• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 19/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018

SÁNG

Học vần

Tiết 61,62: ÔN TẬP

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc được lưu loát các âm đã học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr;

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng, từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết và nghe hiểu - kể chuyện tự nhiên.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng ôn, bút sáp, 1 chùm nho, tranh minh họa câu truyện: tre ngà - HS: BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng , phấn, giẻ lau.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ.(5’)

- Đọc bài trên bảng: nghề cá, ghế đá, kê ghế, ghi nhớ, nghe mẹ

Đọc cá nhân - Vì sao lại viết ngh, gh, k trong những tiếng trên ?

2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: Khai thác khung đầu bài tiếng phố, quê.

- Tiếng “phố”, tiếng “quê” có mấy âm, là những âm nào ?

H phân tích 2 tiếng trên Phố : ph + ô + dấu sắc = phố.

Quê: qu + ê = quê - Nêu các âm đã học trong tuần, âm nào là nguyên

âm, âm nào là phụ âm ?

H đọc từ

(2)

c) Luyện đọc từ ứng dụng nhà ga tre già quả nho ý nghĩ

Gv – HD đọc nhận biết âm vần đã học - Giải nghĩa từ : tre già , nhà ga

d) Luyện viết bảng con

* nhận xét từ tre già, quả nho:

Từ gồm máy chữ ghép lại?

? độ rộng ,chiều cao của chữ?

- Hs viết bảng con

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc(10).

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.

- Trong câu cần ngắt hơi ở đâu ? - Yêu cầu đọc toàn bài ôn (SGK) b) Kể chuyện(10): Tre ngà

- GV: Yêu cầu H quan sát và kể theo tranh + Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

+ Vì sao nhà vua phải cho sứ giả đi tìm ngươí cứu nứơc (tranh 2)

2 ngườii đang xẻ gỗ, giã giò H đọc thầm

Sau dấu phẩy

H đọc câu (nhiều H đọc) 2 em đọc

Mẹ đang chăm sóc cậu bé lên ba Vì đất nước có giặc ngoại xâm

(3)

+ Tranh 3 vẽ cảnh gì ? + Tranh 4 vẽ cảnh gì ?

+ Tranh 5: Vì sao ông phải nhổ bụi tre ở ven đường ?

Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi Gióng phi ngựa đi đánh giặc

Roi bị gãy + Tranh 6 vẽ gì ?

c) Luyện viết(10)t: tre ngà, quả nho

- Yêu cầu H tập viết theo hướng dẫn của GV

Người và ngựa từ từ bay lên trời - H sử dụng bảng con

- Tập viết bài (vở) 4. Chữa bài - Nhận xét.(5’)

- HS đọc lại bài - NXtiết học.

...

CHIỀU

Thực hành Tiếng Việt

Tiết 1

I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các âm đã học: y,tr KT: Biết tìm đúng chữ có âm y,tr .

KN: Đọc đúng, nhanh bài dì trà

- Viết đúng, đẹp chữ ghi từ, câu có chứa vần ôn: Dì là y tá trẻ.( học sinh NK) TĐ: Hsinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- Vở BTTViệt, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv

A. Giới thiệu bài:(2’) Làm bài tập B. Luyện tập(35’)

* Bài 1: Tìm tiếng nào có y, tr

=> GV chốt Kết quả:

* Bài 2: Đọc bài dì trà:

- GV quan sát, nhận xét.

* Bài 3: Viết Dì là y tá trẻ

? Khi viết chữ không có nét nối viết ntn

Hoạt động của hs

- Hs tìm đọc kq

- HS đọc cá nhân, tổ lớp

- viết chữ sau sát đ2 dừng…

(4)

? Khi viết chữ cú nột nối viết ntn - Viết cũn sai độ cao, K/cỏch

=>Chữa bài, nhận xột.

1. Ôn tập:(8’) ia

- GV ghi bảng: ia, lá tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá,...

Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:(25’) a. Bài 1: Nối chữ với hỡnh - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- Đưa bỳt liền mạch.

HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả đ nhận xét.

- Hsđọc và phõn tớch: chia,mớa

……….

ĐA NĂNG KIỂM TRA

Ngày soạn: 20/ 10 / 2018

Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 thỏng 10 năm 2018

Học vần

Tiết 63,64: ễN TẬP: ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM

I - MỤC TIấU

KT: Củng cố hệ thống cỏc õm đó học; biết đọc õm, tờn chữ cỏc ghi õm và viết chữ cỏi theo đỳng mẫu chữ

KN: Rốn kỹ năng đọc phỏt õm chuẩn, viết đỳng mẫu chữ TĐ: Yờu thớch, ham học mụn tiếng Việt.

II - ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dựng học tiếng Việt + bảng chữ cỏi ghi õm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 1. Bài cũ (5’): Đọc cõu ứng dụng bài 27 2. Bài mới (30’).

H đọc: “Quờ bộ Hà”

(5)

a) GV: Đưa bảng chữ cỏi ghi õm - Hóy nờu tờn chữ cỏi ?

?Trong cỏc õm trờn chỉ ra cỏc nguyờn õm, phụ õm ?

H đọc cỏ nhõn õm

Nguyờn õm: a, o, ụ, ơ, u, e, ờ, i(y) Phụ õm (là những õm cũn lại)

? Tỡm những õm cú tờn õm và tờn chữ cỏi khỏc nhau

b, c, d, đ, g, h, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x

b) Hóy ghộp tiếng, từ sau:

na, rễ, me, chố, ghi, nga, nghi, gà ghế, kờ ghế

H dựng bảng gài rồi ghộp tiếng theo yờu cầu của GV đọc và phõn tớch tiếng

TIẾT 2 3. Luyện đọc(15’)

- GV cho HS đọc toàn bài trong SGK, bảng lớp 4. Luỵờn viết:(15’)

- GV đọc cho Hs để viết cỏc chữ cỏi ghi õm

- Đọc tiếp một số tiếng, từ cho Hs viết: hổ, nga, mơ, chố, dụ, kỹ, ghế

- Điền cỏc chữ cỏi vào chỗ dấu chấm:

nhà ... a, bộ ... ĩ, ... ố đỏ, củ ... ệ 4. Chữa bài - Nhận xột (5’)

- HS đọc toàn bài - GV nxtiết học.

- Hs đọc cỏ nhõn, lớp

HS viết vở

………

Toỏn

KIỂM TRA

I. MỤC TIấU

-Tập trung vào đỏnh giỏ :

- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, đọc,viết các số từ 0 đến 10 - Nhận biết thứ tự tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10

- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn

II. KIỂM TRA

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ

2. Kiểm tra bài cũ: 2'

(6)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài ( 1' ) Kiểm tra b. Nội dung: 30'

- Cho học sinh tự làm lần lượt các bài trong VBT.

- Cả lớp làm bài

Bài 1: Số? 4 con bò 2 con ngựa 3 con lợn

10 con vịt 8 con gà 0 con chó

Bài 2 : Số ?

0 1 2 3 4 5

3 2 1 0

5 6 7 8 9

7 6 5 4

0 1 2

10 9 8 7

Bài 3: >, <, = ? 0 < 1 7 = 7 10 > 6 8 > 5 3 < 9 4 < 8 Bài 4: Số?

Có 2 hình tam giác - GV chấm 5 - 7 bài nhận xét. Số còn

lại đem về nhà chấm.

4. Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét ý thức làm bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập.

Có 5 hình vuông.

………..

CHIỀU

Tự nhiên và Xã hội

TIẾT 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày

2. Kĩ năng: Có kĩ năng đánh răng rửa mặt sạch sẽ

*KNS

- Kĩ năng nhận thức: Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng và mặt

(7)

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng miệng, mặt - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh minh họa - HS: SGK, VBT, bút,

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Con cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ răng ?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1’

Khởi động

- Cho học sinh chơi trò chơi “Cô bảo”. Học sinh chỉ được phép làm điều GV yêu cầu khi có từ “Cô bảo”

do GV nói ở đầu câu. Nếu GV không nói từ đó mà em nào làm theo GV yêu cầu thì sai. Khi số người bị sai khoảng 5 người sẽ phải làm một trò vui cho cả lớp xem

- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.

b. Nội dung:

Hoạt động 1: (15') Thực hành đánh răng

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh răng đúng cách

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn (thời gian: 4 phút) nói cho bạn theo câu hỏi sau:

+ Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là:

. Mặt trong của răng ? . Mặt ngoài của răng ? . Mặt nhai của răng ?

+ Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào?

- Gọi 1 số đại diện học sinh lên chỉ

- Súc miệng sau khi ăn, nên đánh răng sau khi ăn và khi vừa ngủ dậy, khi răng bị sâu hay lung lay nên đến thăm khám tại bác sĩ nha khoa. Không nên dùng răng cắn vật quá cứng, ăn kẹo vào buổi tối…

- Học sinh tham gia chơi trò chơi

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày - nhận xét.

- Học sinh thực hành

(8)

vào hàm răng và làm thử động tác chải răng bằng bàn chải GV mang đến lớp, trên mô hình hàm răng.

- GV làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói các bước:

+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.

+ Lấy kem đánh răng, bàn chải.

+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.

+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.

+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.

+ Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải).

- GV cho lần lượt từng học sinh thực hành đánh răng theo chỉ dẫn trên của GV (GV quan sát và chỉ dẫn, giúp đỡ học sinh )

- GV nhận xét.

+ Đánh răng đúng cách sẽ giúp con như thế nào?

=>Đánh răng giúp con bảo vệ hàm răng của mình vì vậy các con cần đánh răng đúng cách ít nhất 2 lần/

ngày, sau bữa ăn, thực hiện đánh răng đúng cách, hợp vệ sinh để luôn có một hàm răng chắc chắn và sạch sẽ Hoạt động 2: (14') Thực hành rửa mặt

+ Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách + Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm bàn quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:

+ Ai có thể nói cho cả lớp biết: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?

- Gọi đại diện học sinh lên trả lời câu hỏi của GV và trình diễn động tác rửa mặt.

- GV hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh, GV vừa làm, vừa nói + Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.

- Học sinh quan sát và ghi nhớ

- Học sinh thực hành làm các động tác.

- Giúp con bảo vệ răng miệng, có hàm răng chắc chắn, sạch sẽ…

- Đại diện các nhóm trình bày – nhận xét

- Học sinh thực hành từng bước trong nhóm

(9)

+ Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt (nếu không có vòi, GV gọi một học sinh lên múc nước dội cho GV làm mẫu ) + Dùng hai bàn tay đã sạch, hứng nước sạch để rửa mặt (nhắm mắt), xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm (làm vài lần như vậy).

+ Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác.

+ Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.

+ Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng.

- Cho học sinh thực hành rửa mặt theo hướng dẫn.

+ Rửa mặt đúng cách giúp con điều gì?

=>Rửa mặt đúng cách là việc làm các con cần làm hằng ngày, cần rửa mặt hợp vệ sinh, nên sử dụng chậu sạch, khăn mặt sạch, đặc biệt dùng nước tiết kiệm.

Nên rửa mặt sau khi thức dậy, khi mặt bị bẩn, khi đi ngoài đường về.

C. Củng cố dặn dò: 4’

+ Con cần làm gì để răng miệng, khuôn mặt luôn sạch sẽ ?

+ Đánh răng, rửa mặt đúng cách giúp con điều gì ?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh cần có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.

- Giúp con có 1 khuôn mặt luôn sạch sẽ, bảo vệ các cơ quan trên mặt, có sức khỏe tốt để học tập

- Cần đánh răng và rửa mặt đúng cách - Giúp con bảo vệ và có hàm răng chắc chắn và sạch sẽ. Rửa mặt đúng cách giúp con luôn có khuôn mặt sạch sẽ, bảo vệ được các cơ quan trên mặt…

……….

Thực hành Toán

Tiết 1

I. MỤC TIÊU: Qua tiết học Củng cố

(10)

- Hs nắm chắc b’ cộng 3, , thuộc bảng cộng 3.

- Làm tính đúng, nhanh các pt cộng trong phạm vi 3.

- Quan sát tranh lập được pt cộng đúng.Nhanh( HSNK) II. ĐỒ DÙNG

- SGK, vở ô li, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A. Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập:

B. HD học sinh ôn tập(32’)

* Bài 1: Tính

1 2 1

2 1 1

.... ... ....

+ Tính là viết Kết quả xuống dưới gạch ngang thẳng với 2 số ở trên.

- Gv hướng dẫn h/s trình bày

* Bài 2: Yêu cầu gì?

Kq : 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2

* Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

1 + 3 = 3 2 + 1 = 3 1 + 2 =2 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 2 + 1 = 1

- Gv HD cách thực hiện lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai. Nếu đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Gv HD h/s học chậm.

Bài 4( h sinh nk đọc, tlời, viết đúng pt) Muốn điền số cần làm gì?

=> Chữa bài, nhận xét

Bài 5 Viết phép tính thích hợp Muốn điền số đúng pt cần làm gì?

- Gv HD: nêu bài toán: Có 2 con chim đang đậu

- HS tính theo cột ngang,

- HS nêu lại cách tính và đọc kq

- Nhẩm kết quả và điền số qs hình vẽ nêu BT

1 h/s nêu bài toán - Nhẩm

1 h/s nêu câu trả lời h/s làm bài

3 h/s đọc Kq’

(11)

trên cành, 1 con bay tới. Tất cả có mấy con?

- 2 con chim thêm 1 con chim nữa là 3 con chim.

* GV HDViết pt: 2 + 1 = 3

=> Chữa bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò:(3’) - Thu toàn bài

- Chữa bài, nhận xét.

h/s viết pt- làm bài

...

Đạo đức

Tiết 7: GIA ĐÌNH EM

(T1)

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Học sinh bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người trong gia đình.

* GDKNS:

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

3. Thái độ: Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong CƯQT về QTE. Các điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27, trong luật BVCS và GĐTEVN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Tiết trước em học bài gì ?

- Vì sao em phải giữ gìn sách vở , đồ dùng ht ?

- Kiểm tra lại sách vở , đồ dùng ht của một số em chưa tốt trong tuần trước

(12)

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM B.Bài mới :(30’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh kể về gia đình mình

- Cho học sinh sinh hoạt theo nhóm nhỏ 4 bạn , học sinh kể về gia đình mình . + Gia đình em có mấy người ?

+ Bố em làm gì ? Mẹ em làm gì ?

+ Anh chị em bao nhiêu tuổi ? làm gì ? - Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn ,

Giáo viên hướng dẫn Học sinh cảm thông , chia sẻ với bạn.

- Cho một vài em kể trước lớp .

* Giáo viên kết luận : Chúng ta ai cũng có một gia đình .

Hoạt động 2 : Xem tranh nêu nội dung .

Mt :Hiểu được trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc : - Chia nhóm quan sát tranh theo phân công

của Giáo viên.

- Câu hỏi thảo luận :

+Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình ?

+Bạn nhỏ trong tranh nào phải sống xa cha mẹ?

Vì sao ?

+Em cảm thấy thế nào khi được sống trong gia đình có bố mẹ, anh chị em đầy đủ ?

* Giáo viên Kết luận :Các em thật hạnh phúc , sung sướng khi được sống với gia đình . Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với các bạn thiệt thòi , không được sống chung với gia đình.

Hoạt động 3 : Chơi đóng vai theo tình huống trong tranh.

Mt : Học sinh biết ứng xử phù hợp trong mọi tình huống

-Giáo viên phân nhóm quan sát tìm hiểu nội dung tranh của nhóm mình.

- Hs thảo luận nhóm , lần lượt từng em kể cho bạn nghe về gia đình của mình .

- Hs thảo luận nhóm về nội dung bức tranh :

T1 : Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài .

T2 : Bố mẹ đưa con chơi đu quay ở công viên .

T3 : một gia đình đang sum họp bên mâm cơm .

T4 : một bạn trong tổ bán báo ‘ Xa mẹ ’đang bán báo trên đường phố . - Bạn trong tranh 1, 2,3 .

- Bạn trong tranh 4 . Vì còn bé mà bạn đã phải kiếm sống bằng nghề bán báo , không có ai nuôi bạn ấy .

- Em rất sung sướng , hạnh phúc.

(13)

-Giỏo viờn cho đại diện của cỏc nhúm lờn đúng vai theo tỡnh huống .

-Giỏo viờn tổng kết cỏch ứng xử cho từng tranh .

 T1 : Núi “ Võng ạ !” và thực hiện đỳng lời mẹ dặn.

 T2 : Chào bà và cha mẹ khi đi học về .

 T3 : Xin phộp bà đi chơi .

 T4 : Nhận quà bằng 2 tay và núi lời cảm ơn .

* Giỏo viờn kết luận : được sống trong gia đỡnh với sự yờu thương , chăm súc của bố mẹ . Cỏc em phải cú bổn phận kớnh trọng , lễ phộp , võng lời ụng bà , cha mẹ .

* Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trờng.

- Hs thảo luận nội dung tranh , chọn cỏch ứng xử phự hợp , phõn vai trong nhúm .

- Hs nhận xột , bổ sung ý kiến .

4.Củng cố dặn dũ : (5’)

- Em vừa học bài gỡ ? Nhận xột tiết học , tuyờn dương Học sinh hoạt động tốt .

* Biết chia sẻ và cảm thụng với những bạn thiệt thũi khụng được sống cựng gia đỡnh.

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 21/10/ 2018

Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 thỏng 10 năm 2018

Học vần

BÀI 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I - MỤC TIấU

KT: Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.

KN: Đọc được cõu ứng dụng và cỏc chữ in hoa trong cõu ứng dụng.

-Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề : Ba vỡ

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Bảng chữ thường, chữ hoa + tranh SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ.(5’)

- Viết: nhà ga, ghế gỗ, ý nghĩ 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài.

(14)

- T treo bảng chữ thường - chữ hoa b) Giới thiệu các chữ in hoa.

- Những chữ in hoa nào gần giống chữ in thường ?

H quan sát bảng ôn

C, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y

- Hãy đọc các chữ in thường ? - Gv : Giới thiệu tiếp chữ hoa ?

Gv: yêu cầu H đọc lại toàn bảng ôn (chữ thường - chữ hoa)

- Chú ý cho H nhận xét cách phát âm đúng.

H đọc nối tiếp (5 em) H đọc theo thứ tự Đọc cá nhân (nối tiếp) 5 - 7 em đọc

Tiết 2 3. Luyện tập.(35’)

a) Luyện đọc.

- Yêu cầu H đọc lại bảng chữ (tiết 1) - Quan sát tiếp tranh vẽ SGK vẽ gì ? - Gv: Giới thiệu và giải thích: Sa Pa + Viết câu: “Bố mẹ ... Sa Pa”

- Tìm tiếng trong câu viết bằng chữ in hoa ?

Đồi núi, cây cối, hoa ...

H đọc thầm câu Bố, Kha, Sa Pa - Vì sao những tiếng đó phải viết hoa ?

- Đọc câu

b) Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”

- Quan sát tranh em thấy cảnh gì ?

- Gv : Giới thiệu về Ba Vì (SGV) => nơi có nhiều bò sữa, khí hậu mát mẻ

- ở địa phương em có cảnh đẹp ở đâu ? c) Luyện viết.

Đứng đầu câu, tên riêng ...

- Hs đọc cá nhân, ĐT

Cảnh đồi núi, đàn bò, đồng cỏ

Côn Sơn, Vịnh Hạ Long,…

GV: Đọc cho H nghe viết một số chữ cái 4. Củng cố - dặn dò.( 5’)

- Đọc lại bảng chữ hoa và chữ thường ? - VN : xem lại bài – chuẩn bị bài sau.

H tập viết (vở ô li)

……….

Toán

(15)

Bài 25: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

I - MỤC TIÊU

KT: H×nh thµnh kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ phÐp céng.

KN: Thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 3.

- BiÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 3.

TĐ : HS tính nhanh nhẹn, yêu thích trong học toán.

II - ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dùng học toán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Đếm và viết từ 0- 10 -So sánh từ 0- 10

2. Bài mới (15).

a) Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3

* Phép cộng 1 + 1 = 2

- GV: gắn 1 con gà thêm 1con gà -> có ? con - Giới thiệu: 1 + 1 = 2

- Giới thiệu dấu (+)

- Một cộng một bằng mấy ?

* Phép cộng 2 + 1 = 3

- GV yêu cầu H lên bảng gài 2 ô tô, thêm 1 ô tô -> có mấy ô tô tất cả ?

- Nêu phép tính tương ứng 2 + 1 = 3

* Phép cộng 1 + 2 = 3 Quy trình tươngng tự trên.

GV yêu cầu H đọc lại:

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Nhận xét ?

- Hs đọc và viết.

1 thêm 1 là 2 con gà Đọc: dấu cộng Bằng 2

3 ô tô

Yêu cầu H gài phép tính Đọc phép tính

H gài bảng: 1 + 2 = 3 - Đọc thuộc

(cá nhân, đồng thanh)

(16)

- Yêu cầu trả lời: 2 = mấy + mấy ? 3 = mấy + mấy ?

b) Quan sát tranh vẽ SGK và trả lời câu hỏi

3.Luyện tập :(15’) Bài 1:Số?

- NX chữa

1+2=3 ...

2+1=3 ...

Bài 2: Viêt số thích hợp vào chỗ trống.

-NX chữabài.

? Khi viêt kq con lưu ý gì ?

Bài 3: Nối phép cộng với số thích hợp.

- NX chữa bài

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- NX chữa 1+2=3

3.Củng cố –dặn dò(5)

- HS đọc lại bảng cộng trong pvi 3.

- NXtiết học

1 + 1

2 + 1 1 + 2 -HS nêu yêu cầu

Nêu miệng kq - Hs nêu lại yêu cầu Làm VBT

Viết thẳng cột

1 HS lên bảng chữa bài Nêu bài toán theo ND tranh Nêu phép tính thích hợp

Ngày soạn : 22/10/2018

Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 SÁNG

Toán

Bài 26: LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

KT: Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 3.

KN: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

TĐ: HS tính nhanh nhẹn, yêu thích trong học toán.

II - ĐỒ DÙNG

3 con thỏ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(17)

1. Bài cũ(5’): Đọc các phép cộng trong phạm vi 3

2. Bài mới(30’).

Bài 1.

- GV gắn 2 con thỏ, thêm 1 con thỏ -> có ? 3 con thỏ - Hãy viết phép tính tương ứng ?

2 + 1 = 3 1 + 2 = 3

H viết phép tính trên bảng con

- Nhận xét 2 phép tính trên kết quả ntn ? Kết quả bằng 3 - Các số đem cộng vị trí có gì thay đổi ? Đổi chỗ cho nhau Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống

- Chú ý đặt tính và kết quả thẳng cột Bài 3 (tổ chức trò chơi)

Chú ý:

1 + 2 = 2 +

- Hãy nhận xét kết quả 1+2 và 2+ 1 ?

=> Kết luận: “Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”

1 H lên bảng làm Cả lớp làm bảng con 3 H lên chơi

Đều có kết quả là 3

3. Củng cố - dặn dò.(5’) - Gv hệ thống lại toàn bài.

- NX tiết học - Dặn dò

Học vần

Tiết 67, 68: IA

I - MỤC TIÊU

KT: Đọc được : ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.

KN Viết được: ia, lá tía tô.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chia quà TĐ: Học sinh yêu thích môn học.

II - ĐỒ DÙNG

Bộ đồ dùng tiếng Việt + tranh SGK.

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Bài cũ(5’): -Đọc bài giờ trước.

-Viết i, a

2. Bài mới(30).

a) Giới thiệu bài: ia

* Nhận diện

- Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.

? Vần ia do mấy âm ghép lại?

* Phát âm:

- H gài bảng: ia

- ….2 âm ghép lại : ia = i + a

- Đánh vần: i - a – ia

- HD cách pâ: Miệng hơi dẹt …..

- Quan sát và giới thiệu tranh: lá tía tô - Viết: lá tía tô

? Từ lá tía tô do mấy tiếng ghép lại ? -> tìm tiếng thuộc ia

* Đọc từ ứng dụng.

- Đọc: tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá

- GV: Giải thích từ (vỉa hè, tỉa lá) - Yêu cầu H đọc toàn phần ghi trên bảng.

- Nói câu có chứa từ “vỉa hè” ?

b) Hứơng dẫn viết: ia (chữ i viết trớc, chữ a viết sau, nối = 1/2 thân chữ).

- H đánh vần, đọc, phân tích - H đánh vần: tía -> đọc cụm từ H đọc từ (cá nhân)

- Từ do 3 tiếng ghép lại - Tía

- Đọc từ nhận biết vần mới học

- Em thường đi bộ trên vỉa hè - H viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.(35’)

a) Luyện đọc(10).

- Đọc lại toàn phần ghi bảng (SGK) - Mở SGK (tr 60), yêu cầu H đọc.

- GV: chỉnh sửa phụ âm đúng.

b) Luyện nói(10): Chủ đề “chia quà”

Trong tranh vẽ gì ?

3 - 5 em đọc Đọc cá nhân

Chia quà cho các em

(19)

- Em thường đựơc chia những thứ quà gỡ ?

- Khi được chia quà, nhà cú em bộ em nhận phần nhiều hay ớt ?

c) Luyện viết: ia, tớa, lỏ tớa tụ

- Giới thiệu mẫu .Nờu quy trỡnh viết - GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi

4. Củng cố - dặn dũ.( 5) - Nờu vần vừa học ? - Đọc lại bài

- NX tiết học, dặn dũ.

H nờu cấu tạo,độ cao cỏc con chữ.

Viết vào vở tập viết

………

CHIỀU

Thực hành Tiếng việt Tiết 2

I. MỤC TIấU

- Củng cố cỏch đọc - Đọc bài Phố cổ

- Viết đỳng cõu bà chia quà đẹp, sạch,đỳng mẫu ( học sinh KG)

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Vở bài tập, b’ phụ, vở ụ li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Bài 3:( học sinh NK)

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài A. Giới thiệu bài: (3’) ễn tập:

B. HD học sinh làm bài tập và ụn.(32’)

* Bài 1: Đọc bài Phố cố( hsinh năng khiếu

HS viết bài: Bà chia quà ( 1 dòng)

(20)

đọc trơn nhanh)

-> Gv quan sát giúp dỡ hs chậm đánh vần tiếng khó

* Bài 2: Viết câu: Phố có vỉa hè

- Gv viết mẫu - HD qui trình vỉa, viết v nối sang ia dấu hỏi trên chữ i

- HD h/s viết xấu

=> Chữa bài nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:(3’) - Gv chỉ bài trên b’cho hs đọc - Gv nhận xét giờ học.

-HS đọc cá nhân, bàn, lớp - HS tìm tiếng có ia

h/s viết

……….

Thực hành Toán

Tiết 2

I. MỤC TIÊU: Qua tiết học Củng cố

- Hs nắm chắc b’ cộng 3, 4, thuộc 2 bảng cộng 3, 4.

- Làm tính đúng, nhanh các pt cộng trong phạm vi 3, 4.

- Quan sát tranh lập được pt cộng đúng.Nhanh( HSG)

II. ĐỒ DÙNG

- SGK, vở ô li, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A. Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập:

B. HD học sinh ôn tập(32’)

* Bài 1: Tính

- HD cách đặt tính: là viết phép tính theo hàng dọc + Tính là viết Kết quả xuống dưới gạch ngang thẳng với 2 số ở trên.

- Gv hướng dẫn h/s trình bày

* Bài 2: Yêu cầu gì?

Kq : 3 + 1 = 3 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4...

* Bài 3: tính

- Gv HD cách thực hiện lấy số thứ nhất cộng với số

- HS tính theo cột ngang,

(21)

thứ hai được bao nhiêu cộng với số thứ ba hoặc là cộng theo thứ tự từ trái sang phải

- Gv HD h/s học yếu

* Bài 4( h sinh nk đọc, tlời, viết đúng pt) Muốn điền số đúng pt cần làm gì?

- Gv HD: nêu bài tốn 1: Cĩ 3 con vịt dưới ao, thêm 1 con vịt nữa chạy tới. Hỏi cĩ tất cả mấy con vịt?

- 3 con vịt thêm 1 con chim nữa là 4 con vịt.

* Viết pt: 3 + 1 = 4 viết vào ơ 4 cách lề.

- Gv HD h/s học yếu -> Kq’: 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4

=> Chữa bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dị:(3’) - Thu tồn bài

- Chữa bài, nhận xét.

- HS nêu lại cách tính và đọc kq

- Nhẩm kết quả và điền số qs hình vẽ nêu BT

1 h/s nêu bài tốn

1 h/s nêu câu trả lời h/s làm bài

3 h/s đọc Kq’

h/s viết pt- làm bài

_____________________________________________________________

Ngày soạn : 23/10/2018

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 SÁNG

Tập viết

Tiết 69: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RƠ, PHÁ CỖ

I – MỤC TIÊU

KT: Viết đúng các chữ : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rơ, phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ chũ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

KN: Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng .Viết đúngkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết.

- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.

TĐ: Học sinh yêu thích mơn học.

II – ĐỒ DÙNG.

- Gv: Viết bài mẫu.

- H: Viết bảng con.

(22)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: ( 5’): -Viết mơ, do ,ta, tho 2. Bài mới. (25’) a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ

cử tạ , thợ xẻ, chữ số (giải thích từ)

-H viết bảng con

-H nhắc lại và đọc các từ trên.

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu - GV đưa chữ mẫu.: cử tạ

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng cử đến tiếng tạ cách nhau ra sao ?

- Nhận xét tiếp các từ: thợ xẻ , chữ số, cá rơ, phá cỗ (tương tự trên)

*Chỳ ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

-HS quan xét nhận xét Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o

c) Luyện viết bảng con - viết vở.(20’) GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dịng.

- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Chữa bài - Nhận xét( 5’) -Tuyên dương bài viết đẹp -VN viết lại chữ cịn xấu.

HS tập viết trên bảng con

Tập viết vở theo mẫu ...

Tập viết

Tiết 70: NHO KHƠ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA

I – MỤC TIÊU

KT: Viết đúng các chữ : nho khơ, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía, cỡ chũ vừa theo vở tập viết 1, tập 1..

KN: Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng .Viết đúngkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết.

- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.

TĐ: Học sinh yêu thích mơn học.

II – ĐỒ DÙNG

- Gv: Viết bài mẫu.

(23)

- H: Viết bảng con.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: ( 5’)Viết cử tạ, chữ số

2. Bài mới.( 25’) a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ

nho khô ,nghé o,chú ý, cá trê, lá mía (giải thích từ)

H viết bảng con

H nhắc lại và đọc các từ trên.

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu.

* nho khô

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng nho đến tiếng khô cách nhau ra sao ?

*Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

- Các từ còn lại tiến hành tương tự

Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o

c Luyện viết bảng con - viết vở.

- GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Chữa bài - Nhận xét.( 5’ ) - Tuyên dương bài viết đẹp - VN viết lại chữ con xấu

H tập viết trên bảng con

Tập viết vở theo mẫu

...

Toán

Bài 27: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I - MỤC TIÊU

(24)

KT: TiÕp tôc h×nh thµnh kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ phÐp céng.

KN: Thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 4.

- BiÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 4.

TĐ: HS tính nhanh nhẹn yêu thích trong học toán.

II - ĐỒ DÙNG

Bộ đồ dùng học toán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (5’) Điền số vào + 1 = 2 2 + = 3 Đặt tính rồi tính: 2 + 1 ; 1 + 2

2. Bài mới.(13’) a) GT phép cộng - bảng cộngtrong phạm vi 4

2 em lên bảng

Dưới lớp làm bảng con

* Phép cộng: 3 + 1 = 4

- Có 3 ô tô, thêm 1 ô tô là ? ô tô - 3 thêm 1 là mấy

- Gài phép tính tương ứng GV viết: 3 + 1 = 4

* Phép cộng: 2 + 2 = 4

Có 2 quả, thêm 2 quả -> có tất cả ? GV viết: 2 + 2 = 4

* Phép tính 1 + 3 = 4

* Lập bảng cộng: (GV sử dụng số chấm tròn nh SGK-tr47)

4 ô tô

H dùng bảng gài 3 + 1 = 4 -> đọc lại

1 H lên thao tác bảng

Cả lớp gài phép tính :2 + 2 = 4

H sử dụng que tính, tự nêu bài toán

- GV: Yêu cầu H đọc: 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4

- Với phép tính 3 + 1 = 4; có cách viết nào khác ? 4 = 3 + 1

- Tương tự: 2 + 2 = 4 -> 4 = 2 + 2

Nhiều em đọc, đồng thanh thuộc

bảng cộng.

3. Luyện tập(20’)

Bài 1:viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS nêu y/c

(25)

2 + 2 = .. 4 = 3 + … 1 + 3=.. 4 = 2 + …

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

Bài 3: Điền dấu (>, <, =) (không làm cột 1, BT3) 2 + 1 ... 3 4 ... 1 + 3

- H đọc kết quả

Sử dụng bảng con + 2 em lên bảng

- Làm VBT

H làm miệng - VBT - HD: Tính kết quả phép tính, -> so sánh từ trái

sang phải rồi điền dấu

- Bài 4: + Quan sát tranh, nêu bài T + Viết phép tính ?

3. Củng cố: ( 5’)

- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.

-Nhận xét giờ học

- VNđọc thuộc bảng cộng 4.

2 -> 3 em

H dùng bảng con 1 + 3 = 4 hay 3 + 1 = 4

……….

Sinh hoạt tuần 7 (20’)

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Phương hướng tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Đánh giá các hoạt động tuần 7.

* Học tập:

………

………

………

………

* Nề nếp:

………

………

………

………

2. Các hoạt động tuần 8:

………

………

………

(26)

………

………..

3. Bầu HS chăm ngoan:

- ……….

-……….

-……….

4. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hỡnh thức:

+ Hỏt, mỳa + Kể chuyện

……….

An toàn giao thụng (20’)

Bài 6: không chạy trên đờng khi trời ma

I. MỤC TIấU

- Hs nhận thức đợc sự nguy hiểm khi chạy trên đờng lúc trời ma.

- Giúp Hs có ý thức không chạy trên đờng lúc trời ma.

II. CHUẨN BỊ

- Sách pô- kê - mon và 2 câu hỏi tình huống.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y V H C À Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động 1 : giới thiệu bài học

Hoạt động 2 : quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Bớc 1 : chia lớp thành 6 nhóm, gv giao nhiệm vụ.

- Nhóm1,2,3,4,5 q/s trả lời câu hỏi về nội dung các tranh theo thứ tự.

- Nhóm 6 nêu nội dung của tranh4.

Bớc 2: Gv hỏi

- Hành động của bạn Nam và bạn Bo ai sai, ai đúng?

- Hai bạn chạy ra đờng tắm ma có nguy hiểm không?

- Các em học tập bạn nào?

Bớc3: kết luận:

Hoạt động của HS

- Các nhóm thực hành . - Nêu nội dung tranh.

- Bổ sung.

- Trả lời câu hỏi.

(27)

Không chạy trên đờng khi trời ma, nhất là nơi có nhiều xe qua lại.

Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bớc1: Gv hướng dẫn

- Nêu tình huống , tìm ra cách giải quyết.

+ Nam và Bo đi chơi về, trời ma to. Bo rủ Nam vào trú ma nhng Nam nói: Đằng nào cũng ớt đi tắm ma.Em chọn cách nào?

+ Nam và Bo đi chơi về gặp trời ma to.Làm thế nào để về nhà an toàn?

Bớc 2: Gvkết luận:

- Gv khen ngợi HS có câu trả lời đúng.

+ Củng cố - dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ.

- Kể lại câu chuyện bài 6.

- Hs trả lời

- Nhận xét bổ sung.

……….

.

AN TOàN GIAO THÔNG(20 )

Bài 4 : trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm I .MỤC TIấU

- Hs nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần dải phân cách .

- Hs không trèo và chơi trên dải phân cách trên đờng giao thông.

II. CHUẨN BỊ

Sách pô- kê - mon và 2 câu hỏi tình huống.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV

Hoạt động1 : (5’) Giới thiệu bài học.

- Nếu nhà em ở ven đờng quốc lộ có dải phân cách, em có trèo lên đó không ? hành động đó là sai hay đúng ?

- Giới thiệu tên bài học.

Hoạt động 2: (15) quan sát tranh và trả

lời câu hỏi

- Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ.

- Nhóm 123 quan sát tranh1,2,3 nêu nội dung từng tranh.

Hoạt động của HS

- Hs trả lời.

- Nhận xét.

- Chia nhóm8 em thảo luận về nội

(28)

- Nhóm4 nêu nội dung của tranh4(ghi nhớ)

- Các bạn trèo lên dải phân cách có nguy hiểm không?

- Các bạn chọn chỗ chơi đó có vui không?

- Gv kết luận: không chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách...

Hoạt động3:(17’) thực hành theo nhóm - Gv đa câu tình hống:

+ Nhà long ở rất gần trờng, nhng tối qua các chú công nhân đã bịt lối đi.Vậy đến trờng bạn Long sẽ đi thế nào ?

+ Tan học Long rủ bạn trèo lên dải phân cách chơi. Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã. Các em đồng ý với bạn nào ? Vì

sao ?

- Gv khen ngợi nhóm trả lời đúng.

- Nhận xét giờ học.

- Con có chơi trên dải phân cách không? Vì sao?

dung bức tranh.

- Cử đại diện trình bày.

- Bổ sung.

- Chia nhóm 8 hai nhóm chung một câu hỏi.

- Cử đại diện trình bày.

- Nghe, nhận xét, bổ sung.

……….

CHIỀU

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP CHỦ ĐIỂM : VềNG TAY Bẩ BẠN TRề CHƠI: KẾT BẠN

* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ

I. Mục tiờu hoạt động :

- Giỏo dục hs tinh thần đoàn kết, gắn bú với bạn bố trong lớp học.

- Rốn cho hs úc phản xạ nhanh, tỏc phong nhanh nhẹn, linh hoạt…

II. Tài liệu và phương tiện: Sõn trường III. Cỏc hoạt động chủ yếu :

Bước 1:Giỏo viờn giới thiệu: tờn trũ chơi :

“ Kết bạn”

- Cỏch chơi: Cả lớp xếp thành vũng trũn, quản trũ và giỏo viờn đứng ở giữa vũng trũn. Khi nghe quản trũ hụ: “Kết bạn, kết bạn” Cả lớp đồng thanh hỏi lại : “ kết mấy, kết mấy?”. Quản trũ hụ: “Kết đụi, kết đụi”…Hs phải nhanh chúng tỡm bạn để nắm tay nhau thành nhúm cú số người phự hợp với lệnh của quản trũ.. Bạn nào khụng

- HS Lắng nghe

(29)

tỡm được nhúm hoặc tỡm chậm, bạn đú phải nhảy lũ

Bước 2: HS chơi trũ chơi - GV HD HS chơi thử, chơi thật.

Bước 3: Thảo luận:

- Gv cho hs thảo luận theo cỏc cõu hỏi:

? Để giành thắng lợi trong trũ chơi, cỏc em phải làm gỡ?

?Qua trũ chơi, em cú thể rỳt ra điều gỡ?

Bước 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:

- Gv khen ngợi những em cú phản xạ nhanh, luụn kết được bạn theo cỏc nhúm.

- Lớp hỏt đồng ca một bài

-HS chơi thử, chơi thật 5-7 em -HS xung phong trả lời cõu hỏi GV nờu

* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.

1. Nhận xột đỏnh giỏ thời gian qua:

* Sơ kết tuần :

- Mặc dự giờ ra vào lớp đó được điều chỉnh nhưng cỏc bạn vẫn đi học đuỳng giờ.

- Lớp đã duy trỡ được nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ . 2. Kế hoạt thời gian tới:

- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô.

- Chăm sóc bồn hoa của lớp .

- Phỏt huy những mặt mạnh khắc phục những mặt cũn tồn tại

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- Chỉ cần rửa sạch phía trong chén, đĩa và các dụng cụ nấu ăn... Sau đó rửa bằng

nhiên, dù là nước máy hay nước thu được bằng cách lọc thì đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn

- Rửa mặt theo các bước đã sắp xếp - Rửa tay sạch sẽ.. Hoạt động 3: Thực hiện vệ sinh cá nhân

Do máy làm sạch nilon theo nguyên lý đập – hút có nguyên lý làm việc mới và lần đầu tiên công bố nên nhiều vấn đề về cơ sở lý thuyết trong đó có quá trình động lực

- Cần vệ sinh cơ thể đúng cách, đặc biệt phải thay quần áo lót, rửa cơ quan sinh dục bằng nước sạch và xà phòng tắm hàng ngày. - Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn

Để nâng cao độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số làm việc như: Chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt, số lần