• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mã đề 101 Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút --- Phần I. Trắc nghiệm (3điểm)

Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm.

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;3)và B( 3;5)− . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn đường kính AB?

A. ( 1) (x2+ y+4)2 =5. B. ( 1) (x2+ y+4)2 =25. C. (x+1) (2+ y−4)2 =25. D. (x+1) (2+ y−4)2 =5. Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2 2 2 4( 1) 4 2 5 2 0

x +y + mxm+ y+ m + m+ = là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. − < < −2 m 1. B. 1 2 m m

 <

 >

 . C. 2

1 m m

< −

 > −

 . D. 2

1 m m

 ≤ −

 ≥− . Câu 3: Rút gọn biểu thức 2

s 2cos 1 cos in

x

x x

P

= + ta được

A. P=|cosx−sin |x . B. P=sinxcosx. C. P=cosxsinx. D. P=cosx+sinx. Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) :(C x+1)2+(y−2)2 =9 và đường thẳng

:3x 4y 2m 4 0

∆ + − + = (trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( )C . Tích các số thuộc tập hợp S bằng:

A. 36. B. 12. C. 56. D. 486.

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C x): 2+y22x+4y+ =1 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính Rcủa đường tròn ( )C .

A. I( 1;2),− R=2. B. I( 1;2),− R=4. C. I(1; 2),− R=2. D. I(1; 2),− R=4. Câu 6: Cho biết

2 x

π < <π và sin 1

x=3. Tính cosx. A. cos 2

x= 3. B. cos 2

x= −3. C. cos 2 2

x= 3 . D. cos 2 2 x= − 3 . Câu 7: Cho a b, ∈là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau

Mệnh đề 1: sin(a b+ =) sin cosa b+sin cosb a. Mệnh đề 2: sin(a b− =) sin cosb a−sin cosa b. Mệnh đề 3: cos(a b− =) cos cosa b−sin sina b. Mệnh đề 4: cos(a b+ =) cos cosa b+sin sina b. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 8: Cho biết sin cos 1

x+ x= −2. Tính sin 2x. A. sin 2 3

x= −4. B. sin 2 3

x= 4. C. sin 2 1

x= 2. D. sin 2x= −1.

(2)

Câu 9: Cho biết tanx=5. Tính giá trị biểu thức 3sin 4cos cos 2sin

x x

Q x x

= −

+ .

A. Q=1. B. 19

Q=11. C. Q= −1. D. 11 Q= 9 . Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1

25 9 x y

E + = . Tiêu cự của elip ( )E bằng

A. 4. B. 8. C. 16. D. 2.

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm cố định làA(2;0), B(0;2). Cho biết quỹ tích các điểm M thỏa mãn điều kiện MA2+MB2 =12 là một đường tròn bán kính R. Tìm R.

A. R= 5. B. R=4. C. R= 3. D. R=2.

Câu 12: Cho biết sinx+siny= 3 và cosx−cosy=1. Tính cos(x y+ ).

A. cos(x y+ ) 1= . B. cos(x y+ )= −1. C. cos(x y+ ) 0= . D. cos( ) 1 x y+ = 2. Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

1. Giải phương trình x22x+ =6 2 1x . 2. Giải bất phương trình x2+3x+4x+1. Câu 2 (2 điểm)

1. Cho biết 2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a.

2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sin sin sinA B C. Câu 3 (2,5 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2−6x+4y−12 0= . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A( 1;1)− .

b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 −4y− =2 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A B, sao cho độ dài đoạn thẳngAB=8.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 4

E x +y = . Gọi F F1, 2là hai tiêu điểm của ( )E và điểm M∈( )E sao cho MF1MF2. Tính MF12+MF22 và diện tích ∆MF F1 2.

Câu 4 (0,5 điểm) Cho tam giác ABCcó số đo ba góc là A B C, , thỏa mãn điều kiện

tan tan tan 3

2 2 2

A+ B+ C = . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

--- Hết --- Ghi chú : - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

- Học sinh không được sử dụng tài liệu.

(3)

Mã đề 102 Môn:Toán

Thời gian làm bài: 90 phút --- Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm.

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M( 1;3)− và N(3; 5)− . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn đường kính MN?

A. ( 1) (x2+ y+1)2 =16. B. (x+1)2+(y−1)2 =20. C. (x+1) (2+ y−1)2 =16. D. ( 1)x2+(y+1)2 =20. Câu 2: Cho biết π < <x 2π và cos 2

x=3. Tính sinx. A. sin

3

x= − 5. B. sin 5

x= 3 . C. sin 1

x=3. D. sin 1 x= −3. Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2 2 4 2( 1) 6 2 5 3 0

x +ymx+ my+ mm+ = là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. − < < −2 m 1. B. 1 2 m m

 <

 >

 . C. 1< <m 2. D. 2

1 m m

< −

 > −

 .

Câu 4: Rút gọn biểu thức 2 1 cos s

2sin in x

x x

M

= + ta được

A. M =cosxsinx. B. M =sinxcosx. C. M =|cosx−sin |x . D. M =cosx+sinx. Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( :C x) 2+y2+4x−6y+ =4 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính Rcủa đường tròn ( )C .

A. I(2; 3),− R=3. B. I(2; 3),− R=9. C. I( 2;3),− R=3. D. I( 2;3),− R=9. Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1

100 64 x y

E + = . Tiêu cự của elip ( )E bằng

A. 6. B. 12. C. 2. D. 4.

Câu 7: Cho biết

3

sinx−cosx=1. Tính sin 2x. A. sin 2 8

x=9. B.

sin 2x= −32. C. sin 2 8

x= −9. D. sin 2 2 x= 3. Câu 8: Cho biết cotx=3. Tính giá trị biểu thức 4cos 5sin

sin 2cos

x x

P x x

= −

+ .

A. P= −1. B. P=1. C. 11

P= 9 . D. 11

P −7

= . Câu 9: Cho a b, ∈là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau

Mệnh đề 1:

sin sin 2sin 2

2 cos a b a

b b

a+ = + − . Mệnh đề 2:

sin sin 2sin 2

2 cos b a a

b b

a− = − + .

Mệnh đề 3: cos cos 2cos cos

2 2

a b b a

a b + −

+ = . Mệnh đề 4:

cos cos 2sin 2

2 sin a b a

b b

a− + −

= .

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

(4)

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 1)− và B(5; 5)− . Cho biết quỹ tích các điểm K thỏa mãn điều kiện KA2+KB2 =20 là một đường tròn bán kính R. Tính R.

A. R=3. B. R=5. C. R= 5. D. R=2.

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) :(C x−2)2+(y+1)2 =4 và đường thẳng : 4x 3y m 1 0

∆ − + + = (trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( )C . Tổng các số thuộc tập hợp S bằng:

A. −24. B. 24. C. 20. D. 20.

Câu 12: Cho biết sinx−siny=1 và cosx+cosy= 3. Tính cos(x y+ ). A. cos(x y+ ) 0= . B. cos(x y+ )= −1. C. cos( ) 1

x y+ = 2. D. cos(x y+ ) 1= . Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

1. Giải phương trình x2−2x+ =6 2 1x− . 2. Giải bất phương trình −x2+3x+4≤x+1. Câu 2 (2 điểm)

1. Cho biết 2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a.

2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sin sin sinA B C. Câu 3 (2,5 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2−6x+4y−12 0= . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A( 1;1)− .

b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 −4y− =2 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A B, sao cho độ dài đoạn thẳngAB=8.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 4

E x +y = . Gọi F F1, 2là hai tiêu điểm của ( )E và điểm M∈( )E sao cho MF1MF2. Tính MF12+MF22 và diện tích ∆MF F1 2.

Câu 4 (0,5 điểm) Cho tam giác ABCcó số đo ba góc là A B C, , thỏa mãn điều kiện

tan tan tan 3

2 2 2

A+ B+ C = . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

--- Hết --- Ghi chú : - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

- Học sinh không được sử dụng tài liệu.

(5)

Mã đề 103 Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút --- Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm.

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 25 9 x y

E + = . Tiêu cự của elip ( )E bằng

A. 8. B. 4. C. 16. D. 2.

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2 2 2 4( 1) 4 2 5 2 0

x +y + mxm+ y+ m + m+ = là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. 1

2 m m

 <

 >

 . B. 2

1 m m

 ≤ −

 ≥− . C. 2

1 m m

< −

 > −

 . D. − < < −2 m 1. Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) :(C x+1)2 +(y−2)2 =9 và đường thẳng

:3x 4y 2m 4 0

∆ + − + = (trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( )C . Tích các số thuộc tập hợp S bằng:

A. 486. B. 12. C. 56. D. 36.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm cố định làA(2;0), B(0;2). Cho biết quỹ tích các điểm M thỏa mãn điều kiện MA2+MB2 =12 là một đường tròn bán kính R. Tính R.

A. R=2. B. R=4. C. R= 3. D. R= 5.

Câu 5: Cho biết tanx=5. Tính giá trị biểu thức 3sin 4cos cos 2sin

x x

Q x x

=

+ .

A. 11

Q= 9 . B. 19

Q=11. C. Q=1. D. Q= −1.

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;3)và B( 3;5)− . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn đường kính AB?

A. ( 1) (x2+ y+4)2 =5. B. ( 1) (x2+ y+4)2 =25. C. (x+1) (2+ y−4)2 =25. D. (x+1) (2+ y−4)2 =5. Câu 7: Rút gọn biểu thức 2

s 2cos 1 cos in

x

x x

P

= + ta được

A. P=|cosx−sin |x . B. P=cosx+sinx. C. P=cosxsinx. D. P=sinxcosx. Câu 8: Cho biết

2 x

π < <π và sin 1

x=3. Tính cosx. A. cos 2 2

x= 3 . B. cos 2 2

x= − 3 . C. cos 2

x= −3. D. cos 2 x=3. Câu 9: Cho a b, ∈là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau

Mệnh đề 1: sin(a b+ =) sin cosa b+sin cosb a. Mệnh đề 2: sin(a b− =) sin cosb a−sin cosa b. Mệnh đề 3: cos(a b− =) cos cosa b−sin sina b. Mệnh đề 4: cos(a b+ =) cos cosa b+sin sina b. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

(6)

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C x): 2+y2−2x+4y+ =1 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính Rcủa đường tròn ( )C .

A. I( 1;2),− R=2. B. I(1; 2),− R=2. C. I( 1;2),− R=4. D. I(1; 2),− R=4. Câu 11: Cho biết sinx+siny= 3 và cosx−cosy=1. Tính cos(x y+ ).

A. cos( ) 1

x y+ = 2. B. cos(x y+ )= −1. C. cos(x y+ ) 1= . D. cos(x y+ ) 0= . Câu 12: Cho biết sin cos 1

x+ x= −2. Tính sin 2x. A. sin 2 3

x= −4. B. sin 2 1

x= 2. C. sin 2x= −1. D. sin 2 3 x= 4. Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

1. Giải phương trình x2−2x+ =6 2 1x− . 2. Giải bất phương trình −x2+3x+4≤x+1. Câu 2 (2 điểm)

1. Cho biết 2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a.

2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sin sin sinA B C. Câu 3 (2,5 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2−6x+4y−12 0= . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A( 1;1)− .

b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 −4y− =2 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A B, sao cho độ dài đoạn thẳngAB=8.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 4

E x +y = . Gọi F F1, 2là hai tiêu điểm của ( )E và điểm M∈( )E sao cho MF1MF2. Tính MF12+MF22 và diện tích ∆MF F1 2.

Câu 4 (0,5 điểm) Cho tam giác ABCcó số đo ba góc là A B C, , thỏa mãn điều kiện

tan tan tan 3

2 2 2

A+ B+ C = . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

--- Hết --- Ghi chú : - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

- Học sinh không được sử dụng tài liệu.

(7)

Mã đề 104 Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút --- Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm.

Câu 1: Cho biết π < <x 2π và cos 2

x= 3. Tính sinx. A. sin

3

x= − 5. B. sin 5

x= 3 . C. sin 1

x=3. D. sin 1 x= −3. Câu 2: Cho biết cotx=3. Tính giá trị biểu thức 4cos 5sin

sin 2cos

x x

P x x

=

+ .

A. P= −1. B. P=1. C. 11

P= 7 . D. 11 P= 9 . Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1

100 64 x y

E + = . Tiêu cự của elip ( )E bằng

A. 6. B. 12. C. 2. D. 4.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( :C x) 2+y2+4x−6y+ =4 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính Rcủa đường tròn ( )C .

A. I(2; 3),− R=3. B. I(2; 3),− R=9. C. I( 2;3),− R=3. D. I( 2;3),− R=9. Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) :(C x−2)2+(y+1)2 =4 và đường thẳng

: 4x 3y m 1 0

∆ − + + = (trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( )C . Tổng các số thuộc tập hợp S bằng:

A. 20. B. 20. C. 24. D. −24.

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M( 1;3)− và N(3; 5)− . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn đường kính MN?

A. ( 1)x2+(y+1)2 =20. B. ( 1) (x2+ y+1)2 =16. C. (x+1) (2+ y−1)2 =16. D. (x+1)2+(y−1)2 =20. Câu 7: Rút gọn biểu thức 2 1

cos s 2sin

in x

x x

M

= + ta được

A. M =cosx+sinx. B. M =|cosx−sin |x . C. M =sinxcosx. D. M =cosxsinx. Câu 8: Cho a b, ∈là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau

Mệnh đề 1: sin sin 2sin 2 2 cos a b a

b b

a+ +

= . Mệnh đề 2: sin sin 2sin 2

2 cos b a a

b b

a +

= .

Mệnh đề 3: cos cos 2cos cos

2 2

a b b a

a+ b= + . Mệnh đề 4:

cos cos 2sin 2

2 sin a b a

b b

a = + .

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 9: Cho biết

3

sinxcosx=1. Tính sin 2x. A. sin 2 8

x= −9. B.

sin 2x= −32. C. sin 2 8

x=9. D. sin 2 2 x= 3.

(8)

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2 2 4 2( 1) 6 2 5 3 0

x +ymx+ my+ mm+ = là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. 1

2 m m

 <

 >

 . B. 1< <m 2. C. − < < −2 m 1. D. 2 1 m m

< −

 > −

 .

Câu 11: Cho biết sinx−siny=1 và cosx+cosy= 3. Tính cos(x y+ ). A. cos(x y+ ) 0= . B. cos(x y+ )= −1. C. cos( ) 1

x y+ = 2. D. cos(x y+ ) 1= . Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 1)− và B(5; 5)− . Cho biết quỹ tích các điểm K thỏa mãn điều kiện KA2+KB2 =20 là một đường tròn bán kính R. Tìm R.

A. R=3. B. R=5. C. R=2. D. R= 5.

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)

1. Giải phương trình x2−2x+ =6 2 1x− . 2. Giải bất phương trình −x2+3x+4≤x+1. Câu 2 (2 điểm)

1. Cho biết 2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a.

2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sin sin sinA B C. Câu 3 (2,5 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2−6x+4y−12 0= . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A( 1;1)− .

b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 −4y− =2 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A B, sao cho độ dài đoạn thẳngAB=8.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 4

E x +y = . Gọi F F1, 2là hai tiêu điểm của ( )E và điểm M∈( )E sao cho MF1MF2. Tính MF12+MF22 và diện tích MF F1 2.

Câu 4 (0,5 điểm) Cho tam giác ABCcó số đo ba góc là A B C, , thỏa mãn điều kiện

tan tan tan 3

2 2 2

A+ B+ C = . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

--- Hết --- Ghi chú : - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

- Học sinh không được sử dụng tài liệu.

(9)

phương trình của đường tròn đường kính AB? A.

(

x1

) (

2+ y+4

)

2 =5 .

B.

(

x1

) (

2+ y+4

)

2 =25. C.

(

x+1

) (

2+ y4

)

2 =25. D.

(

x+1

) (

2+ y4

)

2 =5.

Lời giải Chọn D

Gọi I là trung điểm của AB.

Ta có 1

2 2 4

A B

I

A B

I

x x x

y y y

 = + = −

 +

 = =



Vậy I

(

−1;4

)

(

1 1

) (

2 3 4

)

2 5 R IA=  = + + − =

Phương trình đường tròn tâm I , bán kính R= 5 là:

(

x+1

) (

2+ y4

)

2 =5. Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số của m để phương trình

( )

2 2 2 4 1 4 2 5 2 0

x +y + mxm+ y+ m + m+ = là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy .

A. − < < −2 m 1 . B. 2 1 m m

 >

 <

 .

C. 1

2 m m

> −

 < −

 . D. 1

2 m m

 ≥ −

 ≤ −

 .

Lời giải Chọn C

Ta có a= −m , b=2m+2 , c=4m2+5m+2 Phương trình đã cho là phương trình đường tròn

2 2 0

a b c

+ − > ⇔ −

( ) (

m 2+ 2m+2

)

2

(

4m2+5m+2

)

>0 m2+3m+ >2 0 ⇔ mm< −> −21 Câu 3 . Rút gọn biểu thức 2 s

2cos 1 cos xin

x x

P

= + ta được

A. P=|cosxsin |x . B. P=sinxcosx. C. P=cosxsinx. D. P=cosx+sinx. Lời giải

Chọn C

Ta có 2

s 2cos 1 cos in

x

x x

P

= + cos2 sin2

(

cos sin

)(

cos sin

)

cos sin

cos sin cos sin

x x x x

x x x x

x x x x

= = − +

+ = −

+

(10)

Câu 4 . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) :( 1)C x+ 2+(y2)2 =9 và đường thẳng :3x 4y 2m 4 0

+ + = (trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của đường tròn ( )C . Tích các số thuộc tập hợp S bằng:

A. 36. B. 12. C. 56. D. 486.

Lời giải Chọn A

Đường tròn ( ) :( 1)C x+ 2+(y2)2 =9 có tâm I

(

1;2

)

và bán kínhR=3. Đường thẳng :3x+4y2m+ =4 0 là tiếp tuyến của đường tròn ( )C

(

,

)

3 d I

∆ =

( )

3 1 4.2 2 4 5 3

m

− + +

=

9 2 15 9 2 15

9 2 15

3 12 m

m m m m

⇔ − =

=

⇔  = −

= −

⇔  =

VậyS = −

{

3;12

}

nên tích các số thuộc tập hợp S bằng36 .

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( )

C : 2x2+2y28x+4y− =1 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính Rcủa đường tròn

( )

C .

A.

(

2;1 ,

)

22.

IR= 2 B.

(

2; 1 ,

)

22.

IR= 2 C.

(

4; 2 ,

)

21.

IR= 2 D. I

(

4;2 ,

)

R= 21.

Lời giải Chọn B

Ta có:

2 2

2 2

2 2 8 4 1 0

4 2 1 0

2

x y x y

x y x y

+ − + − =

⇔ + − + − =

Ta có 2 2 4 2 1 0

x +yx+ y− =2 ta có hệ số

4 22

2 1

12 2 a b c

 = =

 = = −

 =

Suy ra tâm I

(

2; 1

)

và bán kính 2 2 22

( )

1 2 1 22

2 2

R= a +b c− = + − − − = Câu 6. Biết sin 4, 90

(

180 .

)

α =5 ° < <α ° Khi đó giá trị cosα bằng:

A. 3.

5 B. 1 .

5 C. 3.

−5 D. 1.

−5

(11)

Ta có:

2

2 2 2 2 2

cos 3

4 9 5

sin cos 1 cos 1 sin cos 1 (1)

3

5 25 cos

5 α

α α α α α

α

 =

  

+ = ⇔ = − ⇔ = −   = ⇒  = −



Do

(

90° < <α 180° ⇒

)

cosα <0 (2) Từ (1)và (2)suy ra: cos 3

α = −5

Câu 7. Cho a b, ∈ là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau Mệnh đề 1: sin

(

a b+

)

=sin cosa b+sin cosb a. Mệnh đề 2: sin

(

a b

)

=sin cosb a−sin cosa b. Mệnh đề 3: cos

(

a b

)

=cos cosa bsin sina b. Mệnh đề 4: cos

(

a b+

)

=cos cosa b+sin sina b. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A. 0. B. 1. C. 2 . D. 3.

Lời giải Chọn B

( )

sin a b+ =sin cosa b+sin cosb a⇒Mệnh đề 1 đúng.

( )

sin a b− =sin cosa b−cos sina b⇒Mệnh đề 2 sai.

( )

cos a b− =cos cosa b+sin sina b⇒Mệnh đề 3 sai.

( )

cos a b+ =cos cosa b−sin sina b⇒Mệnh đề 4 sai.

Vậy có duy nhất mệnh đề 1 đúng.

Câu 8. Cho biết sin cos 1

x+ x= −2. Tính sin 2x. A. sin 2 3

x= −4. B. sin 2 3

x=4. C. sin 2 1

x= 2. D. sin 2x= −1. Lời giải

Chọn A

( )

2

1 1

sin cos sin cos

2 4

x+ x= − ⇒ x+ x =

2 2 1

sin 2sin cos cos

x x x x 4

⇔ + + =

1 3

1 sin 2 sin 2

4 4

x x

⇔ + = ⇔ = − .

Câu 9. Cho biết tanx=5. Tính giá trị biểu thức 3sin 4cos cos 2sin

x x

Q x x

=

+ .

A. Q=1 . B. 19

Q=11 . C. Q= −1 . D. 11 Q= 9 . Lời giải

Chọn A

(12)

Ta có

3sin 4

3sincos 2sin4cos 1 2cossin 1 2 tan3tan 4 3.5 41 2.5 1 cos

x

x x x x

Q x x x x

x

− − − −

= = = = =

+ + + + .

Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho elip ( ) : 2 2 1 25 9 x y

E + = . Tiêu cự của elip ( )E bằng

A. 4 . B. 8 . C. 16 . D. 2.

Lời giải Chọn B

2 2

( ) : 1

25 9 x y

E + =22 25 2 2 2

16 4

9

a c a b c

b

 = ⇒ = − = ⇒ =

 =

 .

Vậy tiêu cự của elip ( )E bằng 2c=2.4 8= .

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm cố định là A

( )

2;0 , B

( )

0;2 . Cho biết quỹ tích các điểm M thỏa mãn điều kiện MA MB2+ 2 =12 là một đường tròn bán kính R. Tìm R.

A. R= 5. B. R=4. C. R= 3. D. R=2. Lời giải

Chọn C

Gọi M x y

( )

; thỏa MA MB2 + 2 =12

( )

1 .

Ta có MA2 =

(

x2

)

2+y2MB2 =x2+

(

y2

)

2.

( ) (

1 x2

)

2+y2+x2+

(

y2

)

2 =12 2x2+2y24x4y− =4 0

2 2 2 2 2 0

x y x y

+ − = .

Vậy quỹ tích của điểm M là đường tròn có tâm I

( )

1;1 và bán kính R= 1 1 2 22+ + =2 Câu 12. Cho biết sinx+siny= 3cosxcosy=1. Tính cos

(

x y+

)

A. cos

(

x y+

)

=1. B. cos

(

x y+

)

= −1.

C. cos

(

x y+

)

=0. D. cos

( )

1

x y+ =2. Lời giải

Chọn B

Ta có: sinx+siny= 3

(

sinx+siny

)

2 = ⇔3 sin2 x+2sin sinx y+sin2 y=3

( )

1 . cosxcosy=1

(

cosxcosy

)

2 = ⇔1 cos2x2cos cosx y+cos2 y=1

( )

2 . Lấy

( )

1 cộng với

( )

2 vế theo vế, ta được

2 2sin sin+ x y2cos cosx y=4 cos cosx ysin sinx y= −1 Vậy cos

(

x y+

)

=cos cosx y−sin sinx y= −1.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.

(13)

( )

2 2 2

2

1

1 2

2 1 0

2 6 2 1 2 1 ( )

2 6 2 1 3 2 5 0 5 ( )

3

x x x

x x x x l

x x x x x

x n

 ≥

− ≥ 

 ≥ 

 

− + = − ⇔ ⇔ ⇔ = −

− + = −

  

  − − =  =



.

Vậy 5

S  3

=  

 .

2. Giải bất phương trình − +x2 3x 4+ ≤ +x 1.

Lời giải Bpt

( )

2

2 2

2

1 0 1

3x 4 0 1 4

2 3 0

3x 4 1

x x

x x

x x

x x

 + ≥  ≥ −



⇔ − + + ≥ ⇔ − ≤ ≤

− + + ≤ + − − ≥



1 4

3 4

3 2

2 1

1 x x x x x

− ≤ ≤

≤ ≤



 ≤ − = −

Vậy tập nghiệm của bất phương trình cần tìm là 3 ;4

{ }

1 . S =2 ∪ − Câu 2.

1. Cho biết

2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a. Lời giải

Cho biết

2 a

π < <π và tana= −2. Tính cosacos 2a.

Ta có:

2 2

( )

2

2 2

1 1 1 1 5

1 tan cos cos

cos 1 tan 1 2 5 5

a a a

a a

+ = = = = ⇒ = ±

+ + −

Vì π2 < <a π thuộc góc phần tư thứ hai nên cos 0 cos 5 a< ⇒ a= − 5

2

2 5 3

cos 2 2cos 1 2 1

5 5

a a  

= − = −  − = −

2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sin sin sinA B C. Lời giải

Với tam giác ABC ta có A B C+ + =π. Do đó ta có

sin 2A+sin 2B+sin 2C=2sin(A B+ )cos(A B) sin 2 + C=2sin cos(C A B ) 2sin cos+ C C sin 2A+sin 2B+sin 2C =2sin .[cos(C A B ) cos(A B)]=2 sin C.(-2).sinA.sin (-B) + Ta được: sin 2A+sin 2B+sin 2C=4sinA.sinB.sin C

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 3.

(14)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( )

C x: 2+y26x+4 12 0y− = a. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn

( )

C tại điểm A

(

−1;1

)

.

b. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 4y− =2 0 và cắt đường tròn

( )

C tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB=8.

Lời giải a. Đường tròn

( )

C có tâm I

(

3; 2−

)

.

Ta có: IA= −

(

4;3

)

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn

( )

C tại điểm A

(

−1;1

)

là:

( ) ( )

4 x 1 3 y 1 0 4x 3y 7 0 4x 3y 7 0

− + + − = ⇔ − + − = ⇔ − + = .

b. Đường tròn

( )

C có tâm I

(

3; 2−

)

, R=5. Do AB=8 nên I∉ ∆.

Đường thẳng song song với đường thẳng d x:3 4y− =2 0 nên

có dạng: 3x4y C+ =0, C≠ −2.

Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó: AM =4, AI R= =5⇒IM =3 Mà IM d I=

(

;∆

)

nên ta có:

( )

( )

2

2

3.3 4. 2 3 4 3

C

− +

+ − = ⇔17+C =15 2 32 C C

 = −

⇔  = − 2

C= − không thỏa mãn điều kiện.

C= −32 thỏa mãn điều kiện nên phương trình đường thẳng là: 3x4y32 0= .

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip

( )

: 2 2 1.

4

E x +y = Gọi F F1; 2 là hai tiêu điểm của

( )

E và điểm M

( )

E sao cho MF1 MF2. Tính MF12+MF22 và diện tích MF F1 2.

Lời giải

Ta có F1

(

3;0

)

, F2

(

3;0

)

. Gọi M x y

( )

; , ta có M

( )

E x42 +y2 =1

( )

1 . Mặt khác ta có

( ) ( )

1 3 ; ; 2 3 ;

MF − −x y MF − −x y

 

.

Do MF1MF2 nên MF MF 1. 2 = ⇔0

(

x 3

)(

x+ 3

)

+y2 = ⇔0 x2+y2 =3

( )

2 .

Từ

( )

1 và

( )

2 ta có

2 2

2 2

1. 4

3 x y x y

 + =



 + =

 Suy ra 2 6; 3

3 3

M

hoặc 2 6; 3

3 3

M

hoặc 2 6; 3

3 3

M

hoặc 2 6; 3 .

3 3

M

Vậy MF12+MF22 =2

(

x2+y2

)

+ =6 12.

( ) ( ) ( ) ( )

1 2

2 2 2 2 2 2 2 2 4

1 2

1 . 1. 3 . 3 1 3 6 1.

2 2 2

SMF F = MF MF = x+ +y x− +y = x − +y x + + y =

(15)

Lời giải Ta có

2 2 2 2 A B C+ + =π

2 2 2 2 A B π C

⇒ + = − tan tan

2 2 2 2

A B π C

+ =

tan tan

2 2 cot

1 tan .tan 2

2 2

A B

A B C

+ =

tan 2 tan 2 1 1 tan .tan tan

2 2 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho tứ diện ABCD có hai mặt bên ACD và BCD là hai tam giác cân có đáy CD.. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B

Biết rằng nghịch đảo của số phức z bằng số phức liên hợp của nó, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?. z là một số

Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm...

A. Số đo theo đơn vị radian của cung tròn đó là A. Với điều kiện tồn tại của các biểu thức, khẳng định nào sau đây sai?.. A.. a) Viết phương trình đường tròn tâm

[r]

Quay hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC xung quanh cạnh BC ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng.. Gọi (H) là hình trụ có hai đường tròn đáy lần

Một mặt phẳng qua đỉnh của hình nón cắt hình nón theo thiết diện có diện tích S  4 6 và cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài bằng 4..

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục Ox.. Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V