• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng

Thực hành Toán

TIẾT 1: ÔN TẬP PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 2,3,4.

- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 68) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập - Phân hóa học sinh : bài 5 học sinh có năng lực .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Tính: 3 + 2 = 4 + 1 = 2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành giải các bài tập.(32') - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 2,3,4,5trong vở thực hành tiếng việt và toán.

Bài 1: Tính:

4 4 4 3 3 2

- - - - - -

1 2 3 2 1 1 Bài 2: Tính

2 + 1 = 3 + 1 =

3 - 2 = 4 – 1 = … 3 - 1 = 4 - 3 =

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1,2.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp 4 – 1 = 3

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

Bài 4:: Số ?

- 1 = 3 - 3 = 1 - 2 = 2 - HS làm xong chữa bài.

Bài 5: Đố vui +, - ? 1…..3……2 = 2

(2)

IV. Củng cố - Dặn dũ:(3')

- GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

………..………..

Thực hành Toỏn

TIẾT 2: ễN TẬP PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIấU: Giúp hs

- Ôn tập cho hs bảng phép trừ trong phạm vi 5.

- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành.

- Phõn húa học sinh: bài 4,5 dành cho học sinh năng khiếu

II.ĐỒ DÙNG

- Sỏch thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Bài 1: Tính

-HD học sinh thực hiện phép tính - GVNX

Bài 2: Tính

3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 3 + 1= 4 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4 4 – 3 = 1 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 4 – 1 = 3 HD học sinh tự tính điền kết quả vào bài

Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp ( theo mẫu) - HD hs tính ra kết quả rồi mới nối

- HD học sinh tự làm vào vở.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu bài

- yêu cầu HS nêu bài toán, nêu phép tính

Bài toán: Có năm quả trứng, hai quả trứng đã nở.

Hỏi còn lại mấy quả trứng chứ nở?

5 – 2 = 3 - GVNX

Bài 5: >, <, = ?

- HD hs tính phép tính rồi điền dấu 2. Củng cố, dặn dò: 2p

- GV chấm một số bài - GV nhận xét tiết học

- Học sinh viết vở

- Hs tự làm bài

- HS làm vào vở

- Hs thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày

- 3 HS làm bảng lớp

……….

Thực hành Tiếng việt Tiết 1: ễN TẬP AU- ÂU I. MỤC TIấU

- Hs đọc, viết 1 cỏch chắc chắn cỏc vần au, õu - Hs biết đọc và làm đỳng cỏc dạng bài tập đó học

(3)

- Rốn chữ viết cho hs

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sỏch thực hành Toỏn và Tviệt – Tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv

Bài 1: Tiếng nào cú vần au, Tiếng nào cú vần õu?

Viết những tiếng cũn thiếu.

- HD học sinh quan sỏt hỡnh minh hoạ và đọc cỏc tiếng từ đú.

- Gv gọi học sinh nờu cỏc tiếng cú vần au: cõy cau, bà bế chỏu, tàu

- Gv gọi học sinh nờu cỏc tiếng cú vần õu: trõu, ghế đẩu, đầu sư tử, dấu hỏi…

- GVNX

Bài 2: Đọc “ Suối và cầu”

Quan sỏt tranh

? Tranh vẽ gỡ? ( vẽ cảnh suối và cầu) - HS đọc thầm 2p

- GV đọc mẫu bài đọc - Cho hs đọc từng cõu.

- HD học sinh đọc cả bài - GVNX

Bài 3:

- Cho hs đọc cõu: Quờ em cú cầu.

- HD: Phõn tớch cõu: Quờ em cú cầu - HD học sinh viết vở bài tập

IV. Củng cố- dặn dũ:

- GV chữa một số bài.- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

Hoạt động của hs

- 2 Hs đọc

- 1số học sinh nờu

- 1số học sinh nờu

- Hs trả lời

- HS đọc lần lượt cỏ nhõn, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời

- 3-4 HS đọc từ - 2 HS phõn tớch - HS viết vở

………

BUỔI CHIỀU

Học vần Bài 39: AU - ÂU

I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc viết đợc : au, âu, cây cau, cái cầu,

- Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.

Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- Luyện núi từ 2- 3 cõu theo chủ đề: bà cháu.

- Giỏo dục HS ý thức học bộ mụn.

II. ĐỒ DÙNG

Tranh vẽ SGK + bộ đồ dựng tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(4)

1. Bài cũ:(5')

Đọc : cái kéo, leo trèo, chào cờ, mèo kêu - Đọc bài SGK

-Viết: tréo cây, cao quá, cây kéo

Đọc cá nhân 3 - 5 em

- Viết bảng con theo tổ.

2. Bài mới. (25’) a) Giới thiệu bài: Học vần au - âu

a/ Vần au – cau – cây cau

-GV rút từ từ tranh: cây cau (GV giải thích nghĩa)

-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng cau, âm nào học rồi?

-GV giới thiệu vần au: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)

-Phân tích tiếng, từ

-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì?

Từ gì?

-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa

b/ Vần âu: âu- cầu- cái cầu

- Cho HS cài vần au, rồi thay âm a bằng âm â, GV giới thiệu vần mới: âu, so sánh au và âu: tập phát âm.

-Từ vần âu muốn có tiếng cầu phải làm sao?

- Phân tích - đánh vần- đọc trơn

- Có tiếng cầu, muốn có từ cái cầu thì làm sao?

- Phân tích từ: cái cầu

- Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố

*Cho HS đọc lại bảng lớp.

-Tiếng cây. Âm c

-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)

-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp

-Đọc cá nhân- nhóm- lớp

-Cài bảng. HS: cài thêm âm c, dấu huyền.

-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 lớp )

-HS cài bảng, đọc lên.

-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp

*Đọc từ ứng dụng(7’):

rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Giải nghĩa từ.

-Gạch chân tiếng chứa vần vừa học -> đọc từ

- Nói câu có chứa từ “rau cải”

b) Luyện viết bảng con( 12’) âu - âu, cây cau, cái cầu

- GV viết mẫu vần au, âu và hướng dẫn H nối đúng khoảng cách.

-H nêu miệng

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10').

- H đọc toàn bảng (tiết 1)

- Quan sát tranh SGK vẽ gì ? (tr81) - GV: Viết câu trong SGK lên bảng.

-Đọc cá nhân (1,2)-> nhóm -> lớp -H đọc thầm câu

-Gạch chân tiếng chứa vần au, âu

(5)

- GV: Chỉnh sửa phát âm cho H.

b) Luyện nói: Chủ đề “bà cháu”(8') - Quan sát tranh SGK vẽ gì ?

-Đọc cá nhân - Ông bà - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi

trong gia đình ?

- Em thường làm gì giúp ông bà ? - Em đã vâng lời ông bà chưa ? c) Luyện viết.(12')

- âu, âu, cây cau, cái cầu

- GV: hướng dẫn viết (cây cau, cái cầu) 4. Củng cố - dặn dò.(5')

- Nêu cặp vần vừa học ? - NX tiết học.

-H trả lời

-Viết vào vở tập viết theo mẫu

-2 em đọc lại toàn bài.

………

Đạo đức

Bµi 5:

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (TIẾT 2 )

I.MỤC TIÊU

- Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.

- Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ.

- Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG TRONG BÀI

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Xử lí tình huống.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập

- Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi đóng vai.

- Tranh minh hoạ bài 3 các câu chuyện tấm gương tốt về nhường nhịn em nhỏ và vâng lời anh chị.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?

- Em cư xử thế nào với anh chị ? B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - … học bài 5 tiết 2.

2. Kết nối:

- Hs trả lời

(6)

Hoạt động 1: ( 11') làm bài tập 3( 17):

- Gv HD: Nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp

- Hãy Nxét việc làm của các bạn trong tranh.

=> Kluận:

+ Tranh 1, 4 và tranh 5 Nối với chữ không nên vào em.

+ Tranh 2, 3 Nối với chữ nên và tranh 5 nối chữ nên vào anh.

- Gv Nxét, đánh giá.

=> Kl: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận , nhường nhịn với nhau.

Hoạt động 2:( 15') Học sinh chơi sắm vai:

# Tranh 1:

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo các tình huống của bài tập 2.

- Gv Qsát HD từng nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm lên đóng vai.

+ Nếu em là Mai em sẽ chọn tình huống nào? vì sao?

+ Vậy theo các em làm chị thì chọn tình huống nào là đúng nhất? Vì sao?

Tranh 2:

( dạy tương tự như tranh 1) - Gv kết luận:

+ Là anh chị em trong gia đình, cần phải thương

- Hs tự nối - 4 Hs nêu:

+Nên: tranh 2 vì anh đã biết dạy em học.

+Nên: tranh 3 vì chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc vừa sức với từng người...

+ Nên: tranh 5 vì anh đã biết dỗ....

+ Không nên vì anh không cho em mượn đồ chơi, anh chưa biết nhường nhịn em bé.

+ Không nên vì ...

- Hs bổ sung.

- thảo luận nhóm 6 và phân vai.

Tranh 1+ Vai 1: mẹ cho quà 2 chị em chị nói " con xin mẹ, con cảm ơn mẹ".

+ Vai 2: Chị nhận quà để chia cho 2 chị em

*T.Huống1 " Mai ơi, mẹ cho cam, chị cho em quả to này"

*T.Huống 2" Mai ơi, mẹ cho cam, hai em mình ăn chung nhé."

+ Vai 3: Em được nhận quà, đưa hai tay ra lấy và nói

* 1" Em xin chị"

*2 "Vâng ạ."

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.

+ Hs Nxét

*T.Huống1: vì em bé nên được quả to.

*T.Huống2: vì cả hai chị em được đều như nhau.

+ ...T.Huống 2: vì chị em trong gia đình phải biết nhường nhịn nhau.

Tranh2:

(7)

yờu nhường nhịn em nhỏ.

+ Là em, cần phải lễ phộp, võng lời anh chị.

Hoạt động 3: Liờn hệ:

- Cho hs liờn hệ hoặc kể về cỏc tấm gương lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Gv khen hs đó thực hiện tốt và nhắc nhở hs cũn chưa thực hiện.

=>KL: Anh, chị, em trong gia đỡnh là những người ruột thịt. Vỡ vậy,chỳng ta cần phải thương yờu, quan tõm, chăm súc nhường nhịn em,và em võng lời anh, chị, ...

- Cho học sinh đọc cõu thơ trong bài 3. Vận dụng: ( 4')

- Thực hiện tốt điều đó được học:

=> Kl: Anh chị em trong gia đỡnh phải thương yờu và hoà thuận và nhường nhịn nhau.

- Cbị bài 6

- Hs kể

- Lớp Nxột, bổ sung.

4 Hs đọc, lớp nhắc lại

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 thỏng 11 năm 2017 Học vần Bài 40: IU - ấU

I - MỤC TIấU

- Đọc và viết đợc : iu êu , lỡi rìu, cái phễu

- Đọc đợc từ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi và câu ứng dụng: cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả .

- Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề : Ai chịu khó ?

II - ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh trong SGK + sử dụng bộ đồ dựng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5')

- Viết: sỏo sậu, lau sậy, rau cải - Đọc cõu ứng dụng (SGK)

2. Bài mới. (30') a) Giới thiệu: Học vần iu - ờu

* Dạy vần iu.

- GV: Giới thiệu vần iu (tạo nờn từ i và u) Đỏnh vần: i - u - iu

- Ghộp: rỡu

Đỏnh vần: r - iu - riu - huyền - rỡu - Đọc: lưỡi rỡu (giới thiệu tranh SGK) - Tỡm tiếng cú chứa vần iu ?

-Bảng con (3 tổ)

-H ghộp iu và đọc trơn -Đỏnh vần - đọc trơn -Cỏ nhõn

- dịu, chịu khú, nhỏ xớu ...

* Dạy vần ờu (thay thế từ vần iu; thay i = ờ) - Yờu cầu H ghộp vần ờu; tiếng phễu

- Đọc từ: cỏi phễu ( giới thiệu tranh)

-Ghộp + đỏnh vần + đọc -Đọc cỏ nhõn

(8)

- Tìm tiếng, từ chứa êu ? kêu, rêu, trêu, thêu ...

- Đọc cá nhân

* So sánh vần iu với êu ?

* Đọc từ (7’) + Giải nghĩa từ:

líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Nói câu có chức “líu lo”

b) Hướng dẫn viết

iu, êu: lưỡi rìu, cái phễu - GV giới thiệu mẫu

- GV viết mẫu (chú ý nối chữ)

- Giống nhau : kết thúc bằng âm u

Khác : i(iu) ê (êu)

- Hs nhẩm, đọc cá nhân, nhóm, ĐT

- Tiếng chim hót líu lo - HS nêu cấu tạo ,độ cao - HS viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10')

- Yêu cầu H đọc lại toàn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- GVviết bài đọc lên bảng.

PÂ: bưởi - sai trĩu

-Đọc cá nhân -H đọc thầm

-H gạch chân tiếng có chứa vần iu - êu -> đọc tiếng

- GV: Chỉnh sửa H phát âm đúng khi đọc.

b) Luyện nói(10'): Chủ đề “Ai chịu khó”

- Quan sát tranh SGK và trả lời?

+ Tranh vẽ gì? Bác nông dân đang làm gì?

-Đọc cá nhân - đồng thanh -Đọc toàn bài (SGK)

-Bác nông dân đang cày ruộng + Con mèo đang làm gì?

+ Con chó, con chim, gà có làm việc không?

-Mèo bắt chuột -Có làm việc + Ai chịu khó?

c) Luyện viết.(10')

- GV viết mẫu: lưỡi rìu, cái phễu - Yêu cầu viết bài trong vở TV

- GV: Uốn nắn tư thế ngồi viết đúng cho H

Tất cả ...

-H sử dụng vở tập viết 4. Củng cố - dặn dò.(5')

- Nêu cặp vần vừa học?

- Đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài 41.

-1 em đọc ...

Toán

Bài 37: LUYỆN TẬP

(9)

I - MỤC TIÊU

- Biết lµm tÝnh trong ph¹m vi 3 biết mèi quan hÖ phÐp céng vµ phÐp trõ .TËp biÓu thÞ t×nh huèng trong hình vẽ b»ng mét phÐp tÝnh trõ.

-Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

-Bài 1: Tính:

2 + 1 4 + 1 3 + 1 3 – 2 2 – 1 1 + 2 -Bài 2: > < =

Hoạt động của học sinh -HS làm bảng con.

1 + 2 …3 – 1 2 – 1 … 1 + 0 - GV nhận xét 2/ Bài mới: 30’

+Bài 1: Số -Bài yêu cầu gì?

-Thi đua lên điền nhanh dấu kết quả giữa 3 tổ

- GV chốt lại +Bài 2: Tính.

-Bài yêu cầu gì?

-GV chốt lại

+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.

-Bài yêu cầu gì?

-GV chốt lại

+Bài 4: Điền dấu +, - -Bài yêu cầu gì?

-GV chốt lại.

+Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

-Bài yêu cầu gì?

-GV chốt lại

IV. Củng cố, dặn dò: 3’

-Chuẩn bị cho bài sau: Phép trừ trong phạm vi 4

+GV nhận xét cuối tiết.

-Điền số thích hợp vào ô trống

-Nêu bài toán, rồi lập phép tính và điền số.

-HS sửa bài- lớp nhận xét.

-Thực hiện phép tính rồi điền kết quả.

-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.

-Viết số thích hợp vào ô trống.

-Thực hiện phép tính rồi điền số vào ô trống.

-Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.

-Điền dấu cộng hoặc trừ

-Thực hiện tính nhẩm rồi điền dấu +, - sao cho phù hợp với phép tính.

-Viết phép tính thích hợp:

-Đặt đề toán, nêu phép tính thích hợp

………..

Thủ công Thủ công

(10)

XÉ DÁN HÌNH CON GÀ XÉ DÁN HÌNH CON GÀ I- Mục tiêu:I- Mục tiêu:

- Biết các xé, dán hình con gà con đơn giản.

- Biết các xé, dán hình con gà con đơn giản.

- Xé được hình con gà con và dán tương đối phẳng - Xé được hình con gà con và dán tương đối phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học:

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên:

1- Giáo viên:

- Bài xé mẫu dán hình con gà con, giấy thủ công - Bài xé mẫu dán hình con gà con, giấy thủ công 2- Học sinh:

2- Học sinh:

- Giấy thủ công, hồ dán . - Giấy thủ công, hồ dán . 3. Phương pháp dạy học:

3. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, gợi mở, nêu câu hỏi, diễn giảng - Vấn đáp, gợi mở, nêu câu hỏi, diễn giảng III- Các hoạt động dạy học:

III- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1 Tiết 1 Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động của học sinh 1- ổn định tổ chức

1- ổn định tổ chức (1')(1') 2- Kiểm tra bài cũ:

2- Kiểm tra bài cũ:(3'(3'

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- GV: nhận xét nội dung - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới

3- Bài mới: (29'): (29') a-Giới thiệu bài

a-Giới thiệu bài: : Hôm nay cô hướng dẫnHôm nay cô hướng dẫn các em xé, dán con gà con.

các em xé, dán con gà con.

b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.

b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.

- GV treo mẫu cho học sinh quan sát.

- GV treo mẫu cho học sinh quan sát.

? Nêu đặc điểm hình dáng.

? Nêu đặc điểm hình dáng.

? Em biết gà con có khác gì so với gà lớn

? Em biết gà con có khác gì so với gà lớn (gà trống, gà mái): về đầu, cánh, đuôi và (gà trống, gà mái): về đầu, cánh, đuôi và mầu lông.

mầu lông.

- Chúng ta có thể chọn xé, dán con gà con - Chúng ta có thể chọn xé, dán con gà con theo mầu mình thích.

theo mầu mình thích.

c- Hướng dẫn mẫu.

c- Hướng dẫn mẫu.

* Xé dán thân gà.

* Xé dán thân gà.

- GV làm mẫu và nêu cách thực hiện: Dùng - GV làm mẫu và nêu cách thực hiện: Dùng một tờ giấy mầu vàng (nâun) lật mặt sau một tờ giấy mầu vàng (nâun) lật mặt sau đánh dấu, vẽ hình chữ nhật; xé hình chữ nhật đánh dấu, vẽ hình chữ nhật; xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy mầu; vẽ và xé bốn góc theo ra khỏi tờ giấy mầu; vẽ và xé bốn góc theo đường cong của hình chữ nhật. Sau đó chỉnh đường cong của hình chữ nhật. Sau đó chỉnh sửa để cho giống hình thân con gà con.

sửa để cho giống hình thân con gà con.

- GV lật mặt sau cho học sinh quan sát.

- GV lật mặt sau cho học sinh quan sát.

* Xé hình đầu gà

* Xé hình đầu gà: Dùng giấy cùng mầu với: Dùng giấy cùng mầu với mầu thân gà, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông;

mầu thân gà, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông;

Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác.

Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác.

* Xé mỏ, chân và mắt gà:

* Xé mỏ, chân và mắt gà:

- Dùng giấy khác mầu để xé hình mở, mắt - Dùng giấy khác mầu để xé hình mở, mắt và chân gà (Các hình này xé ước lượng, và chân gà (Các hình này xé ước lượng,

- Bỏ đồ dùng lên bàn - Bỏ đồ dùng lên bàn

- Lắng nghe - Lắng nghe

Học sinh quan sát mẫu Học sinh quan sát mẫu

Con gà con có thân, đầu hơi tròn;

Con gà con có thân, đầu hơi tròn;

có các bộ phận mắt, mỏ, cánh, chân, có các bộ phận mắt, mỏ, cánh, chân, đôi, toàn thân cùng một mầu.

đôi, toàn thân cùng một mầu.

- Gà lớn có đầu, thân, cánh, đuôi to - Gà lớn có đầu, thân, cánh, đuôi to hơn cà con và có nhiều mầu lông ở hơn cà con và có nhiều mầu lông ở đuôi.

đuôi.

Học sinh theo dõi.

Học sinh theo dõi.

(11)

khụng theo ụ), dựng bỳt mầu để tụ.

khụng theo ụ), dựng bỳt mầu để tụ.

? Em hóy nõu lại cỏc bước vẽ, xộ con gà

? Em hóy nõu lại cỏc bước vẽ, xộ con gà con.con.

- GV nhận xột, tuyờn dương - GV nhận xột, tuyờn dương

- Cho học sinh lấy giấy thực hành xộ hỡnh - Cho học sinh lấy giấy thực hành xộ hỡnh thõn gà, đầu, đuụi, thõn, mỏ, mắt, đầu gà.

thõn gà, đầu, đuụi, thõn, mỏ, mắt, đầu gà.

- GV quan sỏt và hướng dẫn học sinh.

- GV quan sỏt và hướng dẫn học sinh.

VI- Củng cố, dặn dũ VI- Củng cố, dặn dũ (2') (2')

- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.

- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.

Học sinh nờu: Xộ con gà con cần xộ Học sinh nờu: Xộ con gà con cần xộ thõn gà, đầu gà, đuụi gà, chõn, màu thõn gà, đầu gà, đuụi gà, chõn, màu và mắt gà.

và mắt gà.

Học sinh về thực hiện xộ, cỏc bộ Học sinh về thực hiện xộ, cỏc bộ phận của con gà con theo hướng phận của con gà con theo hướng dẫn của giỏo viờn.

dẫn của giỏo viờn.

Về tập xộ hỡnh con gà con nhiều Về tập xộ hỡnh con gà con nhiều lần. lần.

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 thỏng 11 năm 2017 Học vần

ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I I.MỤC TIấU

- Học sinh đọc được các âm ,vần, cỏc từ và cõu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Viết được các âm ,vần, cỏc từ và cõu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40

- Núi được từ 2-3 cõu theo cỏc chủ đề đó học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung ụn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. ễn õm(5')

-GV đưa bảng cỏc chữ ghi õm -GV nghe ,chỉnh sửa

2. ễn vần (8')

-GV đưa bảng phụ ghi cỏc vần đó học 3 . Đọc từ, cõu.(15')

cỏi nụi soi cỏ cỏi rỡu leo nụi tỏo tầu sếu bay ngửi mựi cỏ sấu. ...

Chỳ mốo trốo cõy cau.

Mẹ và Hải đi về quờ chơi.

Nhà bà cú đầy bưởi ,dứa,chuối tiờu.

Bà đưa cho Hải về đầy tỳi lưới quả roi.`

4. Luyện viết(8'):

GV đọc :cà chua gửi thư

- NX sửa sai

–HS đọc õm

-Thi đọc nhanh õm ,vần( mỗi lần 2 HS đọc đọc

–HS yếu đỏnh vần -Lớp đọc trơn.

- HS đọc, nhận vần, tiếng bất kỳ - Thi đọc nhanh.

HS luyện bảng con Tiết 2

4. Điền õm ,vần:(10'):

a, Điền n hay l: -Mỗi em 1 từ

(12)

Hà ...ội ...ải chuối b, Điền s, x, r :

...ổ rá nhặt ...au xổ ...ố ...e máy 5. Luyện nói:(5')

bé đi qua khe đá bố mua chơi phố suối chảy xổ số 6. Luyện viết(18'):

GV đọc từ:

nhà ngói, bơi lội, buổi chiều.

Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- GV theo dõi uốn nắn HS.

Chấm và nhận xét 1 số bài.

IV.Củng cố-Dặn dò:(5') - Củng cố nội dung.

- NX tiết học.Dặn dò.

HS lên bảng điền

-HS nghe và viết vở ô ly

...

Toán

Bài 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

I - MỤC TIÊU

- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 ; biết mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.

- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng toán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ:(5')

- Đọc thuộc các phép trừ trong phạm vi 3.

- Bảng con: 3 - = 2 3 - 2 = 3 - = 1

2. Bài mới.

1.GTphép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 :(15') a) Giới thiệu phép tính trừ: 4 - 1 = 3

-Cho HS lấy 4 bông hoa, bớt 1 bông hoa bằng cách tách ra 1 bông hoa:

-Trên bàn còn mấy bông hoa?

- Nêu lại bài toán: 4 bông hoa, bớt 1 bông hoa còn 3 bông hoa- Cho HS nhắc lại

-Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác?

-Ta viết như sau: 4 bớt 1 còn 3, viết là: 4 – 1 = 3 - Giới thiệu dấu trừ: dấu – đọc là dấu trừ.

-HS thực hiện ngay trên bàn học.

-3 bông hoa

-HS nhắc lại bài toán -Bỏ đi, lấy đi

-Cá nhân – nhóm - lớp.

(13)

-HS nhắc lại: 4 – 1 = 3

+Thành lập các phép tính khác:

-Cho HS lấy 4 bông hoa, sau đó tự bớt bông hoa bằng cách tách thành 2 phần. Nhìn vào số bông hoa trên bàn của mình, tự đặt đề toán, rồi lập phép tính vào bảng cài.

4 – 3 = 1 4 – 2 = 2

b/ Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:

(Hình vẽ chấm tròn trong sách) c. Học thuộc bảng trừ trong pv 4 2. Thực hành.(15')

*Bài 1: (sử dụng PHTM )Tính

-GV gửi bài tập và yêu cầu học sinh làm bài trên máy tính bảng qua phần tin nhắn.

-NX chữa bài:

3 + 1 = 4 4 - 3 = 1 4 – 1 = 3

*GV củng cố cho HS mqh giữa phép cộng và phép trừ. Củng cố phép trừ trong pv 3,4

*Bài 2: Tính -NX chữa bài

*Bài 3: > < = ?

? Nêu cách làm.

- NX ,chữa bài

4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 -2

*Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV đưa tranh

- Phép tính a, 3 + 1 = 4 b, 4 – 1 = 3

3. Củng cố:(5')

- Đọc lại bảng trừ trong trong phạm vi 5.

- Củng cố, nhận xét tiết học

-HS cài bảng

-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp

-Tự đặt đề toán, lập phép tính:

Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang

-Làm bài trên máy tính bảng và chữa bài

-2 HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+ Nêu miệng kết quả -HS nêu yêu cầu +viết thẳng cột +HS làm bài +Đổi bài nhận xét -2hs nêu yêu cầu

Quan sát tranh, nêu bài toán.

Viết phép tính Nêu phép tính

...

Tự nhiên xã hội

Bài 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan con người.

- Khắc sâu kiến thức hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.

- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp

(14)

- Động não

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh vẽ phóng to ND bài.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ngoài lao động hằng ngày ra ta cần phải làm gì?

- Hãy kể các HĐ nghỉ ngơi?

- Gv Nxét đánh giá.

B.Bài mới:

* Khởi động: ( 5')Trò chơi “Chi chi chành chành”.

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

- Gv Nxét tổng kết trò chơi.

Hoạt đông 1: ( 10')Thảo luận lớp.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

b) Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi để cả lớp trả lời.

+ Cơ thể người gồm mấy phần?

+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.

+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?

+ Nhờ bộ phận nào chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh như màu sắc, HĐ, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh, ...

+ Nếu bạn chơi súng cao su em khuyên bạn như thế nào?

- Gv nhận xét, bổ sung, Đgiá

2. Hoạt động 2: ( 13') Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.

a) Mục tiêu: - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.

- Tự giác thự hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.

b) Cách tiến hành:

- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc mà mình đã làm vệ sinh cá nhân trong ngày.

- Dành 2 phút để học sinh nhớ lại.

- Goị học sinh trả lời.

- 4 Hs trả lời

- Hs Nxét bổ sung.

- Hs theo dõi.

- Cả lớp chơi.

- Hs nêu.

+Cơ thể người gồm có 3 bộ phận chính là: Đầu, mình, tay và chân.

- Đầu: tóc, mát, trán, mũi, miệng,...

- Mình: có ngực , tí, chim, - Tay, chân: cánh tay, cẳng tay, bàn tay,...

+ Hs nêu nhờ mắt, .... . - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu ý kiến.

- Hs nhận xét.

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs trong nhóm kể cho nhau nghe, bổ sung cho nhau.

(15)

+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?

+ Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ? Các bữa em thường ăn gì? Có no không?

+ Em có đánh răng, rửa mật không?

+ ....

=> Gv Kl: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức thực hiện.

- Gv nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Gv cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ

- Gv nêu lại sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Gv nhận xét giờ học.

- 5 - 7 Hs kể trước lớp.

- Hs bổ sung

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 SÁNG

Thực hành Tiếng Việt

Tiết 2: IU, ÊU I. MỤC TIÊU: - HS biết tìm tiếng có vần iu, êu.

- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần iu, êu trong bài Rùa và thỏ. trong bài viết Mười cây đều trĩu quả theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

- Phân hóa học sinh: Bài 2 đọc trơn dành cho học sinh năng khiếu .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc, viết lưỡi rìu, cái phễu - Gọi học sinh đọc SGK bài vần iu, êu

- Đọc, viết: lưỡi rìu, cái phễu.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối

Bài iu, êu(Trang 65,66)

Bài 1 Tiếng nào có vần iu? Tiếng nào có vần êu?

Tiếng Có iu Có êu

chịu đều

(16)

tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1: Nối chữ với vần đọc 2 câu bài 2 và bài 3 - HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

IV. Củng cố- dặn dò:

- GV chữa một số bài.- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

địu kêu khều

lều mếu

níu rìu trêu

Bài 2: Đọc: Rùa và thỏ

Thỏ ra bờ hồ, thấy rùa bò đi chơi. Thỏ trêu:

- Chịu khó nhỉ? Này, cậu bò ba giờ chỉ như tớ nhảy nửa cái thôi. Rùa bảo:

- Cậu chớ tự cao. Có giỏi thì thi với tớ đi.

Thỏ cười:

- Rùa mà đòi chạy thi với Thỏ à? Hay đấy!

...

CHIỀU

Học vần

KIỂM TRA I - MỤC TIÊU

- Đọc được các âm ,vần, các từ, câu ứng dụng.

- Viết được các âm ,vần, các từ, câu ứng dụng.

- Làm được các bài tập điền vần

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy kiểm tra

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Kiểm tra viết:

1. Viết vần: ua, ưa, oi, ôi, ai, eo, ao, au, ©u, iu.

2. Viết từ: nhảy dây, leo trèo, trỉa đỗ, ngửi mùi, cái rìu.

3. Viết câu:

Suèi ch¶y r× rµo Giã reo lao xao BÐ ngåi thæi s¸o 4. Điền vần: oi hay ai

Ng….. đỏ cái t….. t…. xế quả v…. phở t…… ch……. lọ

B. Kiểm tra đọc:

1. Đọc vần: ia, ưa, ua, ai, oi, ia, au, âu, eo, uôi, ươi, ây.

2. Đọc từ: tua tủa, thua lỗ, gỏi cá, phía trái, đua tài, bữa trưa, sợ hãi, túi lưới, gồ ghề, giữa trưa.

3. Đọc câu: Nghỉ hè, chị bé Hai về quê chơi. Chị cho bé nhiều đồ chơi: máy bay, xe ô tô. Bé yêu quý chị.

(17)

III. Thu bài: (3’) - Chữa lỗi cho HS.

- Nhận xột bài kiểm tra.

...

Toỏn

Bài 39: LUYỆN TẬP

I - MỤC TIấU

- Biết làm tớnh trừ trong phạm vi cỏc số đó học; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

- Củng cố về bảng trừ và làm phộp tớnh trừ trong phạm vi 4.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK, bộ đồ dựng toỏn.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ(5'): Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 2. Bài mới. (30') Bài 1: Tớnh

* Chỳ ý: Viết kết quả thẳng cột -NX chữa bài

b, HD: 4- 2 – 1 = 1

Lấy 4 – 2 bằng 2.Lắy 2 – 1 = 1. Viết 1 vào kết quả.

-Nờu yờu cầu bài: Đặt tớnh theo cột dọc

H làm bài - nhận xột Nờu cỏch làm:

H làm bài - chữa bài Bài 2: Viết số thớch hợp vào ụ trống:

HD: 4 -2 = 2. Viết 2 vào hỡnh vuụng Bài 3: Điền dấu (>, <, =)

? Nờu cỏch làm.

NX chữa bài : 2 < 4 - 1 3 = 4 – 1 4 > 4 - 1

H nhắc lại cỏch tớnh H tự làm bài

+Đổi bài kiểm tra

- H nờu yờu cầu: Điền dấu >, <, = H làm bài (chữa bài đổi vở kiểm tra chộo) nhận xột

Bài 4 : Viết phộp tớnh thớch hợp.

Yờu cầu gỡ?

+ Phộp tớnh: 4 – 2 = 2 Bài 5: Ghi Đ-S

-Quan sỏt hỡnh, nờu bài toỏn, viết phộp tớnh thớch hợp.

+HS làm bài.

+ Nờu miệng kết quả +Làm VBT

+Nờu miệng kết quả và giải thớch cỏch làm.

3. Củng cố.(5) -Củng cố ND ụn tập -Nhận xột giờ học.

………

Thực hành Tiếng việt Tiết 3: IấU- YấU

(18)

I. MỤC TIấU

- Hs đọc, viết 1 cỏch chắc chắn cỏc vần iờu, yờu.

- Hs biết đọc và làm đỳng cỏc dạng bài tập đú học - Rốn chữ viết cho hs

- Phõn húa học sinh: bài 2 đọc trơn dành cho học sinh năng khiếu.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sỏch thực hành Toỏn và Tviệt – Tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Bài 1: Nối cho đỳng:

- HD học sinh đọc cỏc tiếng từ đú.

- Gv gọi học sinh làm bảng phụ - Gv NX bài

- Gv gọi học sinh nờu cỏc tiếng cú vần iờu, yờu.

Bài 2: Đọc “ Rựa và Thỏ”

- HS đọc thầm 2p - GV đọc mẫu bài đọc - Cho hs đọc từng cõu.

- HD học sinh đọc cả bài Bài 3: Viết

- Cho hs đọc cõu: Bộ yờu bố mẹ nhiều.

- HD học sinh viết vở bài tập 2. Củng cố, dặn dũ: 4p - Cho học sinh đọc lại bài

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ụ li.

- GV chấm một số bài - NX giờ học

- 2 Hs làm bảng phụ - 1số học sinh nờu

- HS đọc lần lượt cỏ nhõn, tổ, đồng thanh.

- 3-4 HS đọc từ, đồng thanh.

- HS viết vở

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 10 thỏng 11 năm 2017 Học vần

BÀI 41: IấU - YấU I - MỤC TIấU

- Hiểu đợc cấu tạo của vần iêu - yêu.

- Đọc viết đợc: iêu - yêu, diều sáo, yêu quý.

- Đọc đợc từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, gìa yếu và câu ứng dụng. Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

- Luyện núi tư 2-3 cõu theo chủ đề “Bé tự giới thiệu”

II - ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh SGK + bộ đồ dựng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5') Đọc bài 40: iu-ờu

(19)

-Viết: thêu áo, cái rìu.

2. Bài mới.(30') a) Giới thiệu bài mới.

* Dạy vần iêu.

- GV: Giới thiệu vần iêu (nguyên âm đôi iê ghép với u)

H ghép vần iêu - Đánh vần: iê - u - iêu

- Yêu cầu ghép: diều và đánh vần - Đánh vần: d - iêu - diêu - huyền - diều - Đọc: diều sáo (gt)

- Tìm tiếng từ có chứa vần iêu ? - GV: Nhắc H nhớ luật chính tả.

gh, ngh, k (e, ê, i, ia, iê)

* Dạy vần yêu (thay i = y) (Quy trình dạy tương tự trên) - So sánh vần iêu với vần yêu ? - GV: Nhắc luật chính tả

iêu: viết khi tiếng có phụ âm đầu yêu: viết khi tiếng không có phụ âm đầu.

+ Đọc từ + kết hợp giải thích từ buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu b) Hướng dẫn viết: iêu, yêu - GV giới thiệu chữ mẫu.

- GV viết mẫu (chú ý viết nối, dấu thanh)

- Cá nhân đánh vần

- HS gài bảng, đánh vần, đọc - Cá nhân

-biếu quà, kiểu, tiêu đề ...

-Khác: bắt đầu bằng i, y

-H gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu -> đọc

-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ.

-HS viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10').

- Yêu cầu H đọc trên bảng ghi T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - GV viết bài đọc lên bảng.

- Yêu cầu đọc + sửa PÂ cho H

b) Luyện nói:(10') “Bé tự giới thiệu”

- Quan sát các bạn trong nhóm đang giới thiệu về mình (các dân tộc khác)

- Đọc cá nhân - đồng thanh - H đọc thầm

- Gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu - Cá nhân - đồng thanh

- Đọc lại bài SGK -H quan sát

- Yêu cầu H tự giới thiệu về mình (tuổi ...

đang học lớp ... dân tộc ... sở thích ...

-Năm nay tôi ... tuổi Đang học lớp ...

Nhà ở đâu ?

Là người dân tộc Kinh c) Luyện viết.(10')

- Hướng dẫn viết bảng: diều sáo, yêu quý - Yêu cầu viết toàn bài.

-Sử dụng bảng con

-Viết toàn bài vào vở tập viết (theo

(20)

- GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho H.

- Chữa bài - nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò.(5') - Nêu cặp vần vừa học.

mẫu)

-2 em đọc toàn bài

……….

Toán

Tiết 40 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU

Gióp Häc sinh :

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.

- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ(5'): Đọc bảng trừ trong phạm vi 4.

Bảng con: 4 - = 1 4 - = 3 4 - = 2

2. Bài mới.

1.GT phép trừvà bảng trừ trong phạm vi 5.(15’) a) Phép trừ 5 - 1 = 4

-H quan sát tranh tự nêu bài toán :

+Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, Sau đó bị rụng 1 quả xuống đất. Hỏi trên cành còn mấy quả táo ?

-Lúc đầu có 5 quả. Bị rụng 1 quả. Trên càng còn 4 quả

? 5 quả bớt 1 quả còn mấy quả ?

? 5 bớt 1 còn mấy ? - Bớt làm phép tính gì ? G viết: 5 - 1 = 4

-Còn 4 quả -Còn 4

-H gài 5 - 1 = 4. Đọc

-H đọc cá nhân, đồng thanh b) Phép trừ: 5 - 2 = 3

5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 Tương tự như trên.

c) Học thuộc các phép tính:

5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1

- cho HS đọc cá nhân, đồng thanh.

Xoá dần bảng d) Nhận biết mqh giữa phép cộng và phép trừ:

- G sử dụng sơ đồ SGK tr58 hỏi -H trả lời

-H lập phép tính:

4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3

(21)

5 - 4 = 1 5 - 3 = 2 2. Thực hành.(15')

Bài 1: Tính

-NX chữa bài:

5 – 1 = 4 5 – 2 = 3

*GV củng cố cho HS mqh giữa phép cộng và phép trừ.

-Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang

-Làm bài và chữa bài

Bài 2: Tính - NX chữa bài 2 -1 = 1 3 – 1 = 2

-2 HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+ Nêu miệng kết quả Bài 3: Tính

? Lưu ý điều gì

- GV đưa kết quả đúng

Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV đưa tranh

-Phép tính 5 – 1 = 4 Bài 5: > < = ...?

- NX đánh giá

4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 - 2 5 – 2 < 4 +1 4 + 0 > 5 - 4 3. Củng cố:(5')

- Đọc lại bảng trừ trong trong phạm vi 5.

- Củng cố, nhận xét tiết học

-HS nêu yêu cầu +viết thẳng cột +HS làm bài +Đổi bài nhận xét

+Quan sát tranh, nêu bài toán.

+Viết phép tính +Nêu phép tính

+HS thảo luận nhóm 2 +Cử đại diện lên thi

...

Mĩ thuật

BÀI 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN )

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả.

- Biết cách vẽ quả, vẽ được hình và vẽ màu theo ý thích.

Nội dung điều chỉnh:

- Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV chuẩn bị :

+ Quả thực: Cà chua, cam, xoài.

+ H.minh họa các bước tiến hành vẽ quả.

(22)

+ Bài vẽ của HS năm trước 2. HS chuẩn bị:

+ Vở vẽ, màu vẽ 3. Phương pháp

- Phương pháp quan sát, nêu câu hỏi, đặt vấn đề, thảo luận

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

* Giới thiệu bài , ghi bảng:

Đất nước chúng ta có rất nhiều loại hoa thơm, quả ngọt, mỗi mùa có loại quả riêng, mỗi vùng có loại quả đặc trưng, chúng ta cùng tìm hiểu vẽ đẹp của chúng qua bài vẽ quả.

* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét 5’

- Đưa các quả đã chuẩn bị cho HS quan sát và kết hợp đặt các câu hỏi:

- Đây là quả gì ?

- Hình dáng của chúng như thế nào ? - Màu sắc ra sao ?

- Ngoài những quả em thấy ở đây em còn biết những quả nào nữa ?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ 7’

- H.2, bài 10 ở vở tập vẽ 1

- Vẽ hình dáng bên ngoài trước: Quả dạng tròn vẽ hình gần tròn.

- Nhìn mẫu vẽ thêm các chi tiết.

- Vẽ màu vào hình vẽ quả.

* Hoạt động3: Thực hành 18’

- Cho HS xem bài vẽ của năm trước . - Bày mẫu ở vị trí cả lớp dễ quan sát.

-

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Khác nhau…

+ Màu sắc cũng khác nhau + HS tự tìm: Quả xoài…..

+HS nhận xét màu của quả.

+HS cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1 H.1,bài 10 , vở tập vẽ 1

- HS quan sát

+ HS tự làm bài theo sự hướng dẫn

(23)

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- Hướng dẫn HS vẽ hình vừa với khổ giấy.

- Vẽ màu theo ý thích.

- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành bài.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’

- GV gợi ý HS nhận xét bài

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau

của giáo viên.

+ Tô màu theo ý thích.

+ Hoàn thành bài ở lớp.

- HS nhận xét những bài đã hoàn thành.

- HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng: Về hình vẽ, màu sắc(hình đúng,màu đẹp)

- HS chuẩn bị cho bài Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen,áo, váy.

...

Kỹ năng sống

Chủ đề 3: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH

I. MỤC TIÊU:

Qua bài học:

- HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.

- HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường.

- HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích.

II CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.

- Đồng hồ treo tường - Phiếu bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 HS lên tự mặc áo của mình - GV nhận xét.

2. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Hoạt động cá nhân. (5’)

(24)

- GV đọc nội dung bài tập 1.

- Em hóy quan sỏt những bức tranh dưới đõy và cho biết tại sao khụng nờn làm những việc như cỏc ban trong tranh

- Dựng những vật sắc nhọn trờu đựa nhau.

- Chơi bờn cạnh bếp ga bếp lửa.

- Cho đồ vật vào miệng.

- Nhột đồ vật, hoa quả vào tai.

- Dựng tỳi ni lụng nghịch trựm kớn đầu.

- GV nhận xột và kết luận

Bài tập 2: Hoạt động nhúm đụi. (5’) - GV nờu yờu cầu của bài tập

- Em phải làm gỡ để trỏnh mắc phải trường hợp như cỏc bạn trong tranh.

- Gv gọi đại diện nhúm trả lời.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột.

- GV nhận xột và tiểu kết.

Bài tập 3: Hoạt động cỏ nhõn (5’) - GV đọc nội dung bài tập 3.

- Em hóy đọc những tỡnh huống dưới đõy và cho biết tại sao khụng nờn làm những việc như vậy.

- GV nhận xột và kết luận

- Cả lớp lắng nghe

- HS làm vào vở thực hành.

- HS trả lời. HS khỏc nhận xột.

- HS đỏnh dấu nhõn vào tranh mỡnh chọn.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột

- HS thảo luận theo nhúm 2 bạn cựng bàn

- HS làm vào vở thực hành.

- Cả lớp lắng nghe

- HS làm vào vở thực hành.

- HS trả lời. HS khỏc nhận xột.

4. Củng cố, dặn dũ: 1’

- GV nhận xột tiết học.

- Áp dụng những điều vừa học vào cuộc sống của mỡnh.

………

Sinh hoạt tuần 10

I/ MỤC TIấU

- Đánh giá các hoạt động tuần 10 - Triển khai các hoạt động tuần 11 - Sinh hoạt văn nghệ

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1- Lớp trưởng nhận xột.

2- ý kiến học sinh.

3- GV nhận xột chung:

*. Học tập:

...

...

...

(25)

...

...

*. Nề nếp:

...

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 11:

1. Nề nếp

- Thực hiện tốt cỏc ưu điểm của tuần 10.

- Mặc đồng phục đều trong cỏc ngày phự hợp với thời tiết.

- Khụng núi chuyện, làm việc riờng trong giờ học.Vệ sinh sạch sẽ.

2. Học tập:

- Phỏt huy mọi ưu điểm của tuần 10

- Cần đọc nhiều, và học tốt hơn để thi đua học tốt dành tặng thầy cụ nhõn ngày Nhà giỏo Việt Nam .

- Viết chữ sạch đẹp, đỳng mẫu, cỡ chữ và đỳng quy trỡnh - Cần phải đọc thuộc bảng cộng, trừ đó học.

3. Cỏc hoạt động khỏc:

- tham gia tập luyện 2 tiết mục văn nghệ .

-Tiếp tục huy động học sinh quyờn gúp sỏch truyện vào thư viện lớp.

5. Bầu Hs ngoan:

- Hs tự bầu trong các tổ.

- Gv chốt lại.

6. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức:

+ Hát, Múa + Kể chuyện:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ