• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện: Cá vàng thể hiện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện: Cá vàng thể hiện "

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Nêu ý nghĩa của truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng?

Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện: Cá vàng thể hiện

niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; cá

vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối

với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam,

ích kỉ đến độc ác

(4)

NGỮ VĂN 6-TIẾT 38:

“ ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG”

(Truyện ngụ ngôn)

(5)

I.Đọc hiểu chú thích

1.Khái niệm truyện ngụ ngôn

Nêu hiểu biết của em về truyện ngụ

ngôn ?

(6)

Truyệ

n ngụ ngôn

- Ngụ: hàm ý, ngụ ý kín đáo - Ngôn: lời nói

Ngụ ngôn: lời nói hàm chứa ý kín đáo để người đọc tự suy ra mà hiểu.

-Truyện ngụ ngôn: Có hai lớp nghĩa

Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

Đối tượng, nội dung:

mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người, để bóng gió, kín đáo kể chuyện con người

Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong

cuộc sống.

(7)

2. Chú thích:

- Chúa tể:

- Nhâng nháo:

Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác

Ngông nghêng, không coi ai ra gì

và nghĩ mình là trên hết.

(8)

3.Đọc – bố cục – tóm tắt a. Đọc.

Lưu ý:

- Đọc: To, rõ ràng

+ Giọng đọc chậm.

+ Giọng đọc bình tĩnh xen chút hài hước kín đáo

b. Bố cục

Nêu bố cục của văn bản. Nội

dung?

(9)

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung

quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(Truyện ngụ ngôn)

+ Phần 1.Từ đầu“oai như một vị chúa tể”:Ếch khi ở trong giếng.

+ Phần 2. Còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.

(10)

1010

Quen thói cũ, ếch nghêng ngang đi lại, chả thèm để ý đến xung quanh.

1 2

Trời mưa to

nước trong giếng dềnh lên, đưa ếch ra ngoài.

3

Có con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có vài con vật nhỏ bé

4

Nó bị con trâu đi qua giẫm bẹp.

Sắp xếp các sự việc của truyện dựa vào tranh

(11)

1111

Có con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có vài con vật nhỏ

bé …

2 1

3 4

Trời mưa to, nước trong giếng dềnh lên,đua ếch ra ngoài

Quen thói cũ, ếch cứ nghêng

ngang đi lại chả thèm để ý đến xung quanh.

Nó bị con

trâu đi qua

giẫm bẹp.

(12)

c. Tóm tắt

- Ếch sống lâu ngày trong giếng vì tiếng kêu to nên như một vị chúa tể.

- Một năm trời mưa lớn, nước ngập giếng đã đưa ếch ra ngoài.

- Ếch nhâng nháo nên cuối

cùng bị trâu giẫm bẹp

(13)

1313

1 2 3 4

d. Kể truyện theo tranh .

(14)

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Ếch khi ở trong giếng

(15)

1.Ếch ở đáy giếng:

+ Sống lâu ngày trong giếng + Xung quanh chỉ có vài con

cua, ốc, nhái

- Suy nghĩ và hành động

+ Bầu trời bé bằng cái vung + Mình là chúa tể

+ Cất tiếng kêu ồm ộp

- Nhận thức và tính cách: + Hạn hẹp

+ Kiêu căng, ngạo mạn Khi ở trong giếng, cuộc

sống của ếch diễn ra như thế nào?

Em có nhận xét gì về cuộc sống của ếch ?

Trong môi

tr ườ ng nh v y, ư ậ ếch có hành

đ ng và suy nghĩ ộ nh thế nào? ư

=>Môi trường sống: nhỏ bé, chật hẹp, tăm tối, đơn giản.

Em thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?

- Cuộc sống của ếch

(16)

Qua tính cách của ếch em rút ra

được bài học gì?

(17)

KĨ NĂNG SỐNG

- Sống hòa đồng, yêu thương mọi người

- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa.

(18)

18

2.Ếch ra ngoài giếng:

- Môi trường sống rộng, luôn thay đổi, có nhiều sự vật

khác nhau

- Suy nghĩ và hành động + cất tiếng kêu ồm ộp + nghênh ngang đi lại

+ nhâng nháo nhìn bầu trời + chả thèm để ý

- Tính cách: vẫn chủ quan, kiêu ngạo, không thay đổi

Khi ở ngoài giếng ếch có hành động và suy nghĩ như thế nào.

Nhận xét ?

Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?

Không gian bên ngoài có

gì khác so với không gian

trong giếng?

(19)

Chính thái độ nhâng nháo đã khiến cho ếch phải chịu hậu

quả gì?

(20)

20

- Hậu quả : bị trâu giẫm bẹp.

(21)

Từ hậu quả của ếch em rút ra được bài

học gi?

(22)

KỸ NĂNG SỐNG

- Cần phải biết khiêm tốn, lắng nghe.

- Không được chủ quan, kiêu ngạo dù ở môi trường nào.

- => Ngu dốt lớn nhất của đời

người là “ Tự cao tự đại”

(23)

III. Tổng kết – Luyện tập.

1. Tổng kết

a.Nội dung – ý nghĩa

(24)

0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:06 0:07 0:08 0:09 0:10 0:11 0:12 0:13 0:14 0:15 0:16 0:17 0:18 0:19 0:20 0:21 0:22 0:23 0:24 0:25 0:26 0:27 0:28 0:29 0:30 0:31 0:32 0:33 0:34 0:35 0:36 0:37 0:38 0:39 0:40 0:41 0:42 0:43 0:44 0:45 0:46 0:47 0:48 0:49 0:50 0:51 0:52 0:53 0:54 0:55 0:56 0:57 0:58 0:59 1:00 1:01 1:02 1:03 1:04 1:05 1:06 1:07 1:08 1:09 1:10 1:11 1:12 1:13 1:14 1:15 1:16 1:17 1:18 1:19 1:20 1:21 1:22 1:23 1:24 1:25 1:26 1:27 1:28 1:29 1:30 1:31 1:32 1:33 1:34 1:35 1:36 1:37 1:38 1:39 1:40 1:41 1:42 1:43 1:44 1:45 1:46 1:47 1:48 1:49 1:50 1:51 1:52 1:53 1:54 1:55 1:56 1:57 1:58 3:00 1:59

BẮT ĐẦU

THẢO LUẬN NHÓM

- Thời gian: 3 phút

-Hình thức: 2 bàn/ 1 nhóm

-Nhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm.

-Nội dung:

N1: Nếu không muốn trả giá quá đắt như ếch, em phải làm gì?

N2: Mượn chuyện con ếch, tác giả phê phán điều gì?

N3: Bài học rút ra từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy

giếng”

(25)

b.Nghệ thuật .

b.Nghệ thuật .

N2:Phê phán

những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại kiêu căng

N2:Phê phán

những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại kiêu căng

N3:Khuyên không chủ quan, kiêu ngạo, cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.

N3:Khuyên không chủ quan, kiêu ngạo, cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.

a. Nội dung -Ý nghĩa a. Nội dung -Ý nghĩa

Truyện ngụ ngôn

“Ếch ngồi đáy giếng”

Truyện ngụ ngôn

“Ếch ngồi đáy giếng”

N1:Khuyên luôn quan sát môi

trường sống, thay đổi, thích nghi

với môi trường mới, ứng xử phù hợp.

N1:Khuyên luôn quan sát môi

trường sống, thay đổi, thích nghi

với môi trường mới, ứng xử phù hợp.

(26)

(Chọn đáp án đúng)

A. Nhân hóa, ẩn dụ, cách giáo huấn tự nhiên.

B. Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

C. Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ

D. Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi đời sống.

E. Cả A, B, C,D

(27)

b.Nghệ thuật.

b.Nghệ thuật.

Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại kiêu căng Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại kiêu căng

Khuyên không chủ quan, kiêu ngạo, cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.

Khuyên không chủ quan, kiêu ngạo, cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.

a. Nội dung -Ý nghĩa a. Nội dung -Ý nghĩa

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

Bố cục chặt chẽ, rõ ràng

Kết thúc bất ngờ, tự nhiên Nhân

hóa, ẩn dụ, cách giáo huấn tự nhiên

N2:Khuyên luôn quan sát môi

trường sống, thay đổi,

thích nghi với môi

trường mới, ứng xử phù hợp.

N2:Khuyên luôn quan sát môi

trường sống, thay đổi,

thích nghi với môi

trường mới, ứng xử phù hợp.

Xây dựng hình tượng

nhân vật gần gũi với đời sống

.

(28)

Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”

Thành ngữ: “Coi trời bằng vung”

2. Luyện tập

Bài 1: Tìm một số thành ngữ tương ứng

với chuyện: Ếch ngồi đáy giếng

(29)

Bài 2: Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các nhóm tiến

hành thảo luận.

Cô quan sát thấy một số bạn khi

thảo luận nhóm vẫn ồn, chưa nghiêm

túc,không tham gia thảo luận điều đó

khiến em suy nghĩ gì? Nếu là bạn thân

của những bạn ấy em khuyên bạn điều

gì?

(30)

Kĩ năng hoạt động tập thể:

- Tôn trọng thầy cô, bạn bè

- Thích nghi môi trường hoạt động

tập thể

(31)

Bài tập 3a: Chọn câu trả lời đúng.

- Con người, con vật, đồ vật đều có thể là nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

A. Đúng

B. Sai

(32)

Bài tập 3b: Tìm hai câu văn trong truyện mà em cho là quan trọng nhất trong việc

thể hiện nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

- Nó nhâng nháo đưa

cặp mắt nhìn lên bầu

trời, chả thèm để ý đến

xung quanh nên đã bị

một con trâu đi qua

giẫm bẹp.

(33)

Bài tập 3c: Nếu viết lại kết

cục mới cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng” em sẽ viết như thế nào?

- Sau bài học nhớ đời, Ếch sửa chữa sai lầm và sống

vui vẻ cùng đồng loại.

Trả lời nhanh

bằng một câu văn

(34)

Bài tập 4:

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu

một kỹ năng sống mà em nhận thức được sau khi đọc và soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng”.

BÀI TẬP CHUẨN BỊ Ở NHÀ

(35)

1. Đề tài:

+ không chủ quan, kiêu ngạo

+Sống hòa đồng, hợp tác với mọi người

+ Tích cực tham quan, du lịch mở mang kiến thức lịch sử, xã hội.

+ Tích cực trau dồi tri thức, khiêm tốn học hỏi…

2.Ví dụ:

Nhân dân ta thường có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”(1) Lời khuyên ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. (3) Con người ta nếu sống mãi trong một ngôi trường nhỏ bé, chật hẹp, không giao lưu sẽ hạn chế tầm hiểu biết.

(4) Vì thế muốn nâng cao tầm nhìn, nâng cao trí tuệ chúng ta phải thường xuyên mở rộng mối quan hệ và môi trường sống, tích cực trau dồi tri thức. Đúng như Lê Nin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi”

(36)

IV.CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC:

- Học đặc điểm truyện ngụ ngôn và ghi nhớ SGK.

- Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có hình ảnh con ếch hoặc những câu có nội dung tương tự “Ếch ngồi đáy giếng” .

- Chuẩn bị bài “Thầy bói xem voi”.

(37)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983) Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Thái độ đối với người khuyết tật. - Noi gương những người thành công. - Đánh giá khả năng của bản

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

Từ bài viết trên, em rút ra được khi viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống phải đưa ra những ý kiến, lí lẽ hợp lí, bên cạnh đó là bằng chứng chứng minh

- Chi tiết về hoàn cảnh sống của ông: hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Ngày ngày chồng đi đánh cá, vợ

Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá, những kinh nghiệm công tác đảng, công tác chính

- Thông điệp ý nghĩa: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta