• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẤM CÁM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TẤM CÁM "

Copied!
69
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TRƯỜNG: THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

TẤM CÁM

Truyện cổ tích

(2)
(3)

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích 2. Truyện cổ tích Tấm Cám

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm

III. Tổng kết

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC

(4)

I. Tìm hiểu chung Truyện cổ tích 1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích

KHỞI

ĐỘNG

(5)

Thể loại tự sự dân gian kể về các vị thần nhằm giải thích tự nhiên.

Thể loại tự sự dân gian kể về các sự

kiện quan trọng có ý nghĩa đối với toàn thể cộng đồng.

Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.

Thể loại tự sự dân gian kể về số phận con người bình thường, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.

Câu 1. Dòng nào nói đúng đặc trưng của truyện cổ tích?

(6)

Thể loại tự sự dân gian kể về các vị thần nhằm giải thích tự nhiên.

Thể loại tự sự dân gian kể về các sự

kiện quan trọng có ý nghĩa đối với toàn thể cộng đồng.

Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.

Thể loại tự sự dân gian kể về số phận con người bình thường, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.

Câu 1. Dòng nào nói đúng đặc trưng của truyện cổ tích?

D

(7)

Truyện cổ tích về loài vật Truyện cổ tích thần kì

Truyện cổ tích sinh hoạt Cả A, B, C đều đúng

Câu 2. Có các loại truyện cổ tích:

(8)

Truyện cổ tích về loài vật Truyện cổ tích thần kì

Truyện cổ tích sinh hoạt Cả A, B, C đều đúng

Câu 2. Có các loại truyện cổ tích:

D

(9)

Cổ tích thần kì

. Cổ tích về loài vật Cổ tích sinh hoạt

Câu 3. “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào?

(10)

Cổ tích thần kì

. Cổ tích về loài vật Cổ tích sinh hoạt

Câu 3. “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào?

A

(11)

Thể hiện ước mơ của con người về công bằng, hạnh phúc

Thể hiện thái độ, sự đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử

Kể về số phận của những con người bé nhỏ, bất hạnh

Sử dụng những yếu tố hoang đường, kì ảo

Câu 4. Nhận định nào sau đây không phải là đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:

(12)

Thể hiện ước mơ của con người về công bằng, hạnh phúc

Thể hiện thái độ, sự đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử

Kể về số phận của những con người bé nhỏ, bất hạnh

Sử dụng những yếu tố hoang đường, kì ảo

Câu 4. Nhận định nào sau đây không phải là đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:

B

(13)

Người con út

Người thông minh Người mồ côi

Người nghèo khó

Câu 5. Cô Tấm được xếp vào kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

(14)

Người con út

Người thông minh Người mồ côi

Người nghèo khó

Câu 5. Cô Tấm được xếp vào kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

C

(15)

Cô bé Lọ Lem (Pháp) Cô Tro Bếp (Đức)

Cô bé bán diêm (Đan Mạch) Nê-ang Can-tóc (Cam pu chia)

Câu 6. Truyện “Tấm Cám” không giống với truyện cổ tích nào sau đây:

(16)

Cô bé Lọ Lem (Pháp) Cô Tro Bếp (Đức)

Cô bé bán diêm (Đan Mạch) Nê-ang Can-tóc (Cam pu chia)

Câu 6. Truyện “Tấm Cám” không giống với truyện cổ tích nào sau đây:

C

(17)

I. Tìm hiểu chung Truyện cổ tích 1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích

– Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

(18)

1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích – Có ba loại truyện cổ tích:

+ Truyện cổ tích về loài vật.

+ Truyện cổ tích thần kì.

+ Truyện cổ tích sinh hoạt.

(19)

– Truyện cổ tích thần kì:

1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích

+ Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lƣợng nhiều nhất.

+ Đặc trƣng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.

(20)

2. Truyện cổ tích Tấm Cám I. Tìm hiểu chung

– Thuộc loại truyện cổ tích thần kì.

– Tóm tắt:

– Bố cục:

+ Tấm ở nhà và đi dự hội

=> Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm.

+ Tấm vào cung vua, gặp nạn, trở lại cuộc đời và gặp lại nhà vua

=> Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của cô gái mồ côi.

(21)

Chặng đời khi Tấm còn ở nhà

3

2 4

1

6 7 10

5

8 9

(22)

1

7

Chặng đời khi Tấm đã vào cung

2 3

4 5 6

(23)

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

a. Hoàn cảnh, thân phận – Mồ côi mẹ từ nhỏ.

– Sau mấy năm cha cũng mất, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám.

=> Hoàn cảnh đáng thương, côi cút, cô đơn.

(24)

b. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

Sự việc Hành động của Tấm Hành động của mẹ con Cám

Đi bắt tép để được thưởng yếm đào

Chăm chỉ bắt tép Lừa Tấm để lấy giỏ tép

Nuôi cá bống Chăm chút, bầu bạn cùng cá bống

Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết bống.

Đi dự hội Nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.

Trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt

Thử giày Hồn nhiên Tham vọng, hợm hĩnh.

Nhận xét Hiền lành, chăm chỉ, thật thà.

Gian ngoan, xảo quyệt, luôn tìm cách triệt tiêu mọi niềm vui, niềm hi vọng của Tấm.

(25)

=> Tấm là nhân vật đại diện cho cái thiện, mẹ con Cám là nhân vật đại diện cho cái ác. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám không chỉ là mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình mà còn là mâu thuẫn, xung đột giữa cái thiện và cái ác.

b. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám

(26)

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

c. Con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

(Từ cô gái mồ côi hoàng hậu)

TRIẾT LÍ

“Ở hiền gặp lành”

ƯỚC MƠ

Công bằng- Hạnh phúc

(27)

d. Vai trò của yếu tố thần kì

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

- Sự trợ giúp của Bụt:

+ Luôn xuất hiện đúng lúc.

+ An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn hay đau khổ.

- Vai trò:

+ Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện.

+ Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc đời, số phận cho những con người bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội.

+ Biểu hiện cho triết lí ở hiền gặp lành.

(28)

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm

2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm

(29)

Tấm Mẹ con Cám

Khi Tấm đã vào cung

- Trèo cau

-Thành cây xoan đào - Hiện thân ở khung cửi - Hóa hành cây thị - quả thị

- Trở lại làm người, sống hạnh phúc bên vua

- Chặt cây giết Tấm - Giết vàng anh

- Chặt xoan đào - Đốt khung cửi

- Mẹ con Cám bị trừng trị

(30)

CHẶNG MẸ CON CÁM TẤM BẢN CHẤT MÂU THUẪN

CÁCH GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN

1 2

THẢO LUẬN NHÓM

Câu 1: Nhận xét về hành động của mẹ con Cám và phản ứng của Tấm ở mỗi chặng?

Câu 2: Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám ở mỗi chặng phản ánh mâu thuẫn của các lực lƣợng đối lập nào?

Câu 3: Nêu cách thức giải quyết mâu thuẫn của nhân dân ta trong truyện.

(31)

CHẶNG MẸ CON CÁM TẤM BẢN CHẤT MÂU THUẪN

CÁCH GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN

1

2

Hành hạ, ngược đãi,

tước đoạt quyền lợi vật

chất và tinh thần

Khóc

 Yếu đuối, cam chịu

Mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền

Yếu tố kì ảo: Bụt giúp đỡ

Tìm cách

tiêu diệt Tấm đến cùng, tước đoạt mạng sống

Không khóc

mạnh mẽ, quyết liệt

Mâu thuẫn xã hội:

Thiện- Ác

Tấm đấu tranh không khoan

nhượng

(32)

Nhân vật Bụt Xương cá bống

Miếng trầu têm cánh phượng Sự hóa thân của Tấm

Câu 1. Dòng nào sau đây không phải là yếu tố thần kì trong truyện cổ tích “Tấm Cám”?

(33)

Nhân vật Bụt Xương cá bống

Miếng trầu têm cánh phượng Sự hóa thân của Tấm

Câu 1. Dòng nào sau đây không phải là yếu tố thần kì trong truyện cổ tích “Tấm Cám”?

C

(34)

A. Cha Tấm chết

B. Tấm nuôi cá bống

C. Tấm muốn đi xem hội

D. Tấm trở thành hoàng hậu

Câu 2. Tình tiết nào sau đây không tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện?

(35)

A. Cha Tấm chết

B. Tấm nuôi cá bống

C. Tấm muốn đi xem hội

D. Tấm trở thành hoàng hậu

Câu 2. Tình tiết nào sau đây không tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện?

A

(36)

A. Giai cấp thống trị với bị trị

B. Thiện và ác

C. Dì ghẻ và con chồng

D. Giàu sang với nghèo hèn

Câu 3. Mâu thuẫn được phản ánh trong

“Tấm Cám” chủ yếu là mâu thuẫn giữa:

(37)

A. Giai cấp thống trị với bị trị

B. Thiện và ác

C. Dì ghẻ và con chồng

D. Giàu sang với nghèo hèn

Câu 3. Mâu thuẫn được phản ánh trong

“Tấm Cám” chủ yếu là mâu thuẫn giữa:

B

(38)

Câu 4. Cách giải quyết mâu thuẫn trong “Tấm Cám”

không tương ứng với ý nghĩa của câu tục ngữ nào sau đây?

(39)

A. Ở hiền gặp lành

B. Ác giả ác báo

C. Lá lành đùm lá rách

D. Gieo gió gặp bão

Câu 4. Cách giải quyết mâu thuẫn trong “Tấm Cám”

không tương ứng với ý nghĩa của câu tục ngữ nào sau đây?

C

(40)

Câu 5. Vì sao nhân vật Bụt không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung:

(41)

A. Vì Bụt không xuất hiện lần thứ hai

B. Vì Tấm không cần Bụt giúp đỡ nữa

C. Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn

D. Vì Tấm đã được nhà vua bảo vệ

Câu 5. Vì sao nhân vật Bụt không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung:

C

(42)

A. Muốn tiêu diệt Tấm đến cùng

B. Muốn chiếm đoạt tất cả những gì Tấm có

C. Luôn hối hận về tội lỗi của mình

D. Độc ác, tàn nhẫn đến cùng cực

Câu 6. Nhận định nào sau đây không

đúng về mẹ con nhà Cám?

(43)

A. Muốn tiêu diệt Tấm đến cùng

B. Muốn chiếm đoạt tất cả những gì Tấm có

C. Luôn hối hận về tội lỗi của mình

D. Độc ác, tàn nhẫn đến cùng cực

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về mẹ con nhà Cám?

C

(44)

A. Hoàn toàn chủ động

B. Từ yếu ớt, thụ động đến mạnh mẽ, quyết liệt

C. Quyết liệt từ đầu đến cuối

D. Chủ yếu nhờ sự giúp đỡ của thần linh

Câu 7. Sự phản kháng trước cái ác của

nhân vật Tấm là:

(45)

A. Hoàn toàn chủ động

B. Từ yếu ớt, thụ động đến mạnh mẽ, quyết liệt

C. Quyết liệt từ đầu đến cuối

D. Chủ yếu nhờ sự giúp đỡ của thần linh

Câu 7. Sự phản kháng trước cái ác của nhân vật Tấm là:

B

(46)

A. Mơ ước đổi đời của con người

B. Thể hiện niềm lạc quan của con người

C. Khát vọng được bất tử của con người

D. Sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của cái ác.

Câu 8. Sự biến hóa của Tấm trong “Tấm Cám” thể hiện điều gì?

(47)

A. Mơ ước đổi đời của con người

B. Thể hiện niềm lạc quan của con người

C. Khát vọng được bất tử của con người

D. Sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của cái ác.

Câu 8. Sự biến hóa của Tấm trong “Tấm Cám” thể hiện điều gì?

D

(48)

A. Phản ánh mơ ước được tự do của con người

B. Phản ánh ước mơ được sống giàu có

C. Phản ánh ước mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hội

D. Phản ánh ước mơ có thần linh giúp đỡ

Câu 9. Ý nghĩa của truyện “Tấm Cám” là:

(49)

A. Phản ánh mơ ước được tự do của con người

B. Phản ánh ước mơ được sống giàu có

C. Phản ánh ước mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hội

D. Phản ánh ước mơ có thần linh giúp đỡ

Câu 9. Ý nghĩa của truyện “Tấm Cám” là:

C

(50)

Không thể trông chờ sự cứu giúp xa xôi

Em đành phải đứng lên, phải gồng mình tranh đấu Khi nước mắt dẫu trong, không đẩy lùi kẻ xấu

Thì sự căm hờn phải cất tiếng lên…

(51)

VÀNG ANH

XOAN ĐÀO

KHUNG CỬI

QUẢ THỊ a. Những hình thức và quá trình

biến hóa của Tấm

Những vật bình dị, thân thương, giàu giá trị thẩm mĩ

2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm

(52)

THẢO LUẬN NHÓM

Câu hỏi: Ở mỗi lần hóa thân, cô Tấm có những lời nói, cử chỉ như thế nào? Nhận xét về cô Tấm qua mỗi lần hóa thân.

NHÓM 1 CHIM VÀNG ANH NHÓM 2

NHÓM 3 NHÓM 4

CÂY XOAN ĐÀO KHUNG CỬI

QUẢ THỊ

(53)

Vàng ảnh vàng anh Có phải vợ anh

Chui vào tay áo?

 Quấn quýt với vua

Phơi áo chồng tao Phơi lao phơi sào Chớ phơi bờ rào

Rách áo chồng tao!

 Nhắc nhở Cám CHIM VÀNG ANH

(54)

- Sự hóa thân của một tâm hồn trong sáng, hồn hậu.

- Báo hiệu một cô Tấm đầy sức phản kháng đã đứng lên.

CHIM VÀNG ANH

(55)

Cành lá sà xuống, che kín thành bóng tròn như hai cái lọng cho vua mắc võng hóng mát.

 Dịu dàng, chăm sóc cho

CÂY XOAN ĐÀO vua

(56)

Lòng cây màu

hồng như tấm lòng son mãi không

phai qua bao thăng trầm của Tấm.

CÂY XOAN ĐÀO

(57)

Cót ca cót két

Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra

Răn đe, tuyên chiến với Cám KHUNG CỬI

(58)

Lên tiếng vạch mặt, tuyên chiến với kẻ thù quyết liệt hơn.

KHUNG CỬI

(59)

Thị ơi thị

Thị rụng bị bà Bà để bà ngửi

Chứ bà không ăn

(60)

Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm trầu cho bà lão

TỪ QUẢ THỊ BƯỚC RA

(61)

-

Cô Tấm vừa đẹp bình dị, vừa tươi mới rạng rỡ.

- Quả thị vàng thơm như

vẻ đẹp và tấm lòng thơm thảo của Tấm.

- Kết thúc đoạn đời đầy bất hạnh và mở ra một cuộc sống mới hạnh

phúc viên mãn của nhân vật.

QUẢ THỊ

(62)

Theo em, vì sao từ quả thị, cô Tấm bước ra trở lại là người?

(63)

Em nghe không trái thị đã rơi xuống tay người Trái không chỉ rơi vì sức hút đất đai

Trái rơi vì tay người ao ước

Khi trái chạm tay người và người ấm ủ Thì lừng hương và cô Tấm bước ra

(Nguyễn Khoa Điềm)

Sức mạnh kì diệu của tình yêu

thương

(64)

VÀNG ANH XOAN ĐÀO KHUNG CỬI QUẢ THỊ

-Quyến luyến vua.

- Nhắc nhở Cám

- Che cho vua nằm võng

- Răn đe Cám - Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm

Cô Tấm lương thiện, trong sáng, thủy chung, chan chứa yêu thương, không khuất phục khi ý thức được nỗi oan ức của mình.

a. Những hình thức và quá trình biến hóa của Tấm

(65)

VÀNG ANH XOAN ĐÀO KHUNG CỬI

QUẢ THỊ b. Ý nghĩa sự hồi sinh của Tấm

- Sức sống mãnh liệt của cái Thiện và ƣớc nguyện đổi đời của nhân dân.

- Quan niệm giàu tính nhân văn của nhân dân về hạnh phúc.

- Tấm đã mạnh mẽ đứng dậy, chủ động, quyết liệt giành lại hạnh phúc cho mình.

(66)

- Phải tự đấu tranh giành hạnh phúc thì hạnh phúc mới bền lâu.

- Hạnh phúc thực sự là hạnh phúc ở cõi đời này.

b. Ý nghĩa sự hồi sinh của Tấm

(67)

III. Tổng kết

1. Nội dung

Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh những xung đột xã hội sâu sắc, đồng thời, thể hiện khát vọng cháy bỏng của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, hạnh phúc.

(68)

III. Tổng kết

2. Nghệ thuật

- Cốt truyện ly kỳ hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật.

- Yếu tố kì ảo: tạo sức hấp dẫn và kết thúc có hậu.

- Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện.

(69)

PHỤ LỤC

Nguồn tƣ liệu:

- Sách giáo viên Ngữ văn 10.

- Sách giáo khoa Ngữ văn 10.

- Chuẩn kiến thức Ngữ văn 10.

- Thƣ viện bài giảng Violet.

Microsoft Office

Microsoft Windows.

Adobe Presenter.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản riêng để tự nuôi

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Và với sự nhạy cảm của mình, người nghệ sĩ đã nhận thức được sức mạnh của “cả dân tộc vươn mình tới ánh sáng”, nhà văn đã phát hiện ra hình tượng nghệ thuật quan

Bài 1: Tìm một số thành ngữ tương ứng với chuyện: Ếch ngồi đáy giếng.. Bài 2: Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các

b/ Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû : b/ Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû : - Ñöôïc caùc cô quan nhaø nöôùc vaø moïi

Tuy nhiên, tỷ số khả dĩ dƣơng tính cho mối liên quan giữa nồng độ KT kháng dsDNA với đợt cấp thận lupus cũng khá thấp, có nghĩa là xét nghiệm này cũng không có nhiều