luôn tươi đẹp thì chúng ta cần làm gì?

* Củng cố. dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà học bài và ghi nhớ nôi dung bài

- HS nêu

- Giữ gìn chăm sóc, vận động mọi người cùng tham gia giữ gìn bảo vệ

cảnh đẹp.

- HS trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

...

...

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một hàng

(7)

giữa các đơn vị đo khối lương và

cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

của số thập phân(tương ứng với 1 chữ số) - HS nghe

- HS nghe 2.Hoạt động luyện tập- thực hành:(25 phút)

* Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích

a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học.

b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha.

* Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và

bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.

* Hoạt động 2:

a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm.

3 m2 5dm2 = … m2

- Giáo viên cần nhấn mạnh:

Vì 1 dm2 = 100

1 m2 nên 5 dam2 =

100 5 m2 b) Giáo viên nêu ví dụ 2:

42 dm2 = … m2

km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 - HS nêu

1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = 100

1 km2 = 0,01km2 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 =

100

1 = 0,01 m2 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 1 km2 = 100 ha ; 1 ha =

100

1 km2 = 0,01 km2

- Học sinh phân tích và nêu cách giải.

3 m2 5 dm2 = 3 100

5 m2 = 3,05 m2 Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2.

- Học sinh nêu cách làm.

42 dm2 = 100

42 m2 = 0,42 m2 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2. Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm.

- Cho học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh tự làm bài, đọc kết quả

a) 56 dm2 = 0,56 m2.

b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. c) 23 cm2 = 0,23 dm2.

(8)

Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi lên viết kết quả.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở

- GV có thể hướng dẫn HS khi gặp khó khăn

d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. - Cả lớp theo dõi

- Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày kết quả.

a) 1654 m2 = 0,1654 ha.

b) 5000 m2 = 0,5 ha.

c) 1 ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2.

- HS làm bài, báo cáo giáo viên a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha b) 16,5m2 = 16m2 50dm2

c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha

d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 4. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

5000m2 = ....ha 4 ha =...km2

400 cm2 = ... m2 610 dm2 = .... m2

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS làm

5000m2 = 0,5 ha 4 ha = 0,04km2 400 cm2 = 0,04 m2 610 dm2 = 6,1 m2

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ.

* GDTTHCM: Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.

* Giảm tải: Không làm bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Phân biệt được từ đồng nghĩa với từ đồng âm.

- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.

(9)

1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ về từ đồng âm và đặt câu.

- GV nhận xét, hỏi thêm:

+ Thế nào là từ đồng âm?

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi lấy ví dụ - HS trả lời

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút)

Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm - Trình bày kết quả

a. Chín

- Lúa ngoài đồng đã chín vàng (1) - Tổ em có chín học sinh (1)

- Nghĩ cho chín chắn rồi hãy nói (3) b. Đường

- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt (1)

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại (2)

- Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp (3)

c. Vạt

- Vạt nương (1)

- Vạt nhọn đầu gậy tre (2) - Vạt áo choàng (3)

- GV nhận xét kết luận bài đúng Bài 2 ( Giảm tải)

Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- GV nhận xét chữa bài

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trả lời

a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được

- Chín 3: suy nghĩ kĩ càng - Chín 2: số 9

- Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2

b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt - Đường 2: vật nối liền 2 đầu - Đường 3: chỉ lối đi lại.

- Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1

c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi

- vạt 2: xiên đẽo - vạt 3: thân áo

- Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - HS chia sẻ kết quả

+ Bạn Nga cao nhất lớp tôi.

Mẹ tôi thường mua hàng VN chất lượng cao.

+ Bố tôi nặng nhất nhà.

Bà nội ốm rất nặng.

+ Cam đầu mùa rất ngọt.

Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe.

Tiếng đàn thật ngọt.

3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

(10)

- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ cao với nghĩa sau:

a) Có chiều cao lớn hơn mức bình thường

b) Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS đặt câu

a) Cây cột cờ cao chót vót.

b) Bột giặt ô-mô là hàng Việt Nam chất lượng cao.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

-Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lựcngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS thi kể lại câu chuyện giờ trước, nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể

- HS nghe - HS nghe 2.Hoạt động luyện tập- thực hành (30’)

- Giáo viên viết đề lên bảng

- Hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK - Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh đọc gợi ý SGK.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tự kể truyện , bằng lời của mình một câu tryện (mẩu truyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- HS biết kể và nghe trao đổi được nội dung ý nghĩa truyện.

*ĐC: Ghép 4 tiết kể chuyện tuần 14,15,16,17: Lựa chọn bài Kể chuyện đã nghe, đã

đọc. Sử dụng câu chuyện Pa-xto và em bé trở thành một phần của tiết học.

(11)

em cần kể chuyện ngoài SGK để được cộng điểm cao hơn

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể

- Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.

- Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện sẽ kể.

- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - Thi kể trước lớp

- Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét.

- HS kể theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có

câu chuyện hay nhất.

- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.

3. Hoạt động vận dụng (3’)

- Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về

chủ đề gì ?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- Về kể chuyện cho người thân nghe.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

ĐẠO ĐỨC

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số biểu hiện bị xâm hại. Biết vì sao phải phòng tránh bị xâm hại.

- Nêu được một số quy định cơ bản của Pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em.

- Thực hiện được một số kĩ năng để phòng tránh xâm hại.

- Góp phần phát triển năng lực: ngôn ngữ, làm việc nhóm, tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bài giảng điện tử; Một số quy định trong Luật Trẻ em, Bộ luật hình sự

về phòng tránh xâm hại trẻ em; Mỗi nhóm HS 1 hình vẽ cơ thể người; Cánh hoa đủ

cho HS trong lớp ghi các tình huống.

- Học sinh: Giấy A4, màu vẽ; Tranh ảnh sưu tầm; Một số quy định trong Luật Trẻ em, Bộ luật hình sự về phòng tránh xâm hại trẻ em.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CHO HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: - Qua trò chơi, các em rút ra bài học gì?

-> Chốt: Trong cuộc sống cũng có

- HS tham gia chơi.

(12)

rất nhiều mối nguy hiểm, ta cần biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó.

2. HĐ luyện tập –thực hành HĐ1: Tìm hiểu những quy định của Pháp luật về việc bảo vệ trẻ em.

- Em đã tìm hiểu được những điều luật nào về vấn đề Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại

Gv nhận xét và bổ sung thêm các điều luật.

HĐ2: Những tình huống dẫn tới nguy cơ bị xâm hại

- Cho HS nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và một số

điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.

- Với các tình huống có nguy cơ bị xâm hại như trên bảng, các em sẽ làm gì để phòng tránh?

=> Chốt: Chúng ta cần hạn chế những việc làm sẽ khiến bản thân bị xâm hại. Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể, các em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp để

bảo vệ mình.

(Chốt trên bảng: Gắn chữ không ở nhụy hoa: Không đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ.

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.

- Không đi nhờ xe người lạ

- Không nhận quà của người lạ...) HĐ3: Cách ứng phó với tình huống xâm hại có thể xảy ra

- GV nêu tình huống:

+ Tình huống nguy cơ xa

VD: Tan học bố mẹ em đón muộn.

Có một người lạ đến đón và xưng là

người quen của bố mẹ nhờ đón.

Trong trường hợp này, em sẽ xử lí thế nào?

- Gv nhận xét và chốt

+ Tình huống nguy cơ gần:...

=> Chốt cách giải quyết.

- Cả nam và nữ đều có nguy cơ bị xâm hại.

- Hậu quả: Tổn thương về sức khỏe;

ảnh hưởng nặng nề đến tâm lí, danh dự, nhân phẩm của trẻ em...

- Chia sẻ trong nhóm đôi - Đại diện 1 nhóm báo cáo:

* Dự kiến câu trả lời:

- Điều 25: Quyền trẻ em: TE có

quyền đc bảo vệ để không bị xâm hại tình dục. TE có quyền đc bảo vê dưới mọi hình thức để ko bị xâm hại.

- Bộ Luật hình sự quy định: Trong từng trường hợp phạm tội, tùy thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể, tương ứng với mỗi tội danh mà Bộ luật Hình sự nước ta quy định mức hình phạt khác nhau: thấp nhất từ 6 tháng đến 3 năm tù (tội dâm ô với trẻ em - Điều 116), cao nhất có thể lên đến tù

chung thân (tội cưỡng dâm trẻ em - Điều 114) hoặc tử hình (tội hiếp dâm trẻ em)

- Mỗi HS nêu 1 hoặc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại, viết lên cánh hoa.

- HS trả lời theo ý

- Thảo luận chung.

- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung( nếu cần)

(13)

3. Hoạt động vận dụng

- Tìm hiểu về kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

+ Nếu bị xâm hại thì các em cần làm gì?

Nếu bị xâm hại thì các em cần Phải kể với người lớn như bố, mẹ, người thân, cô giáo để tìm cách giải quyết, không được dấu

*Củng cố, dặn dò

-GV n/x tiết học

- HS: Phải kể với người lớn như bố, mẹ, người thân, cô giáo

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Khoa học

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.

- Nêu được một số nguyên tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

* KNS: -Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

- Kĩ năng ứng phó ,ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

- Kĩ năng sự giúp đỡ khi bị xâm hại.

*ĐC: Nội dung phù hợp với địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi kể:

+ Những trường hợp tiếp xúc nào không gây lây nhiễm HIV/AIDS.

+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối

- HS nêu: + Bởi ở bể bơi công cộng + Ôm, hôn má

+ Bắt tay.

+ Muỗi đốt

+ Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc

-Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ

(14)

với người nhiễm HIV/AIDS?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)

* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật

+ Các bạn trong các tình huống trên có

thể gặp phải nguy hiểm gì?

- GV ghi nhanh ý kiến của học sinh

- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể

chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để

đề phòng.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS đưa tình huống

- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về

thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì

khi đó?

- Gọi các đội lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả

Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.

+ Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể

gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.

- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến

- HS thảo luận theo tổ

- Học sinh làm kịch bản

Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.

Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.

Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.

Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?

Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì

có nguy cơ bị xâm hại.

Bắc: Thế cậu về đi nhé...

(15)

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

+ Theo em có thể tâm sự với ai?

- 2 học sinh trao đổi + Đứng dậy ngay + Bỏ đi chỗ khác

+ Nhìn thẳng vào mặt người đó

+ Chạy đến chỗ có người + Phải nói ngay với người lớn.

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)

*KNS : Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Chính tả

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học

* GDBVMT: GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT

* ĐC: Ghép 2 bài chính tả: Học âm vần trên lớp, Hs tự viết chính tả ở nhà

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó ở bài trước, dưới lớp viết bảng con.

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe - viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng

- HS hát - HS viết - HS nghe

- HS mở SGK, ghi vở 2.Hoạt động luyện tập- thực hành (30 phút)

* Viết chính tả

Gv giao nhiệm vụ: Các em về nhà nhờ bố mẹ đọc cho để viết bài Luật

- HS luyện viết I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Viết đúng những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c, phân biệt âm l/n hoặc n/ ng

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả một đoạn trong bài và trình bày bài đẹp.

(16)

Bảo vệ môi trường, Mùa thảo quả vào vở chính tả.

* HĐ làm bài tập Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài nhóm - Nhận xét kết luận

- HS đọc yêu cầu bài

- Nhóm trưởng i u khi n nhóm th ođ ề ể ả lu n l m b i, chia s k t quậ à à ẻ ế ả

lắm- nắm lấm- nấm lương- nương

Thích lắm - nắm cơm;

quá lắm - nắm tay; lắm điều- cơm nắm; lắm lời- nắm tóc

lấm tấm - cái nấm; nấm rơm; lấm bùn- nấm đất, lấm mực- nấm đầu.

lương thiện - nương rẫy;

lương tâm - vạt nương;

lương thực - nương tay;

lường bổng - nương dâu Bài 3: HĐ trò chơi

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm

- Nhận xét các từ đúng - Phần b tổ chức tương tự

Bài 2a: HĐ trò chơi - HS đọc yêu cầu

- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi

+ Các cặp từ :

Bài 3a: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm làm vào bảng nhóm gắn lên bảng, đọc bài.

- Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có

điểm gì giống nhau?

- Nhận xét kết luận các tiếng đúng

- HS đọc

- HS thi theo nhóm, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn và đúng thì chiến thắng a) Các từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, năng nổ, nõn nà, nâng niu,....

b) Một số từ gợi tả có âm cuối ng:

loong coong, leng keng, đùng đoàng, ông ổng, ăng ẳng,..

- Cả lớp theo dõi

- HS thi theo kiểu tiếp sức.

+ sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc

+ sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua

+ su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa + sứ – xứ: bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ xứ;

sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả

+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.

(17)

3. Hoạt động vận dụng (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chính tả n/l.

Về nhà luyện viết lại 1 đoạn của bài chính tả theo sự sáng tạo của em.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- Học sinh nêu

- Lắng nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

...

...

Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dưới dạng số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán - Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;

Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức thi đua:

+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.

- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS hát

- Mỗi một hàng của số thập phân ứng với 1 đơn vị đo tương ứng.

- Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của số thập phân

- HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ luyện tập, thực hành: (30 phút)

Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì

hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, kết luận

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.

- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả

a) 42m 34cm = 42

100

34 m = 42,34m

(18)

Bài 2: HĐ nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu :

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- GV nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi- mét vuông với mét vuông.

- GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét HS.

Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm và chữa bài - GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết

b) 56,29cm =56

100

29 m =56,29m c) 6m 2cm = 6

100

2 m =6,02m

d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 41000

352 km = 4,352km

- Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và

trả lời :

+ Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là kg.

- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì:

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

+ Đơn vị bé bằng

10

1 đơn vị lớn.

a.500g = kg = 0,5kg b. 347g = kg = 0,347kg c. 1,5tấn = 1tấn = 1500kg

- 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là m².

- HS lần lượt nêu : 1km² = 1 000 000m² 1ha = 10 000m² 1m² = 100dm² - HS đọc và làm bài:

Bài giải 0,15km = 150m Ta có sơ đồ:

Chiều dài: |---|---|---| 150m Chiều rộng: |---|---|

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5(phần)

Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:

150: 5 x 3 = 90(m)

Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là:

150 - 90 = 60(m)

Diện tích sân trường hình chữ nhật là:

90 x 60 = 5400(m2) 5400m2 = 0,54ha

(19)

Đáp số: 5400m2 ; 0,54ha 3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Cho HS vận dụng làm bài toán sau:

Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS làm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

-Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

* QTE: Quyền được trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình và bổn phận thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* HĐ luyện đọc: (10 phút) - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn

- 1 HS đọc, HS cả lớp nghe.

- HS chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Một hôm... được không ? + Đoạn 2: Quý và Nam... phân giải + Đoạn 3: Còn lại

(20)

- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- GV chú ý sửa lỗi phát âm - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - 2 HS đọc cho nhau nghe

- 1 HS đọc - HS nghe

* Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và

TLCH, báo cáo kết quả

- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý

nhất trên đời?

- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để

bảo vệ ý kiến của mình?

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

- GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý

nhưng chưa phải là quý nhất. Không có

người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là

quý nhất

- Chọn tên khác cho bài văn?

- Nội dung của bài là gì?

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận TLCH sau đó báo cáo

+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý

cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.

+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo

+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc

+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý...”

+ HS nghe

- HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, Người lao động là quý nhất....

- Người lao động là đáng quý nhất . 3. Hoạt động luyện tập:(8 phút)

- 1 HS đọc toàn bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét.

- 1 HS đọc

- HS đọc theo cặp - HS theo dõi - HS nghe

- 5 HS đọc theo cách phân vai

- 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo

- Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo.

(21)

- HS(M3,4) đọc diễn cảm được toàn bài.

- HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng.

- Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - Các vai thể hiện theo nhóm - HS đọc

5. Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em sử dụng thời gian như thế nào cho hợp lí ?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với những cauu hỏi sau:

+ Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?

+ Thế nào là mở bài gián tiếp?

+ Thế nào là kết bài không mở rộng?

+ Thế nào là kết bài mở rộng?

- GV nhận xét

- GV: Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài.

Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự

- HS tổ chức chơi trò chơi

+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả

+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả

+ Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về

cảnh vật định tả.

- Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong văn tả cảnh.

- Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả

cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

(22)

chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả

cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh

- GV viết bảng - HS ghi vở

2. Hoạt động luyện tập- thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài

- HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trình bày

- Đoạn nào mở bài trực tiếp?

- Đoạn nào mở bài gián tiếp?

- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?

Bài 2: HĐ nhóm

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4.

- Gọi nhóm có bài viết bảng nhóm lên gắn bảng

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL:

+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường

+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự

nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã

giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.

- HS đọc

- HS thảo luận cặp đôi

- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì

giới thiệu ngay con đường định tả là

con đường mang tên Nguyễn Trường Tộ

+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì

nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.

+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.

- HS đọc

- HS làm bài theo nhóm, 1 nhóm làm vào bảng nhóm

(23)

- Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.

Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài

- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét

- Phần kết bài thực hiện tương tự

+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.

- HS đọc

- HS làm vào vở - HS đọc bài của mình 3. Hoạt động vận dụng: (2 phút)

- Về nhà viết lại đoạn mở bài và kết bài cho hay hơn.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Địa lí

DÂN SỐ NƯỚC TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam; Biết tác động của dân số

đông và tăng nhanh

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.

- Rèn phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ; hình thành và

phát triển năng lực đặc thù địa lí, năng lực giải quyết vấn đề.

*GDBVMT: HS biết một số đặc điểm về dân số, môi trường, tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển dân số ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam.

*ĐC: Thay bảng số liệu mới II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)

- Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp"

- Cho HS tổ chức mời 2 bạn lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- GV nhận xét

- HS hát

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.

+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

- HS nghe

(24)

- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút)

*Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á

- GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Á, yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

( GV cập nhật số liệu mới nhất về số

dân)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lý các số liệu và trả lời các câu hỏi sau + Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?

+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?

- Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân?) - GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam

- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.

- GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ:

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số

nước ta tăng bao nhiêu người?

+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số

nước ta tăng thêm bao nhiêu người?

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là

sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần?

+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?

- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS đọc bảng số liệu.

- HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời ra phiếu học tập của mình.

+ Năm 2021, dân số nước ta là 92.408 316 triệu người. (20/10/2021)

+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các nước Đông Nam Á sau In-đô- nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Nước ta có dân số đông.

- 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả

lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).

- HS làm việc cá nhân

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số

nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.

+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số

nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.

+ Dân số nước ta tăng nhanh.

- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý

kiến (nếu cần).

(25)

Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả

của sự gia tăng dân số.

- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả

làm việc của nhóm mình trước lớp.

- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu.

- HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và

nhờ GV hướng dẫn.

- Lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả

của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Em hãy nêu ví dụ cụ thể về hậu quả

của việc gia tăng dân số ở địa phương em ?

*GDBVMT: HS biết một số đặc điểm về dân số, môi trường, tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển dân số ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và

môi trường ở Việt Nam.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021 Toán

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết Cộng hai số thập phân.

- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học.

- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác; góp phần phát triển năng lực tư duy và

lập luận, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)

- Cho HS hát - HS hát

(26)

- Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)

* Hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân.

a) Giáo viên nêu ví dụ 1:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự

tìm cách thực hiện phép cộng 2 số

thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK.

- Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng.

b) Nêu ví dụ2: Tương tự như ví dụ 1:

- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính.

c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.

- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.

- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng.

1,84 + 2,45 = ? (m)

429

245

184

4,29

2,45

1,84

- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy.

- Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.

- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn SGK.

23,65

8,75

 15,9

- Học sinh nêu như SGK.

3. HĐ luyện tập thực hành: (17 phút) Bài 1 .HĐ cả lớp

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép cộng.

Bài 2.HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu.

- Tính.

- HS làm bảng con.

a) b)

82,5

24,3

58,9

23,44

4,08 19,36

 c) 75,8 d) 0,995 + +

249,19 0,868 324,99 1,863

(27)

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau.

- Yêu cầu HS làm tương tự như bài tập 1.

- GV nhận xét chữa bài.

- Đặt tính rồi tính - HS nêu

- Học sinh tự làm rồi chia sẻ a) b)

17,4 9,6

7,8

44,57 9,75 34,82

 57,648

+ 35,37 93,018 4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét chữa bài.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ

- Học sinh đọc đề bài.

- HS tóm tắt bài toán sau làm vở, chia sẻ.

Tóm tắt Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg.

Tiến: ? kg.

Giải

Tiến cân nặng là:

32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Khoa học

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

-Chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)

(28)

- Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau:

- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?

- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?

- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng.

- HS chơi trò chơi.

- HS nghe.

- HS ghi vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút)

* Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Hãy kể các vụ tai nạn giao thông mà

em biết. Do nguyên nhân nào dẫn đến?

- GV nhận xét kết luận.

* Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông thông với hậu quả của nó.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để

thảo luận nhóm.

- Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia?

- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?

- Hậu quả của việc vi phạm là gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?

- Giáo viên kết luận.

* Hoạt động 3: Những việc làm để thể hiện an toàn giao thông.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và báo cáo trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.

- Các tổ báo cáo việc chuẩn bị.

- Hai xe khách đâm nhau. Do lái xe say rượu.

- Anh thanh niên tự đâm xe xuống ao là

do phóng nhanh quá khi đó người không tránh kịp.

- Hoạt động nhóm 4.

- Học sinh thảo luận.

- Học sinh nêu.

- Tất cả các vụ tai nạn giao thông là do sai phạm của người tham gia giao thông.

- HS hoạt động nhóm.

- Những việc làm an toàn giao thông.

+ Đi đúng phần đường qui định + Học luật an toàn giao thông

+ Đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông.

(29)

- GV nhận xét, khen ngợi học sinh.

+ Đi xe đạp sát bên lề đường.

+ Đi bộ trên vỉa hè

+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.

3.Hoạt động vận dụng: (7 phút)

- Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ

an toàn.

- Nhận xét học sinh thực hành đi bộ.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn H về nhà làm bài đầy đủ.

- HS thực hành.

- HS nghe.

- HS nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những