• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đạo đức - Lớp 4A1 - Tuần 1 - Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đạo đức - Lớp 4A1 - Tuần 1 - Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN

Thực hiện: Nhóm giáo viên khối 4

ĐẠO ĐỨC 4

(2)

Bài 1: Trung thực

trong học tập (Tiết 1)

(3)

Mục tiêu

1. Học sinh biết cần phải trung thực trong học tập, một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

2. Nhận thức được giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

3. Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

(4)

Hoạt động 1

Xử lí tình huống

(5)

Tình huống: Hôm qua, Long mải đi chơi, quên chưa sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho bài học. Sáng nay đến lớp Long mới nhớ ra và rất lo lắng…

Long

(6)

Theo em, bạn Long có thể có những cách giải

quyết như thế nào?

(7)

3 cách giải quyết chính:

Cách 1: Mượn tranh, ảnh của bạn để Cách 1: Mượn tranh, ảnh của bạn để

đưa cô giáo xem đưa cô giáo xem

Cách 2: Nói dối cô là đã sưu tầm Cách 2: Nói dối cô là đã sưu tầm

nhưng quên ở nhà nhưng quên ở nhà

Cách 3: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu Cách 3: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu

tầm, nộp sau

tầm, nộp sau

(8)

Nếu em là Long, em sẽ làm gì? Vì sao em làm

như vậy?

(9)

3 cách giải quyết chính:

Cách 1: Mượn tranh, ảnh của bạn để Cách 1: Mượn tranh, ảnh của bạn để

đưa cô giáo xem đưa cô giáo xem

Cách 2: Nói dối cô là đã sưu tầm Cách 2: Nói dối cô là đã sưu tầm

nhưng quên ở nhà nhưng quên ở nhà

Cách 3: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu Cách 3: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu

tầm, nộp sau

tầm, nộp sau

(10)

Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa

lỗi.

KẾT LUẬN

(11)

Hoạt động 2

Các biểu hiện của trung

thực trong học tập

(12)

Theo em, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập ?

a

) Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

b) Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép.

c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

d) Giấu điểm kém chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

(13)

Tại sao cần trung

thực trong học tập?

(14)

- Trung thực trong học tập

giúp em mau tiến bộ và được

mọi người tin yêu.

(15)

Nếu chúng ta gian dối, chúng ta có tiến bộ

được không?

(16)

- Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu

chúng ta gian dối, kết quả học tập là

không thực chất – chúng ta sẽ không

tiến bộ được.

(17)

*GDANQP: Nêu những tấm

gương nhặt được của rơi trả

lại người bị mất.

(18)

Hoạt động 3

Bày tỏ thái độ

(19)

Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến sau:

Tán thành Phân vân

Không tán thành

(20)

Trung th c trong h c t p ch ự ọ ậ ỉ thi t mình. ệ

Thiếu trung th c trong h c ự ọ t p là gi dối. ậ ả

Trung th c trong h c t p th ự ọ ậ ể

hi n lòng t tr ng. ệ ự ọ

(21)

Liên hệ bản Liên hệ bản

thânthân

Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em

cho là trung thực trong

học tập.

(22)

- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

- Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.

KẾT LUẬN

(23)

DẶN DÒ

Thực hành:

Trung thực trong học tập và nhắc

nhở các bạn cùng thực hiện.

Tìm các mẩu chuyện, tấm gương về tính

trung thực trong học tập.

Chuẩn bị bài

tiết sau.

(24)

See you again!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Theo em, trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập ?.. a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.. b) Thiếu trung thực trong

-Câu hỏi :Viết những hành vi biểu hiện thiếu tôn trọng người khác.. II/ Trả lời câu hỏi

Theo em, hµnh vi nµo biÓu hiÖn sèng

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Caùch giaûi quyeát (c) laø phuø hôïp, theå hieän tính trung thöïc trong hoïc taäp.... Trung thöïc trong hoïc taäp laø theå hieän loøng

a) Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát

a) Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển

Gồm các câu lệnh được lưu vào trong logo. Gồm các câu lệnh được gộp vào một nhóm. Gồm các câu lệnh lặp được gộp vào một nhóm, được đặt tên. Gồm các câu lệnh giống nhau